Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 3

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.

- Giáo dục học sinh ham mê môn toán, đọc, viết, đếm chính xác các số trong phạm vi 5.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Sách giáo khoa.

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li, b¶ng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ

- Viết bảng con các chữ số 1, 2, 3, 4, 5

- Nhận xét bài cũ.

3/ Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1324Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Sáng:
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
- Giáo dục học sinh ham mê môn toán, đọc, viết, đếm chính xác các số trong phạm vi 5.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách giáo khoa.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li, b¶ng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng con các chữ số 1, 2, 3, 4, 5
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 1 và 2:
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng bài.
 Bài 3:
Cho học sinh đọc đề bài rồi nêu cách làm .
Học sinh làm bài vào vở.
Yêu cầu học sinh chữa bài .
* Trò chơi giữa tiết: Thứ tự các số
- Đặt các tấm bìa ghi sẵn các số 1 , 2, 3, 4, 5 .
 -Gọi học sinh lên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé .
 Bài 4:
 Hướng dẫn học sinh viết các số 1 2 3 4 5 như sách giáo khoa.
Học sinh nêu cách làm, làm bài tập
Đứng tại chỗ đọc kết quả.
- 4 cái ghế ,5 ngôi sao ,3 bàn ủi,2 tam giác,4 bông hoa
 Điền số: 1 2 4 5
Đọc thầm đề bài rồi nêu cách làm, làm bài.
Đọc kết quả.
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
Viết vào vở số 1, 2, 3, 4, 5.
4/ Củng cố:
Thu chấm , nhận xét.
5/ Dặn dò:
Về xem lại bài.
TIẾNG VIỆT : Bài 8: 	L – H
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè.
- Nhận ra các tiếng có vần l - h. Đọc được từ, câu ứng dụng: Ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Le le.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa: 2 em
- Học sinh viết bảng con bê, bề, vẽ 
 3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
* Giới thiệu bài: l - h.
* Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm
- Treo tranh:
+ Hỏi: Các tranh này vẽ gì?
+ Hỏi : Trong tiếng : lê ,hè chữ nào đã học?
- Giới thiệu bảng và ghi bảng: l ,h.
- Hướng dẫn học sinh đọc
- So sánh: l và b.
- Hướng dẫn phát âm l ( Lưỡi cong lên chạm lợi,hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ ).
- Hướng dẫn gắn l, ê tạo tiếng lê.
+ Hỏi: Tiếng lê có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau?
- Hướng dẫn học sinh đánh vần:
- Gọi học sinh đọc: lê.
- Giáo viên đọc lại : h
- Hướng dẫn gắn :h.
- So sánh :l, h
Hướng dẫn học sinh gắn : hè
- Hướng dẫn học sinh phân tích : hè.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
- Gọi học sinh đọc: hè.
* Trò chơi giữa tiết:
* Hoạt động 2: Viết bảng con. 
- Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: l ,h, lê, hè (Nêu cách viết).
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
Học sinh đọc bài tiết 1.
- Treo tranh
+ Hỏi : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Ve ve ve, hè về.
+ Hỏi: Tìm và chỉ tiếng có âm vừa học?
- Gọi học sinh đọc các tiếng (Có thể kết hợp phân tích tiếng). 
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
* Hoạt động 2: Luyện viết. 
- Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: l, h ,lê , hè.
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
- Thu chấm, nhận xét.
* Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Le le 
- Treo tranh:
+ Hỏi: Trong tranh em thấy gì?
+ Hỏi: Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
+ Hỏi: Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì ?
G : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nó nhỏ hơn chỉ có 1 vài nơi ở nước ta.
- Nhắc lại chủ đề : le le
* Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK. 
 HS nhắc đề.
lê, hè.
ê , e.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh so sánh l và b :
Giống : nét khuyết trên.
Khác : b có thêm nét thắt.
Cá nhân.
Gắn bảng: lê.
 l đứng trước, ê đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc cá nhân,lớp
Gắn bảng :h : đọc cá nhân.
Giống : nét khuyết trên.
Khác : h có nét móc 2 đầu, l có nét móc ngược.
Gắn bảng : hè: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng hè có âm h đứng trước, âm e đứng sau, dấu huyền đánh trên âm e.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
 Hát múa.
Lấy bảng con.
l: Nét khuyết trên và nét móc ngược.
h: Nét khuyết trên và nét móc 2 đầu.
lê: l nối nét e lia bút viết dấu mũ
he: h nối nét viết chữ e,lia bút viết dấu huyền trên chữ e.
Học sinh viết bảng con.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học( hè)
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Nhắc đề.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
 Con vịt, con ngan
Vịt trời
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
Chơi trò chơi thi tìm nhanh tiếng có âm l, h.
5/ Dặn dò:
Dặn HS học thuộc bài l,h.
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT
I.Mục Tiêu: 
- Học sinh đọc và viết thành thạo âm l- h
- HS viết được câu chính tả ứng dụng.
- Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- VBT Tiếng Việt
- Vở ôn luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa: 2 em
- Viết bảng con: lê, lễ, hè
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn đọc, viết
- Giáo viên chỉ các chữ trong bài l- h đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.
- Giáo viên đọc các chữ l, h, lê, hè để học sinh viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
* Hoạt động 2: làm việc với VBT Tiếng Việt
Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh nối Giáo viên quan sát và nhận xét.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Học sinh điền l hay h.
- Giáo viên gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa.
-Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh viết và hướng dẫn cho những học sinh còn yếu.
Dặn dò: Về đọc và viết bài.
* Nhận xét giờ học:
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh viết bài vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở ô li.
- Học sinh lấy VBT TV.
- Nối tiếng tương ứng ứng với tranh.
- Học sinh nối và nêu kết quả.
- Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
- Học sinh viết theo hướng dẫn của giáo viên: lê, bé, hẹ
- Học sinh viết: lề, hẹ
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+Củng cố khái niệm về số 1,2,3,4,5. Mỗi số là đại diện cho mỗi nhóm đồ vật có cùng số lượng.
+Đọc, viết thành thạo các số1,2,3, 4,5 .Biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1 
+ Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Vở ôn luyện toán.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Tiết trước em học bài gì? 
+ HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc với ôn luyện Toán
-Giáo viên gọi học sinh đọc lần lượt từng đề trên bảng phụ.
Bài 1: Viết số 1,2,3,4,5
 Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Giáo viên hướng dẫn lại cách viết số1,2,3,4,5.
-Giáo viên quan sát học sinh viết và hướng dẫn thêm.
Bài 2: Điền số thứ tự vào ô trống
1
3
4
1
4
2
2
5
- Bài 2 yêu cầu chúng ta điều gì?
-Dãy số thứ nhất được sắp xếp theo thứ tự nào? Vì sao em biết? Vậy số cần điền đây là số mấy?
-Các dãy khác học sinh tương tự làm bài và giáo viên kiểm tra kết quả.
Bài 3: -Điền số
 œ œ ôô ôô 
 ....... .........
 õõõõõ 
 .......... ........
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-Học sinh làm bài giáo viên quan sát.
Bài 4: Số?
-Một đôi dép có mấy chiếc dép? ...
-Một bàn tay có mấy ngón? ...
-Đôi bạn thân có mấy người? ...
-Nhà em có Bố, Mẹ, Em và Bé.Hỏi nhà em có mấy người? ....
Hoạt động 2: Trß ch¬i thi t×m nhanh c¸c sè 1, 2, 3, 4, 5 ë bé l¾p ghÐp.
-Học sinh lấy vở ôn luyện Toán
-Học sinh viết vào vở số1,2,3, 4, 5.
-Học sinh trả lời và tự làm bài.
-Học sinh làm và nêu kết quả.
-Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS thi ®ua t×m vµ g¾n.
 4.Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì? 
-Đếm xuôi từ 1 -5 và ngược từ 5 – 1. 
– Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
Sinh hoạt tập thể: Tập hát bài: Sao của em
- GV giới thiệu và hát mẫu bài hát.
- Tập cho HS hát từng câu, từng đoạn.
- Cả lớp hát toàn bài.
- Từng tổ thi đua hát.
- HS xung phong hát thuộc bài hát. GV và cả lớp tuyên dương những HS hát tốt.
- Dặn HS ôn lại bài hát.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Sáng:
TOÁN: BÉ HƠN – DẤU <
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
-Thực hành so sánh các số từ 1 -> 5 theo quan hệ bé hơn.
-Giáo dục học sinh biết thực hành “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
-Học sinh: Sách giáo khoa, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gäi HS ®Õm tõ 1 -> 5 vµ tõ 5 -> 1.
- GV nhËn xÐt.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Dạy quan hệ bé hơn
-Đối với tranh thứ nhất.
+Bên trái có mấy ôtô?
+Bên phải có mấy ôtô?
+1 ôtô có ít hơn 2 ôtô không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh của bên trái.
+Bên trái có mấy hình vuông?
+Bên phải có mấy hình vuông?
+1 hình vuông có ít hơn 2 hình vuông không?
G: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.
-Ta nói: 1 bé hơn 2 và viết như sau: 1 < 2 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 1 < 2.
-Đối với tranh thứ hai.
+Bên trái có mấy con chim?
+Bên phải có mấy con chim?
+2 con chim ít hơn 3 con chim không?
-Đối với hình vẽ ngay dưới tranh ở bên phải.
+Bên trái có mấy hình tam giác?
+Bên phải có mấy hình tam giác?
+2 hình tam giác có ít hơn 3 hình tam giác không?
G: 2 con chim ít hơn 3 con chim, 2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác
-Ta nói: 2 bé hơn 3 và viết như sau: 2 < 3 (Viết lên bảng).
-Chỉ vào 2 < 3.
-Viết lên bảng: 1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 4 < 5...
-Lưu ý học sinh: Khi viết dấu < giữa 2 số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành.
Bài 1:
 Quan sát, sửa sai.
Bài 2: 
Cho học sinh quan sát.
Bài 3: Cho học sinh quan sát.
Bài 4: Cho học sinh quan sát.
Bài 5: Nêu thành trò chơi “Thi đua nối nhanh”. Nêu cách chơi ... tích.
H viết vào bảng.
 - H nhắc lại các âm đã học.
 - H đọc lại các âm.
Hs ghép co...
H nhắc các dấu thanh.
H ghép .
H đọc l¹i các ©m, tiÕng
H viết bảng con - nhận xét.
 - H đọc bài trên bảng.
H đọc câu kết hợp phân tích .
H đọc nội dung bài viết.
H viết.
H kể theo đoạn 
 - H đọc SGK.
ÔN TOÁN: LỚN HƠN – DẤU >
I/ Mục tiêu:
-Củng cố so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
-Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
-Giáo dục học sinh biết thực hành “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
II/ Chuẩn bị:
-Vở BTT.
-Bộ lắp ghép toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS lµm b¶ng con: §iÒn dÊu: >, <.
 5 ...... 3 1 ....... 4
 2 ...... 4 4 ....... 1
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc với vở bài tập
 Bài 1 :Viết dấu >
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào vở giáo viên quan sát và hướng dẫn thêm những học sinh yếu, HS KT.
 Bài 2:Viết theo mẫu.
4>3
-Bài tập yêu cầu ta điều gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số ô vuông và chấm tròn để điền vào ô trống sau đó điền > vào.
-Gọi học sinh đọc lại bài làm.
Bài 3:Viết dấu > vào ô trống
-Bài 3 yêu cầu ta điều gì? 
-Học sinh điền dấu > vào ô trống và đọc bài.
Bài 4:Nối ô trống với số thích hợp
 -Bài 4 yêu cầu ta điều gì?
-Giáo viên lưu ý với học sinh đây là bài tập mở. Một ô trống có thể điền nhiều số.
-Học sinh làm bài sau đó giáo viên gọi đọc kết quả.
Hoạt động 2: Thi ®iÒn nhanh sè vµo « trèng.
* 4 
 5 > * 4 > * > * 
Dặn dß: 
-Học sinh quan sát và viết vào vở.
-Điền vào chỗ chấm
Học sinh đếm số lượng ô vuông và chấm tròn để điền vào ô trống sau đó điền dấu.
Học sinh đọc kết quả và nhận xét.
-Điền dấu vào ô trống. Học sinh điền và đọc kết quả, nhận xét.
-Học sinh làm bài. Nhiều học sinh khác đọc kết quả khác nhau.
HS thi ®ua ®iÒn sè
-Học sinh lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể: Tập múa bài: Sao của em
- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Sao của em.
- Tập cho HS múa từng động tác: GV làm mẫu, HS làm theo.
- GV chỉnh sửa cho từng cá nhân HS.
- Hướng dẫn HS múa toàn bài theo GV.
- Lớp trưởng điều khiển, GV sửa sai.
- Dặn HS ôn múa hát.
TIẾNG VIỆT: BÀI 12: I – A 
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được i, a, bi, cá.
vNhận ra các tiếng có âm i - a. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé hà có vở ô li.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài
- HS ®äc bµi ë SGK ( 2 em)
- HS viÕt b¶ng con: lß cß, v¬ cá.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: i - a.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
Hỏi: Các tranh này vẽ gì?
Hỏi: Trong tiếng : bi, cá có âm nào đã học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: i - a.
-Hướng dẫn học sinh phát âm i. (Miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. Đây là âm có độ mở hẹp nhất).
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng i.
-Phân biệt i in i viết.
-So sánh i với các đồ vật, sự vật có trong thực tế.
-Hướng dẫn gắn tiếng bi.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bi.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – i – bi.
-Gọi học sinh đọc: bi.
-Hướng dẫn học sinh phát âm a: Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở to nhất, môi không tròn.).
-Hướng dẫn gắn: a
-Phân biệt a in, a viết.
-Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và 1 nét móc ngược.
-So sánh: a với i
-Hướng dẫn học sinh gắn : cá.
-Hướng dẫn học sinh phân tích : cá.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: cờ – a – ca – sắc – cá.
-Gọi học sinh đọc: cá.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: i , a , bi , cá (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: bi, vi, ba, va, la, bi ve, ba lô.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm i a
-Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp phân tích tiếng ứng dụng.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
Hỏi: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: i, a, bi, cá.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Lá cờ.
-Treo tranh:
Hỏi: Trong tranh có vẽ mấy lá cờ?
Hỏi: Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì, màu gì?
Hỏi: Ngoài cờ Tổ quốc, em còn thấy có những loại cờ nào?
Hỏi: Lá cờ Hội có những màu gì?
Hỏi: Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì?
-Nhắc lại chủ đề : Lá cờ.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
HS nhắc đề.
bi, cá.
b, c.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Gắn bảng i.
i giống cái cọc tre đang cắm...
Gắn bảng: bi.
b đứng trước, i đứng sau.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân.
Gắn bảng :a đọc cá nhân.
a in trong sách, a viết để viết.
Giống: Đều có nét móc ngược.
Khác: a có nét cong.
Gắn bảng : cá: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng cá có âm c đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
Nét xiên phải nối nét nét móc ngược, lia bút viết dấu chấm trên chữ i.
a: Nét cong hở phải và nét móc ngược
bi: Viết chữ bê (b) , nối nét viết chữ i. cá: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân.
bi, vi, ba, va, la, bi, ba.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bé hà có vở ô li.
Đọc cá nhân: 3 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học.
Đọc cá nhân, lớp.
 Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
3 lá cờ.
Nền màu đỏ. Ở giữa có ngôi sao 5 cánh màu vàng.
Cờ đội thiếu niên tiền phong, cờ lễ hội.
Đỏ, vàng, xanh...
Nền màu đỏ. Ở giữa có biểu tượng huy hiệu măng non.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới có i - a: li, c¸, cµ, bÝ, .....
5/ Dặn dò:
vDặn HS học thuộc bài i - a.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
vCủng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu > < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. 
vBước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh.
vGiáo dục học sinh ham học toán, phát triển tư duy cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Sách, các tranh bài tập.
vHọc sinh: Sách, vở bài tập, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS lµm b¶ng con: §iÒn >, <
 2 ...... 1 5 ...... 4
 4 ...... 2 5 ...... 1
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành làm bài tập.
 Bài 1: 
-Hướng dẫn học sinh điền dấu vào giữa 2 số.
Hỏi: Mũi nhọn của dấu quay về số nào?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới mỗi tranh.
-Hướng dẫn xem tranh và so sánh từng nhóm mẫu vật trong tranh đó.
-Học sinh làm xong gọi học sinh đọc lại bài của mình.
Bài 3: 
Hỏi: Ô vuông thứ nhất nối với những số nào?
-Các ô khác cũng hướng dẫn làm tương tự.
Học sinh mở sách.
Điền dấu > <
Có 2 cách viết khi so sánh 2 số khác nhau.
Học sinh theo dõi.
Quay về số bé hơn.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc kết quả.
3 2	1 < 3
4 > 3	2 1
2 2
Học sinh xem tranh và so sánh bằng miệng trước.
Học sinh làm vào sách.
5 > 3	5 > 4
3 < 5	4 < 5
Học sinh đọc bài làm.
Nối số thích hợp.
Nối với số 2, 3, 4, 5. Học sinh nối và đọc 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5.
Học sinh làm bài.
Nộp chấm.
4/Củng cố: Thu bài chấm, nhận xét.
- Trß ch¬i thÇy ®äc HS ghÐp b¶ng g¾n:
 1 3
5/ Dặn dò:
- Dặn học sinh làm bài tập ở nhà.
Chiều:
Ôn Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè cho häc sinh n¾m ch¾c vÒ sö dông c¸c dÊu vµ c¸c tõ “bÐ h¬n” “lớn hơn” khi so sánh hai số.
- Vận dụng làm đúng các bài tập.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1) Giíi thiÖu bµi:
2) H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi 1: Gv viÕt lªn b¶ng
- H­íng dÉn häc sinh lµm bµi
Bµi 2: §iÒn dÊu > , <
 4.... 3 5 .... 2 1 .... 3
 2.... 4 2 .... 5 3 .... 1
Bµi3: ®iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng:
5
>
3
<
1
<
>
3
Bµi 4: §óng ghi ®óng, sai ghi sai
 5 > 4 ¨ 4 < 2 ¨
 1 1 ¨
- Häc sinh lµm b¶ng con.
4
>
3
3
<
4
- Häc sinh lµm vµo vë.
- Häc sinh lµm vµo vë
¤n TiÕng ViÖt LuyÖn ®äc 
I.Môc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng ®äc th«ng th¹o cho sè häc sinh kh¸ giái.
- Cñng cè kÜ n¨ng nhí vµ ®äc ®óng c¸c bµi 8 , bài 9, bµi 10, bµi 11, bµi 12, cho sè häc sinh yÕu.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1) Gv nªu yªu cÇu tiÕt häc:
LuyÖn ®äc Bµi 8: l , h
 Bµi 9: o, c
 Bµi 10: « , ¬
 Bµi 11: «n tËp
 Bµi 12: i, a
2) H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc:
- H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc tõng bµi
- Gv ®äc mÉu, h­íng dÉn c¸ch ®äc
 Gv chó ý ®Õn sè häc sinh yÕu, söa ch÷a gióp häc sinh ®äc ®óng
- Tr­íc khi gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n, cho häc sinh ®äc ®ång thanh c¶ líp 1 --> 2 lÇn
3) LuyÖn viÕt:
- Gv ®äc chÝnh t¶ c¸c ©m võa «n.
- Häc sinh theo dâi
- 1 häc sinh giái ®äc.
 Vµi häc sinh yÕu ®äc l¹i bµi.
- Häc sinh viÕt b¶ng con: l , h , o , « ,¬ , i ,a
4) NhËn xÐt - DÆn dß:
LuyÖn ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa ë nhµ.
SINH HOẠT: LỚP 
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
vBiết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
vGiáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần .
- Đạo đức:
 Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần.
 Biết giúp nhau trong học tập.
- Học tập: 
 Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập nh­ em: Th¶o, Nhung, Uyên, ....
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
- Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con thỏ”...
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần tíi.
- Thi đua đi học đúng giờ.
- Thi đua học tốt.
- Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
- TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt cho HS.
* DÆn dß: - Thùc hiÖn lêi c« dÆn - NhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • doccuongtuan3.doc