Bàn tay mẹ
TCT : 251 + 252
A. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . . .
- Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.
C. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tiết : 1 – 2 Môn : Tập đọc Bài : Bàn tay mẹ TCT : 251 + 252 A. MỤC TIÊU - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . . . - Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc. C. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? + Bố bạn khen bạn ấy thế nào? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. GV giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi : Bàn tay mẹ b. Luyện đọc - GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Yêu nhất, rám nắng, xương xương, nấu cơm - Tiếng rám được phân tích như thế nào? - GV nhận xét . - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại. - Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: - GV giải nghĩa từ: “rám nắng”: da bị nắng làm sạm lại “xương xương” : bàn tay gầy dơ xương ra. * Luyện đọc câu, đoạn, cả bài: - GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì? - GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc. - GV nhận xét sữa sai. - GV gọi 5 HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương. * GV lần lượt chia đoạn. + Đoạn 1: Bình yêu.làm việc + Đoạn 2: Đi làm về.tã lót đầy + Đoạn 3: Còn lại - GV lần lượt gọi 3 em đọc 1 đoạn. - GV và HS theo dõi và nhận xét + Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì? - GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự. - GV gọi HS nhận xét sữa sai. - GV gọi 2 em đọc trơn cả bài . - GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài. NGHỈ 5 PHÚT * Ôn các vần an. at - GV nêu yêu cầu 1 . - Tìm tiếng trong bài có vần an, at - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng. - GV cho HS nêu yêu cầu 2. + Tìm tiếng ngoài bài có vần an hặc at: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. + Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn. - GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần at tương tự - GV nhận xét sữa sai - GV cho HS đọc lại toàn bài. TIẾT 2 - GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần. - GV theo dõi và nhận xét sữa sai. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 –2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Bàn tay mẹ làm những công việc gì cho chị em Bình? - GV gọi 3 HS đọc đoạn 3 và nêu câu hỏi: + Bàn tay mẹ Bình thế nào? - GV nhận xét bổ sung. + Đọc điễn cảm câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. - GV gọi HS đọc cả bài. + Qua bài học này bạn nhỏ có tình cảm gì đối với mẹ? - GV nhận xét. NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS luyện nói. - GV gọi 1 HS đọc đề bài luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp. - GV gọi HS nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dăn dò - GV cho HS nhìn SGK đọc toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống. - Viết họ tên. Tên trường, tên lớp của mình. - Khen bạn đã viết được nhãn vở. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - 1 em đọc lại bài. - Âm r đứng trước vần am đứng sau, dấu sắc đặt trên a. - Rờ – am – ram – sắc - rám. - Cá nhân nối tiếp nhau đọc. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS nghe. - 2 HS đọc 1 câu. - Cần ngắt hơi. - HS đọc; bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng,/ các ngón tay gầy gầy/ xương xương của me.// - HS đọc cá nhân. - HS theo dõi và dùng viết chì đánh dấu - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1. - Nghỉ hơi ở dấu chấm. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2 - 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3 - 3 HS lần lượt đọc - Dấu phẩy và dấu chấm - 2 em đọc trơn cả bài . - HS đọc đồng thanh toàn bài. - HS tìm và nêu: Bàn, - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp. - B + an + dấu huyền - HS tìm và nêu - Vẽ mỏ than. - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp. - Bát cơm - HS đọc cả lớp. - HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp. - 2 HS nối tiếp nhau thi đọc. - HS đọc đồng thanh cả lớp - 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót. . . + 3 HS đọc đoạn 3 và trả lời: + Bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy xương xương của mẹ - HS đọc: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ. - 1 HS đọc. - Đó là tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn vào tay mẹ, tấm lòng yêu quý biết ơn đối với mẹ. - HS đọc: - HS : Trả lời câu hỏi theo tranh. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. + Ai nấu cơm cho bạn ăn? + Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp. Tiết : 3 Môn : Đạo đức Bài: Cám ơn xin lỗi (T1) TCT: 26 I. MỤC TIÊU + Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi + Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp * Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. * Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - HS : Vở bài tập đạo đức1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: + Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo? + Là bạn bè trong lớp em cần đối xử thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng. b. Giảng bài mới * Hoạt động I - GV nêu yêu cầu bài và cho HS quan sát tranh bài tập 1 làm việc nhóm đôi theo nội dung sau: + Trong tranh 1 vẽ gì? + Họ đang làm gì? + Bạn đưa tay ra nhận đã nói gì? Vì sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung. - GV cho HS quan sát tranh 2. 3 ,4 tiến hành tương tự tranh 1 - GV nhận xét và hỏi: + Khi nào em nói lời cảm ơn? + Khi nào em nói lời xin lỗi? - GV nhận xét và kết luận. NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 2 Thảo luận nhóm bài tập 2 - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh và hỏi: + Trong tranh có những ai , họ đang làm gì? + Bạn Lan cần phải nói gì? vì sao? + Bạn Hưng ở tranh 2 cần phải nói gì ? Vì sao? + Tranh 3 , Bạn Vân cần nói gì khi bạn cho mượn bút? + Tranh 4 ,Tuấn cần phải làm gì trước việc làm của mình? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 3:Liên hệ thực tế - GV cho HS liên hệ thực tế theo hướng dẫn sau: + Em đã cám ơn hay xin lỗi ai bao giờ chưa? + Chuyện gì xảy ra khi đó? + Vì sao cần phải nói lời xin lỗi? - GV nhận xét khen ngợi những em biết nói lời xin lỗi. *Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm,giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. + Lễ phép chào hỏi. + Đối xử tốt với bạn, - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài - HS quan sát tranh bài tập 1 làm việc nhóm đôi: - Có 2 bạn trai đang cầm quả táo. - 1 bạn đang đưa quả táo cho bạn. - Cám ơn bạn khi nhận được quả táo. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung. + Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn lại làm như vậy? - Tranh 2 : Có bạn đi học muộn đã vòng tay xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. - Khi được người khác quan tam giúp đỡ - Khi làm phiền lòng người khác. - HS quan sát và nêu: + Các bạn đến tặng quà sinh nhật bạn Lan. + Bạn Lan cần nói lời cám ơn các bạn vì các bạn đã quan tâm đến mình. + Bạn Hưng cần nói lời xin lỗi vì đã làm rơi hộp bút của bạn. + Vân sẽ nói lời cảm ơn vì bạn đã giúp đỡ mình. + Tuấn sẽ phải nói lời xin lỗi vì đã đánh vở bình hoa của mẹ. - HS liên hệ và nêu trước lớp. 4. Củng cố dặn dò + Khi nào em nói lời cảm ơn? + Khi nào em nói lời xin lỗi? - GV nhận xét tiết học. - GV dận HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo. Tiết: 3 Môn: Thủ công Bài : Cắt dán hình vuông TCT: 26 ( tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuồng theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II. CHUẨN BỊ - GV :Hình mẫu, tờ giấy màu có kẻ ô, Bút chì, thước kẻ - HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng b. Giảng bài mới NỘI DUNG BÀI DẠY PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN * Hoạt động 1: Quan sát mẫu - GV đính hình mẫu lên bảng và hỏi: + Đây là hình gì? ( hình vuông ) + Hình vuông có mấy cạnh? - Hình vuông có 4 cạnh + Độ dài các cạnh như thế nào? - 4 cạnh dài bằng nhau * Hoạt động 2 : GV thao tác mẫu 1. Hướng dẫn cách kẻ hình + Để kẻ được vuông ta phải làm thế nào? - Lấy một điếm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D Từ A và D đếm sang phải 5 ô, theo đường kẻ ta được điểm B và C Nối lần lượt các điểm A - >B B -> C, C - > D, D -> A, ta được hình vuông ABCD 2. GV cắt rời hình vuông ABCD và dán - Cắt theo các cạnh AB, CD, BC, AD - Bôi một lớp hồ mỏng và dán, đặt hình cho ngay ngắn, cân đối và dán cho phẳng 3/ Cách kẻ hình vuông đơn giản - Kẻ 2 hình vuông như trên phải cắt 4 cạnh và thừa nhiều giấy vụn. Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được hình vuông ta có cách sau, tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình vuông như vậy chỉ cắt 2 cạnh còn lại * Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 5 ô, và lấy 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và AD, từ B kẻ xuống, từ D kẻ xuống ta được hình vuông ABCD NGHỈ 5 PHÚT * Hoạt động 3:HS thực hành HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp 4. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét chug và tuyên dương. - GV nhận xét tiết ... khi viết câu 6 chữ các em lùi vào 1 ô, câu 8 chữ các em viết sát lề. - GV đọc cho HS soát lại bài. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. NGHỈ 5 PHÚT d. HD HS làm bài tập Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền vần anh hay ach vào chỗ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - GV cùng HS nhận xét sữa sai. - HS viết : Tay, giặt, gầy - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài: Cái bống - 3 HS nối tiếp đọc lại . - Bống ra gánh đỡ mẹ. + khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. - Sảy; S + ay + dấu hỏi - Trơn: tr + ơn - HS nối tiếp đọc. - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 -> 30cm - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra. Điền vần anh hay ach? - Vẽ hộp bánh. - HS nêu: Điền vần anh vào tranh 1, ach vào tranh 2 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Cái bánh túi xách tay Bài 3: Điền chữ ng hay ngh? - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập Ngà voi chú nghé nghï ngơi 4. Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái đôï học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cái bống. Tiết: 4 Môn: Tập viết Bài Tô các chữ hoa C D Đ TCT: 26 A. MỤC TIÊU - Tô được các chữ hoa C – D – Đ - Viết đúng các vần: an – at – bàn tay – hạt thóc, anh – ach – gánh đỡ – sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, Tập 2( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa. Các từ ngữ trong bài viết - HS: Vở tập viết, bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: A – Ă – Â, cả lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa chữa. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: C – D – Đ b. Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - GV gắn chữ C mẫu lên bảng và hỏi: + Chữ C hoa gồm những nét nào? + Chữ C hoa cao mấy đơn vị? Ứng với mấy ô li? - GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết: Từ điẻm đặt bút ở trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên có độ rộng 1 đơn vị chữ tiếp đó viết nét cong trái nối liền. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới 1 chút. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét sữa sai. - GV gắn chữ D – Đ lên bảng và hỏi: + Chữ hoa D – Đ có gì giống và khác nhau? - GV vừa nêu quy trình tô chữ D vừa nêu quy trình viết: Từ điểm đặt bút thấp hơn dòng kẻ ngang tren 1 chút, lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vòng qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ dưới lên, độ rộng 1 đơn vị chữ lượn dài qua đầu nét thẳng, hơi lượn vào trong. Điểm dừng bút ở dưới dường kẻ ngang trên 1 chút. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. - GV hướng dẫn HS quy trình tô chữ Đ tương tự chỉ thêm nét thẳng ngang đi qua nét thẳng. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và sữa sai. * Hướng dẫn HS viết vần, từ - GV hướng dẫn HS viết vần an, bàn tay, at, hạt thóc. - GV nhận xét viết mẫu. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sữa sai. - GV hướng dẫn HS viết vần anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ tương tự. - GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình viết. - GV hướng dẫn HS viết các từ còn lại theo quy trình tương tự. - GV nhận xét sữa chữa. NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn HS viết vào vở. - GV quan sát lớp – giúp đỡ em yếu kém - GV nhắc nhở các em các ngồi viết đúng tư thế, hợp vệ sinh. - GV thu 1 số vở chấm và nhận xét. - 2 HS lên bảng viết HS cả lớp viết các chữ sau vào bảng con - A – Ă - Â. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. + Chữ hoa C gồm 2 nét, 1 nét cong trên và 1 nét cong nối liền. + Cao 2,5 đơn vị ứng với 5 ô li - HS viết bảng con: C C C C C - HS viết bảng con: D D D D D D - Có cấu tạo giống nhau đều có nét thẳng và nét cong trái kéo từ dưới lên chỉ khác nhau là chữ đờ có thêm nét thẳng ngang. - HS theo dõi - HS viết bảng con chữ Đ Đ Đ Đ Đ Đ an - bàn tay an bàn tay at - hạt thóc at - hạt thóc anh - gánh đỡ anh gánh đỡ ach - sạch sẽ ach sạch sẽ - HS viết bài vào vở C – D – Đ mỗi chữ 1 dòng - Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo Tiết 3 Môn : Toán Bài So sánh các số có 2 chữ số TCT : 104 BT1: dòng 3 A. MỤC TIÊU - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán. Các bó mỗi bó có 1 chục qe tính. - HS : Bảng con, que tính C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết , - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: So sánh số có 2 chữ số. b. Giảng bài mới * Giới thiệu 62 và 65 63 và 58 - GV cho HS xếp que tính như GV xếp trên bảng và hỏi: + Bên phải có bao nhiêu que tính? + Bên trái có bao nhiêu que tính? + Em có nhận xét gì về hàng chục của số 62 và 65? + Vậy số nào có hàng đơn vị lớn hơn? - GV nhận xét và nêu: 5 > 2 hay 2 62 - GV gọi vài HS nhắc lại. - GV đưa ra 1 cặp số cho HS so sánh. 44 và 42; 76 và 78 - GV cùng HS nhận xét - GV hướng dẫn HS so sánh số 63 và 58 theo quy trình tương tự số 62 và 65 - Hãy so sánh hàng chục của 2 số? - GV nhận xét và hỏi: Nếu 2 số , số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó thế nào? - GV nhận xét và đưa ra 1 số ví dụ cho HS so sánh: 38 và 48 ; 72 và 92 - GV nhận xét và cho HS nhắc lại cách so sánh. NGHỈ 5 PHÚT * Thực hành Bài 1: - GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập - Muốn điền dúng dấu ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài . - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài . - Muốn khoanh đúng vào số lớn nhất ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 3: - Muốn khoanh đúng vào số bé nhất ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV cho HS nêu yêu cầu bài. - Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta làm thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài . - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. - Cả lớp viết vào bảng con: 75, 67, 69 - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS xếp que tính và nêu: - Có 65 que tính - Có 62 que tính. - Đều có hàng chục bằng nhau. -Số 65 - HS nghe. - HS nối tiếp nhắc lại. - HS nêu: 44 > 42 ; 76 < 78 - 6 > 5 ; 5 < 6 - 63 > 58 hoặc 58 < 63 - Số hàng chục lớn hơn thì số đó sẽ lớn hơn. - HS nêu: 38 < 48 ; 72 < 92 - So sánh hàng đơn vị nếu 2 số có hàng chục bằng nhau - So sánh hàng chục nếu hàng chục của 2 số không bằng nhau. Điền dấu , = vào chổ chấm. - Ta cần phải so sánh. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. > 34 < 38 55 < 57 90 = 90 > ? 36 > 30 55 = 55 97 > 92 = 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 42 - Khoanh vào số lớn nhất: - Ta cần so sánh - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 80 a) 38 , 68 , 91 b) 89 , 69 91 c) 94 , 92 45 d) 40 , 38 Khoanh vào số bé nhất: - Ta cần so sánh - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 18 a) 38 , 48 , 7575 b) 76 , 78 , 60 c) 79 , 61 60 d) 79 , , 81 viết các số 72, 38, 64 - Ta cần phải so sánh các số với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 38 , 64 , 72 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 72 , 64 , 38 4. Củng cố dặn dò - Muốn so sánh các số có 2 chữ số ta làm thế nào? - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Sinh hoạt tập thể I. Yêu cầu -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua -GV nêu những giải pháp khắc phục -GV nêu phương hướng tuần 23 II .Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần: II. Đánh giá: Tuần ......... Tổng số.......... Tiết đã soạn ........tiết .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày ....tháng.....năm 2012 Phó hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: