Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 2

I.Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh nắm chắc kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1476Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn:16/09/2011	 Ngày dạy: Thứ 2/19/09/2011
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ.
- Km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; mm.
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- 10 lần
- Khi viết đơn vị đo độ dài, mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu chữ số?
- (1 chữ số)
Bài tập 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài vào vở
a) 425m = 4250dm; b,7800m = 78hm 
497dm = 4970cm; 3500m = 350dm
5cm = 50mm; 56 000m = 56 km
 c) 1m = dam
 1cm = m; 1cm = m
GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 : Tuyến xe lửa từ Hà Nội đi Đồng Đăng dài 179km. Từ Hà Nội đến Bắc Giang dài 54km. Tính đoạn đường từ Bắc Giang đến Đồng Đăng.
- GV giúp HS tìm hiểu và phân tích bài toán.
- 1 HS lên làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải :
Quãng đường từ Bắc Giang đến Đồng Đăng dài là:
– 54 = 125km
 Đáp số : 125km
- Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
10´
10´
15´
 2´
Ôn tập phép cộng trong phạm vi 100.
Bài tập 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
52 +36 = 47; 43 + 15 = 58
82 + 14 = 96; 76 + 10 = 86
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
35
12
+
41
34
+
60
38
+
22
40
47
75
98
62
TIẾT 2: ÂM NHẠC
------------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. HS trung bình, yếu: Luyện đọc đúng, đọc trơn được toàn bài.
 2. HS khá, giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
*Cho HS đọc nối tiếp đoạn
*Cho HS luyện đọc trong nhóm.
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kì trong bài theo nhóm.
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương
- Em hãy tìm một đoạn văn trong bài có câu văn hay
- Tìm một đoạn văn trong bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh
C.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
2´
35´
2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc các bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc 
- Giáo viên cho học sinh đọc từ khó, đọc nối tiếp câu.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng câu.
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn:17/09/2011	 Ngày dạy: Thứ 3/20/09/2011
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu:
 - Củng cố cho học sinh những kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Học sinh biết chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt đông dạy học :
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g
-Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- 10 lần
- Khi viết mỗi đơn vị đo ứng với bao nhiêu chữ số? 
- Một chữ số
2.Dạy bài mới :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)15yến = kg; b)4200kg = yến
350tạ = kg	 45000kg = tạ
46tấn = kg	 15 000kg = tấn
152yến = kg	 26yến = kg
Bài tập 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm.
 3kg 59g<3590g
 7890kg..7tấn8kg
 27kg 67dag.27kg670g	
Bài tập 3 : Một cửa hàng trong ba ngày bán được 2tấn gạo. Ngày đầu bán được 400kg. Ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo?
Bài giải :
Đổi 2tấn = 2000kg
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ hai là:
400 	3 = 1200 (kg)
Số gạo cửa hàng bán ngày thứ balà:
2000 – (1200 + 400) = 400 (kg)
 Đáp số : 400kg
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng đơn vịđo khối lượng.	
3´
10´
10´
15´
 2´
Ôn tập phép cộng trong phạm vi 100.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
47
22
+
51
35
+
80
9
+
8
31
69
86
89
39
Bài tập 2: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
30 + 6 = 36; 60 + 9 = 69
40 + 5 = 45; 82 + 3 = 85
6 + 52 = 58
Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập.
Lớp em có 21 bạn nữ và 14 bạn nam. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn.
Tóm tắt. Bạn nữ: 21 bạn
 Bạn nam: 14 bạn
 Cả lớp: bạn?
Bài giải:
 Lớp em có tất cả là:
 21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 (bạn)
TIẾT 2: LUYỆN CHÍNH TẢ
BÀI VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu
 - Rèn viết đẹp, đúng các từ trong bài “ Một chuyên gia máy xúc.”
 - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
II.Nội dung
Đối tượng khá, giỏi
TG
Đối tượng yếu
1. Viết đoạn 1 trong bài: Một chuyên gia máy xúc.
- Cho HS đọc đoạn viêt
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
- Phát hiện từ khó viêt trong bài.
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con, bảng lớp.
* Viết chính tả.
*Chấm sửa, nhận xét
2 . Làm bài tập
- HS tự làm các bài tập, đỏi chéo...
- Trình bày bài làm, nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn dò
- HS đọc đoạn viêt
* Hướng dẫn viết từ khó
- Phát hiện từ khó viêt trong bài.
- Tập viết trên bảng, vở nháp từ khó.
- HS viết bài tập chép
- GV theo dõi, giúp đỡ uốn nắn HS.
* Soát lỗi, chấm bài
TIẾT 3: THỰC HÀNH CHÍNH TẢ
LUYỆN VIẾT BÀI 5
I. Mục đích yêu cầu
- HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 5 trong vở thực hành luyện viết 5/ 1.
- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II. Đồ dùng : bảng con.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của hs (bài số 4).
B. Bài mới :
1. Giới thiệu + ghi tên bài .
2. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
- Y/c hs đọc bài viết số 5 .
- Hướng dẫn các chữ khó, các chữ có âm đầu tr /ch, q/c, s/x
-Tổ chức cho học sinh viết nháp một số từ khó viết , GV theo dếi uốn sửa cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
-Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở hs cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, trènh bày sao cho đẹp 
 +Bao quát, giúp đỡ hs yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
- Thời gian cũn lại cho hs chuẩn bị bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai.
C. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của hs trong tiết học.
- Dặn hs tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
5´
1´
35´
 2´
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
 Ngày soạn:18/9/2011	 Ngày dạy: Thứ 4/21/9/2011
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh những kíên thức về bảng đơn vị đo diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.
III.Hoạt động dạy học :
Đối tượng khá, giỏi
T/L
Đối tượng yếu
1.Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
Km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- 100 lần
- Khi viết đơn vị đo diện tich mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số? 
- 2 chữ số
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 :
Đọc các số đo diện tích sau: 45m2 ;
 2469dm2 ; 140 000mm2 ; 321 000dm2
Viết các số đo diện tích sau:
- Một trăm hai mươi tám nghìn mét
vuông (128 000m2)
- Ba mươi hai đề-xi-mét vuông (32dm2)
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a)2dam2=200m2; b)400m2= 4dam2
40hm2=4000dam2; 879m2=7dam279m2
5dam224m2=524m2; 52dm2 = 5200cm2
46hm23m2=460003m2 900000cm2=90m2
c)1m2 = dam2; 	d)1dam2 = hm2
28m2 = dam2;	15dam2 = hm2
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4cm2 = 400mm2; 1cm2 = m2
17km2 = 17 00hm2; 39cm2 = m2
1km2 = 1000000m2; 9cm2 = m2
14 000hm2 = 140km2; 1mm2 = cm2
5mm2 = cm2; 48dm2 = m2
36mm2 = cm2; 4dm2 = m2
3.Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
3´
10´
10´
15´
2´
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
-
56
32
-
84
12
-
43
10
-
76
10
24
72
33
66
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
-
35
12
-
41
34
-
60
38
-
82
40
Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
Tóm tắt. Có: 64 trang
 đã đọc: 24 trang
 Còn: ? trang chưa đọc
Bài giải:
 Số trang chưa đọc là:
 64 - 24 = 40 (trang)
 Đáp số: 40
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THỰC HÀNH: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu
 - Hiểu nghĩa của từ hoà bình ;tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình .
 -Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
 - HS: SGK, vở bài tập TV5
III.Các hoạt động dạy học
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1: Nêu ý nghĩa của từng từ ngữ sau: Bình yên, Bình thản, Trạng thái hiền hòa, yên ả, Thanh thản, thái bình.
 + Bình yên: yên lành không gặp điều gì rủi ro hay tai hoạ
+ Bình thản: Không biểu lộ xúc động
+Hiề ... 
8’
7’
7’
2’
Bài tập 1, 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
52
36
+
82
14
+
43
15
+
76
10
88
96
58
86
+
35
12
+
41
34
+
60
38
+
22
40
47
75
98
62
Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
Tóm tắt. Lớp 1A: 35 cây
 Lớp 1B: 50 cây
 Cả 2 lớp: ? cây
Bài giải:
 Cả hai lớp trồng được số cây là:
 35 + 50 = 85 (cây)
 Đáp số: 85 (cây)
TIẾT 2: ÂM NHẠC
----------------------------------------o0o----------------------------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu : 
 - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn. Tiếp tục hiểu nội dung bài 
 - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn.
II. Các hoạt động dạy học 
Học sinh khá, giỏi
TG
Học sinh yếu, kém
1) Đọc nối tiếp đoạn
- HS lần lượt đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt).
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
2) Luyện đọc diễn cảm
- HD HS giọng đọc, cách ngắt nghỉ .
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Từng HS thi đọc diễn cảm bài văn 
- GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
3) Củng cố nội dung
-GV HD củng cố lại các câu hỏi ở SGK
+ Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc .
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như do phát âm địa phương.
1) Luyện đọc từ khó 
- GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng 
- Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2) Luyện đọc câu
+ HS lần lượt đọc tiếp nối từng câu (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
+ Đọc trong nhóm, HS tự sửa sai cho nhau.
3) Củng cố , dặn dò 
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày giảng: T3/11/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố cách so sánh hai số thập phân và cách sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
 - Rèn cho HS kĩ năng so sánh đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy – học:
Học sinh khá, giỏi
TL
Học sinh yếu kém
Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. giáo viên nhận xét, chữa bài
a) 48,97 96,38.
c) 0,7 > 0,65. d) 46,98 < 51,12
Bài tập 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,72; 6,375; 7,19;	9,01; 6,735;
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét.
	6,375;	 6,735; 7,19;	 8,72;	9,01.
Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đền bé: 0,187; 0,321; 0,4; 0,197; 0,32
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm 
- Giáo viên chấm điểm.
	0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187.
Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
10´
10´
13´
2´
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
+
47
22
+
51
35
+
80
9
+
8
31
69
86
89
39
Bài tập 2: Tính nhẩm: 
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
30 + 6 = 36 40 + 5 = 45
82 + 3 = 85 60 + 9 = 69
6 + 52 = 58
Bài tập 3: Lớp em có 21 bạn nữ và 14 bạn nam. Hỏi cả lớp có tất cả bao nhiêu bạn?
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tự làm bài.vào vở.
Tóm tắt. Bạn nữ : 21 bạn
 Bạn nam: 14 bạn
 Cả lớp :  bạn?
Bài giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 (bạn)
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung.
? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
+ Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ.
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày đoạn văn
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
* HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG BÁC (TRÍCH)
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Đồ dùng : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết Phong cảnh quê hương Bác .
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
 +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày giảng: T4/12/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự, làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
 - Rèn cho HS kĩ năng so sánh đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: VBT.
III. Hoạt động dạy – học:
Học sinh khá giỏi
TL
Học sinh yếu, kém
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến
lớn: 
8,123; 7,645; 8,231; 9,01; 7,546.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- HS – Giáo viên nhận xét.
842 > 84,19; 	 6,843 > 6,85;
47,5 = 47,500;	 90,6 > 89,6
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- 1 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
 - 1 HS lên bảng làm, HS nhận xét.
- Giáo viên chữa bài.
Để 978 < 9,718 thì .
Vậy 
Ta có 9,708 < 9,718.
Bài tập 4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện y/c
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
- HS, giáo viên nhận xét.
a. 0,9 < < 1,2
 vì 0,9 < 1 < 1,2
b. 64,97 < < 65,14
 vì 64,97 < 65 < 65,14.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
5’
1’
8’
6’
8’
9’
2’
Bài 1: Tính nhẩm
- 2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
8 + 2 + 6 = 16
8 + 2 +1 = 11
Bài 2 : Đạt tính rồi tính
 - Đọc YC bài 2
- 1 HS lên bảng
 40 70 70 80 40
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
?Muốn biết cả lớp có bao nhiêu HS ta luôn ntn ?
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
Tóm tắt: Nữ : 14 HS
 Nam : 16 HS
 Tất cả có: .... HS?
Bài giải
Số HS của cả lớp là :
14 + 16 = 30 ( HS )
 Đáp số : 30 học sinh
	TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu
 -Củng cố từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các số từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2), biết đặt câu phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa BT3 
II. Các hoạt động dạy học
Học sinh khá, giỏi
T/g
Học sinh yếu, kém
1. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Vàng: 
- Giá vàng ở trong nước tăng đột biến.
- Tấm lòng vàng
- Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị đánh bắt hải sản.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài và chữa bài:
Từ vàng ở câu 1,2 là từ nhiều nghĩa
Ở câu 3 là từ đồng âm
b) Bay: 
- bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
- Bạn bay rào rào.
- Chiếc áo này đã bay màu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài và chữa bài:
Từ bay ở các câu 2,3,4 là từ nhiều nghĩa
Ở câu 1 là từ đồng âm.
Bài 2 : Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển : 
Đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài và chữa bài:
Tứ đầu trong đầu người mang nghĩa gốc
Trong các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển.
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức và CB bài sau
20’
15’
3’
1. Hướng dẫn HS làm lại bài tập ở vở BT 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
- HS trả lời
a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được
 Chín 3: suy nghĩ kĩ càng
 Chín 2: số 9
 Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2
b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt
 Đường 2: vật nối liền 2 đầu
 Đường 3: chỉ lối đi lại.
từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1
c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi; vạt 2: xiên đẽo; vạt 3: thân áo
Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2
- GV nhận xét kết luận 
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyện dạy)
---------------------------------------o0o-----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2,3,4,5.doc