I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy - học
TUẦN 9 Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: Thứ 2/ 7/11/2011 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân . - HS tích cực, tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy - học Đối tượng HS khá, giỏi TL Đối tượng HS TB, yếu * Làm thêm: Bài 1: Tính nhanh a) 35,879 48 + 35,879 52 b.1,9+1,8+1,7+1,6+1,5+1,4+1,3+1,2+1,1 Bài 2: Thay a; b; c bởi chữ số thích hợp 0,abc 100 = 8,3 10 + 9,6. Bài 3 : Một hình tam giác có diện tích là 113cm2 . Tính độ dài đáy của hình tam giác đó, biết chiều cao tương ứng là 9,04cm. * Chữa bài: Bài 1: a. 35,879 48 + 35,879 52 = 35.879 ( 48 + 52) = 35,879 100 = 3587,9 b. 13,5 Bài 2 : a = 9 ; b = 2; c = 6. Bài 3 Bài giải Chiều dài đáy của tam giác 113 2 : 9,04 = 25 cm * Cách tính: S = a h h = S 2 : a a = S 2 : h III. Củng cố, dặn dò: - Dặn ôn lại bài. 33' 2' Bài tập 1: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân các số thập phân . 653,38 + 96,92 = 750,3; ... Bài tập 2: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhẩm nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 . Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài rồi nêu cách tính nhẩm. 8,37 ; .......... Bài tập 3: HS giải được bài toán rồi làm phép tính đúng. HS tự làm rồi chữabài. Mua 1 m vải phải trảlà: 245 000 : 7 = 35000(đồng) Mua 4,2 m vải phải trả là:35 000 ( đồng ) Đáp số : 147 000 đồng TIẾT 2: ÂM NHẠC ---------------------------------------------------o0o----------------------------------- TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu - HS TB, yếu: HS luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. - HS khá, Giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của mùa thảo quả . Tiếp tục hiểu nội dung bài . II. Chuẩn bị: - Bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy - học Đối tượng HS khá, giỏi TG Đối tượng HS TB, yếu * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3. Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm Đ3 * Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài sau. 33' 2' * Luyện đọc - Hưỡng dẫn HS đọc Đọc các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, đọc trơn được toàn bài. -Theo dõi giúp HS luyện đọc, Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: Thứ 3/ 8/11/2011 TIẾT 1: TOÁN ÔN LUYỆN: NHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân. - Biết giải toán có liên quan đến nhân số thâp với số thập phân. - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân . - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ. II. Đồ dùng: -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Đối tượng HS khá, giỏi TG Đối tượng HS TB, yếu * Làm thêm Bài 1: Tính a. 3,576 100 - 19,46 b. 0,005 1000 + 15,87 c.0,7695 1000 + 125,9 d.9,5 100 - 35,7 Bài 2 : a.Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5,025 = kmm ; 14,3 tấn = tấntạ b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ha. 45000m2 ; 7ha 75 dam2 ; 4ha 678 m2 1598 dam2. Bài 3: Một khu vườn hình thoi có diện tích 0,25 ha, chu vi 500m. Tính chiều cao của khu vườn đó. * Chữa bài: Bài 1: a = 338,14 ; b = 20,87 c.895,4 ; d = 914,3 Bài 2: a. 5km 25m ; 14 tấn 3 tạ b. 4,5; 7,75; 4, 0678; 15,98 Bài 3 : Đổi 0,25ha = 2500 m2 Cạnh của khu vườn hình thoi là: 500 : 4 = 125 (m) Chiều cao của khu vườn đó là: 2500 : 125 = 20 (m) ĐS : 20 m * S = (m, n độ dài hai đường chéo) 4/Củng cố: -Nhận xét học. Dặn HS v 33' 2' 1/Thực hành VBT: Bài 1/74 b. Tính bằng cách thuận tiện: 7,01 425 250 5 0,2 = 7,24 (4 x 25); = 250 (50,2) =7,24 100 = 724; =250 1= 250 Bài 2: Tính a. 8,6 (19,4 + 1,3) =8,6 20,7 = 178,02 b. 54,3 – 7,2 2,4 = 54,2 – 17,28 = 36,92 TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 11 : MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả cả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS yếu : Viết 1/3 bài II. Đồ dùng dạy – học HS: Vở, sgk III.Các hoạt động dạy- học Đối tượng khá, giỏi TL Đối tượng yếu 1) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc bài chính tả - Tìm hiểu nội dung. Em hãy nêu nội dung đoạn văn? + Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt - HS nêu, viết từ khó: - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. * HD viết từ khó - Nêu những từ mà em hay viết sai ? - GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần + GV HD cách trình bày các khổ thơ. 2) Viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). * Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them. 10' 23’ 2’ * HD viết từ khó - HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót. - HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp. 2) Viết chính tả - Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI 8: ĐƠN XIN RA NHẬP HỘI CHỮ THẬP ĐỎ I. Mục đích yêu cầu - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5. - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II. Đồ dùng : Bảng con. III. Hoạt động dạy – Học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết Đơn - Nêu những từ mà em hay viết sai ? + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh. - GV HD cách trình bày bài. + Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng. - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ? - Nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng với nhau . 2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở + Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ. Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. 8’ 24’ 3’ + Đọc nội dung bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Thực hành viết bài. - Viết lại những chữ sai vào nháp. Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày dạy: Thứ 4/ 9/11/2011 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS giỏi : Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên . - HS yếu : Ôn tập về nhân một số thập phân với 10,100.1000, II. Các hoạt động dạy học Đối tượng giỏi TL Đối tượng yếu Bài 3 ( tr. 57 – SGK) Một can nhựa 10 l dầu hoả . Biết một lít dầu hoả cân nặng 0,8 kg can rỗng cân nặng 1,3kg . Hỏi can dầu hoả đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? - Giúp HS phân tích bài toán - Yêu cầu trình bày bài giải , rồi tổ chức chữa bài Bài giải Can dầu hoả đó cân nặng là : (10 0,8) + 1,3= 9,3 (kg) Đáp số : 9,8 kg Bài 4 ( tr,58- SGK) Tìm số tự nhiên x, biết : 2,5 <7. - HDHS : Số cần tìm phải thoả mãn : * Là số tự nhiên. * 2,5 <7 - HS thử các trường hợp = 0, = 1, = 2,... đến khi 2,5 > 7 thì dừng lại. Ta có : 2,5 0 = 0 ; 0 < 7 2,5 1 = 2,5 ; 2,5 <7 2,5 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 3 = 7,5 ; 7,5 > 7 Vậy = 0, = 1, = 2 thoả mãn các yêu cầu của bài. 17’ 17’ 1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 56,57 trong vở bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm - GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài - Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài . 2) Ôn quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000, TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - HS yếu: Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu . - HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. Đồ dùng dạy học HS: SGK, VBTTV5/1. III. Các hoạt động dạy học HS khá, giỏi TL HS yếu, kém Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Tổ chức HS làm việc theo nhóm + Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức .Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - HS nhóm - HS đọc bài của nhóm mình + Đảm bảo: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được + Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng. + Bảo tàng: cất giữ tài liệu, hiện vật + Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn + Bảo tồn: để lại không để cho mất. + Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ + Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm. + Tớ đảm bảo cậu sẽ làm được + chúng em mua bảo hiểm y tế + Thực phẩm được bảo quản đúng cách + Em đi thăm bảo tàng HCM - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. 35' 2' Bài 1 Gọi HS đọc YC và ND của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Nhận xét kết luận lời giải đúng và cho HS luyện đọc + Khu dân cư: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài vật , con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu dài
Tài liệu đính kèm: