I/Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và
cách sử dụng nó.
- Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học
tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,.
- HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn
Tiếng Việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt
HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,.
TUẦN 1: Thứ Hai, ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/Mục tiêu: - Giúp HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng nó. - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,... - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học môn Tiếng Việt. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,... III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh. - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp. - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học. - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,... - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng... 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị đồ dù Tiết 4: Mĩ thuật: GV chuyên dạy ______________________________ Tiết 5 - Toán: (1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bộ đồ dùng toán 1 HS : Bộ đồ dùng học toán 1 III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán 1 * HĐ1: Quan sát, tìm hiểu SGK Toán1 - GV cho HS xem sách Toán 1. - Hướng dẫn HS mở sách đến trang bài "Tiết học đầu tiên" - GVgiới thiệu ngắn gọn về sách Toán1 - GVhướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán ở lớp 1. - GVgiới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán1. *HĐ2: Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1 - Hướng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ dùng học toán. *HĐ3: Thực hành - GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng trong bộ đồ dùng học Toán. - HS mở sách Toán 1 quan sát - HS theo dõi - HS quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận và nói tên các hoạt động trong mỗi tranh. - HS nghe - HS theo dõi - HS thực hành lấy đồ dùng và cất đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị đủ bộ đồ dùng để học toán. ___________________________________________________________________ Thứ Ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 + 2: Học vần: CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được : - Tên gọi các nét cơ bản để sử dụng khi dạy học viết chữ. - HS viết được các nét cơ bản trên. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi các nét cơ bản HS : Bảng con, phấn III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài *HĐ1:Giới thiệu các nét cơ bản - GV treo bảng phụ - GV lần lượt giới thiệu các nét về tên gọi, đặc điểm từng nét. *HĐ2: Hướng dẫn HS đọc tên các nét cơ bản - GV chỉ từng nét trên bảng phụ- đọc mẫu *HĐ3: Hướng dẫn viết các nét cơ bản. - GV viết mẫu- nêu quy trình viết các nét - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát uốn nắn, chỉnh sửa cho HS - Hướng dẫn HS tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS - HS theo dõi - HS đọc ĐT - CN - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS tập tô trong vở tập viết 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. __________________________ Tiết 3: Toán (2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. II.Đồ dùng dạy- học: GV:Tranh SGK/6 HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài HĐ1: Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn - GVhướng dẫn HS quan sát tranh 1 SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Tranh vẽ đồ vật gì? - Nếu ta đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì em thấy thế nào? - GVkết luận: Ta nói rằng số cốc nhiều hơn số thìa hay số thìa ít hơn số cốc. - GVtiếp tục hướng dẫn HS quan sát rồi so sánh các đồ vật vẽ trong các hình còn lại trong SGK và nêu nhận xét. *HĐ2: Thực hành - Cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng khác - Chỉ cho HS so sánh các nhóm không quá 5 đối tượng - HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Tranh vẽ một số cái cốc và một số cái thìa. - Có một cái cốc không có thìa. - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS nêu trước lớp. - HS so sánh 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. _____________________________ Tiết 4: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 I. Mục tiêu: - Bước đầu trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số tài liệu tham khảo. HS : Vở Đạo đức lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập *HĐ1: Chơi "Vòng tròn giới thiệu tên" (bài tập 1) -Thảo luận: - Trò chơi này đã giúp em hiểu điều gì? - Em có vui thích khi được giới thiệu tên mình với các bạn không? - GV kết luận *HĐ2:Bài tập 2 (Giới thiệu với bạn bè về sở thích của em). - GV nêu yêu cầu - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không? - GV kết luận *HĐ3: Bài tập 3 - Kể về ngày đầu tiên đi học của em. - Học sinh xếp thành vòng tròn , mỗi vòng tròn 6 em. - HS tập giới thiệu tên mình , tên bạn trong nhóm. - HS tự giới thiệu trong nhóm đôi. - Một số em giới thiệu trước lớp. - HS bày tỏ ý kiến cá nhân 4. Củng cố - dặn dò: - HS lớp 1 có gì khác với mẫu giáo? - Nhận xét tiết học ___________________________________________________________________ Thứ Tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tiết 1+2: Học vần: BÀI 1 : E I. Mục tiêu - Nhận biết được chữ và âm e. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II. Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ b viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Cho HS đọc, viết chữ e. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm b. *HĐ1:Giới thiệu âm mới - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận cặp - Tranh vẽ những gì? - GVgiới thiệu các tiếng bé, me, xe, ve. đều có âm e. - GV ghi bảng - GVđọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm âm e trong bộ chữ rời *HĐ2 : Ghép chữ và phát âm - GV phát âm mẫu : e - GV sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS tìm và cài e - Nhận xét *HĐ3: Hướng dẫn viết chữ - GVviết mẫu chữ e lên bảng - hướng dẫn quy trình viết. - Chữ e gồm những nét cơ bản nào? - Nêu độ cao chữ e? - Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học GV viết mẫu lên bảng- nêu quy trình viết - Nhận xét, sửa chữa cho HS Tiết 2 - Luyện tập *HĐ1: Luyện đọc - GVyêu cầu HS đọc lại bài trên bảng - GV sửa phát âm cho HS *HĐ2: Luyện viết - Hướng dẫn tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn cho HS *HĐ3: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói? - Yêu cầu HS quan sát tranh nói trong nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý +Trong tranh vẽ gì? - GV gọi một số em nói trước lớp *Trò chơi:"Tìm nhanh, đúng tiếng có âm mới học" - HS quan sát tranh SGK, thảo luận cặp - HS trình bày - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS cài chữ e và đọc. - HS đọc ĐT- N- CN - HS cài tiếng e - Chữ e gồm 1 nét: nét thắt cong trái. - Chữ e cao 2 dòng kẻ ô ly - HS viết bảng con chữ e - HS viết bảng con : e - Đọc ĐT- NT - CN - HS tập tô vào vở tập viết - Việc học tập của từng cá nhân. - HS quan sát tranh SGK nói trong nhóm 4 - Một số em nói trước lớp - HS tham gia trò chơi 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ______________________________ Tiết 3: Âm nhạc GV chuyên dạy ______________________________ Tiết 4 : Toán (t3) HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: -Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. II.Đồ dùng dạy- học: GV:Tranh SGK/7 HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài *HĐ1: Giới thiệu hình vuông - GVhướng dẫn HS quan sát tranh/SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Đọc tên những vật có hình vuông? - GVkết luận: *HĐ2:Giới thiệu hình tròn - GVhướng dẫn HS quan sát tranh/SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý - Đọc tên những vật có hình tròn? - GVkết luận: *HĐ3: Thực hành - Cho HS dùng bút chì màu tô màu các hình. - HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 - Tranh vẽ khăn mùi xoa, viên gạch bông - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số HS nêu trước lớp. - HS làm BT Bài 1/7: HS tô màu hình vuông. Bài 2/7: HS tô màu hình tròn. Bài 3/7: HS tô màu hình vuông và hình tròn (tô màu khác nhau). 4.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn" ___________________________________________________________________ Thứ Năm, ngày 26 tháng 08 năm 2010 Tiết 1+2: Học vần: BÀI 2 : B I. Mục tiêu - Nhận biết được chữ và âm b. - Đọc được: be. - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II. Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ b viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Cho HS đọc, viết chữ e. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm b. *HĐ1:Giới thiệu âm mới - GVyêu cầu HS quan sát tranh SGK/6 và thảo luận cặp - Tranh vẽ những gì? - GVgiới thiệu các tiếng bé, bê, bà, bóng đều có âm b. - GV ghi bảng - GVđọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm âm b trong bộ chữ rời *HĐ2 : Ghép chữ và phát âm - GV nêu cách ghép tiếng be: Âm b ghép vớ ... tiếng kẻ lên bảng - GV đọc - Nhận xét, sửa chữa - Đọc theo sơ đồ từ trên xuống và ngược lại *Dạy âm kh (tương tự) - So sánh chữ k với chữ kh? Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ *Giải lao - GV giới thiệu các tiếng mới lên bảng: - Tìm tiếng có âm vừa học? - GV gạch chân các tiếng mới - Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng HĐ2: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu chữ k, kh lên bảng- nêu quy trình viết - Yêu cầu HS nêu độ cao mỗi chữ - Yêu cầu HS viết bảng con * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa k , kh Tiết 2 LuyÖn tËp H§ 1: LuyÖn ®äc - GVyªu cÇu HS ®äc l¹i bµi tiÕt 1 - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh SGK/43 - GV ghi c©u øng dông lªn b¶ng - T×m tiÕng cã ©m võa häc, nªu cÊu t¹o tiÕng ®ã? - Yªu cÇu HS ®äc tiÕng, ®äc c¶ c©u - GV nhËn xÐt vµ chØnh söa cho HS - §äc toµn bµi * §äc SGK - Yªu cÇu HS ®äc bµi *Gi¶i lao H§ 1: LuyÖn viÕt - GV viÕt mÉu kÎ, khÕ lªn b¶ng - Hưíng dÉn viÕt b¶ng con - Hướng dÉn viÕt bµi vµo vë tËp viÕt - Uèn n¾n HS viÕt bµi H§3: LuyÖn nãi - GV cho HS quan s¸t tranh SGK/ 43 - Nªu tªn chñ ®Ò luyÖn nãi? + Cèi xay cã tiÕng kªu như thÕ nµo? +Vo vo lµ tiÕng kªu cña loµi vËt nµo? + TiÕng kªu nµo khiÕn ta nghe rÊt vui tai? - HS ®äc CN-N-ĐT - HS t×m vµ cµi ©m k - HS tr¶ lêi - HS ghÐp tiÕng kÎ - HS ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n - HS quan s¸t tranh SGK/ 42 - HS ®äc tr¬n - HS ®äc theo s¬ ®å - Gièng nhau:®Òu cã ch÷ k. - Kh¸c nhau: kh cã thªm h. - HS ®äc c¶ 2 s¬ ®å trªn b¶ng - HS ®äc thÇm kÏ hë khe ®¸ k× cä c¸ kh« - HS nèi tiÕp tr¶ lêi - HS ®äc CN-N-ĐT - HS quan s¸t - HS tr¶ lêi - HS viÕt b¶ng con - HS ®äc l¹i bµi tiÕt 1 - HS quan s¸t tranh ChÞ kha kÎ vë cho bÐ hµ vµ bÐ lª. - HS tr¶ lêi - HS ®äc CN-N-ĐT - HS ®äc thÇm , c¸ nh©n. - HS viÕt b¶ng con - HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt - HS quan s¸t tranh SGK - ï ï, vo vo vï vï, ro ro, tu tu. - HS nèi tiÕp tr¶ lêi - ï ï - TiÕng s¸o diÒu 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 3: Thể dục GV chuyên dạy ____________________________________ Tiết 4: Toán SỐ 0 I. Mục tiêu - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. -Rèn kỹ năng đọc viết số 9 -Giáo dục tính cẩn thận khi học toán II. Đồ dùng dạy học GV: Các đồ vật cùng loại có số lượng là 7 HS : Bộ đồ dùng học toán III. các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Điền dấu thích hợp vào chỗ... 9...8 8...9 9...9 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài HĐ 1: Giới thiệu số 0 - GV gắn lên bảng 3 con gà. +Lần 1 bớt đi 1 con gà còn lại mấy con? +Lần 2 bớt đi 1 con nữa còn lại mấy con? +Lần 3 bớt đi 1 con nữa còn lại mấy con? Tương tự như vậy với 3 que tính, 3 bông hoa - Tất cả số gà, số que tính, số bông hoa còn lại là mấy? - GV: Để biểu thị không con gà, không que tính... ta dùng chữ số 0. - GV ghi số 0 lên bảng - GVgiới thiệu số 0 viết in, số 0 viết thường - Hướng dẫn viết số 0 - GV viết mẫu - Vậy số 0 đứng ở vị trí nào trong dãy số đã học? - Yêu cầu HS lập dãy số từ 0 đến 9. - Số nào bé nhất, số nào lớn nhất trong dãy số đã học ? - Gọi HS đếm từ 0 đến 9 và ngược lại HĐ2 : Luyện tập - GV viết mẫu - GV uốn nắn HS viết - GV nêu yêu cầu - Kẻ sẵn khung hình nh bài tập SGK - Gọi HS lên bảng điền Nhận xét - chữa bài - GV nêu yêu cầu bài tập - Kẻ khung các ô nh bài tập - Gọi HS làm bài trên bảng - Nhận xét - chữa bài - GV nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS làm bài trên bảng - HS quan sát - Còn lại 2 con gà - Còn lại 1 con gà. - Còn không con gà - Còn không que tính - Còn không bông hoa - HS theo dõi - HS đọc - HS viết bảng con số 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Bài 1: Viết số 0 - HS viết vào bảng con, viết vào vở *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài trên phiếu o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) *Bài 4 :Điền dấu ( > < = ) ? - Làm bảng con 0 0 2 > 0 8 > 0 0 < 3 0 0 0 = 0 4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ___________________________________________________________________ Thứ Sáu ,ngày 24 tháng 9 năm 2009 Tiết 1+2: Học vần BÀI 21: ÔN TẬP I.Mục tiêu - Đọc được i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 12 đến 16. - Viết được i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 12 đến 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: cò đi lò dò II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng ôn( SGK),tranh luyện nói HS : Ôn tập ở nhà III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Đọc ,viết : kẻ, khế. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu bài * HĐ1: Ôn các âm đã học - Tuần qua em đã đợc học những âm nào mới? - GV treo bảng ôn tập - Gọi HS lên bảng: GV đọc- HS chỉ chữ - Gọi HS lên bảng chỉ và đọc chữ trên bảng ôn. HĐ2: Ghép chữ thành tiếng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau ghép chữ thành tiếng (ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang - GV ghi vào bảng - Yêu cầu HS ghép tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở hàng ngang - Gọi HS đọc HĐ 3: Đọc từ ứng dụng - GV chỉnh sửa - giải nghĩa từ HĐ4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu- nêu quy trình viết - Uốn nắn HS viết Tiết 2 Luyện tập HĐ 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc lại bài tiết 1 - Giới thiệu tranh ghi câu ứng dụng Gọi HS đọc câu ứng dụng - Đọc bài SGK - GV chỉnh sửa cho HS HĐ2 : Luyện viết - GV viết mẫu Luyện viết(Vở tập viết) HĐ3: Kể chuyện - Nêu tên truyện kể hôm nay? - GV kể diễn cảm chuyện - GV kể lần 2 kết hợp minh hoạ theo tranh - Yêu cầu HS tập kể theo nhóm 4 - Tổ chức HS thi kể chuyện theo tranh- kể cả câu chuyện. - Nhận xét kể chuyện - Truyện có ý nghĩa gì? e i a u x xe xi xa xu x k ke ki r re ri ra ru r s se si sa su s ch che chi cha chu ch kh khe khi kha khu kh \ / , ~ . ru rù rú rủ rũ rụ cha chà chá chả chã chạ - HS đọc CN-N-ĐT xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế - HS viết bảng con - HS đọc CN-N-ĐT xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. - HS đọc CN - ĐT - HS đọc bài - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS viết vở tập viết - Thỏ và sư tử - HS nghe - 4 HS tạo1 nhóm tập kể chuyện, mỗi em kể 1 tranh - HS từng nhóm kể chuyện ý nghĩa: Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. 4.Củng cố - dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học sau __________________________ Tiết 3: Thủ công XÉ,DÁN HÌNH TRÒN I.Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. -Xé dán được hình vuông, hình tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. -Rèn kỹ năng xé dán các hình -Giáo dục sự cần cù khéo léo của HS II. Đồ dùng dạy học GV: Bài xé , dán mẫu, giấy màu keo dán HS : Giấy thủ công, keo dán III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS xé dán các hình HĐ1: Quan sát - GV cho HS quan sát bài mẫu HĐ2: Hướng dẫn cách xé, dán - GV hướng dẫn mẫu - Nêu cách xé, dán hình tròn? - GV thao tác mẫu - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng HĐ 3: Thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng - HS quan sát nêu nhận xét *Vẽ và xé dán hình tròn - HS quan sát - HS vẽ hình vuông có cạnh 8 ô - Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy màu. - Lần lợt vẽ và xé 4 góc theo đường cong của hình vuông, sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình tròn * Dán hình * Thực hành - HS thực hành trên giấy thủ công vẽ và xé dán theo mẫu. 4.Củng cố - dặn dò - Nhận xét, đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học _________________________ Tiết 4: Tự nhiên và xã hội BÀI 4: VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. - Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. - HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. -Nội dung tích hợp: mức độ liên hệ II/ Đồ dùng dạy học: GV:Tranh ảnh minh hoạ HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra - Tại sao phải bảo vệ tai và mắt? 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài *HĐ/1: Làm việc theo cặp - Hãy nhớ lại những việc đẫ làm để giữ gì thân thể sạch sẽ và nói cho bạn bên cạnh nghe. * HĐ/ 2:Làm việc với SGK - Quan sát các hình SGK/ 12; 13 - Hãy chỉ và nói các việc làm của các bạn trong từng hình? - Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét - bổ xung * GV kết luận *HĐ/ 3:(thảo luận cả lớp) + Em cần làm gì để chân tay luôn sạch sẽ? + Hãy nêu những việc làm khi tắm? +Nên rửa chân, tay khi nào? - 2 HS cùng bàn nói cho nhau nghe. - 1 số HS nói trước lớp - HS khác nhận xét bổ xung. - HS làm việc theo cặp *Việc làm đúng: - Tắm nước sạch. - Gội đầu bằng dầu và nước sạch. - Giặt và phơi quàn áo nơi thoáng gió. *Việc làm sai: - Tắm nước trâu đằm hoặc bơi lội nơi nước không sạch. - HS trả lời 4.Củng cố - dặn dò: - Tại sao phải giữ vệ sinh thân thể? - Kể lại một số việc nên làm để giữ gìn thân thể sạch sẽ? - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà thực hiện những điều đã học. ________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 5 I. Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. -Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét tuần 5 a. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. b. Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, thực hiện tốt nề nếp học bài, viết bài c. Các hoạt động khác - Bước đầu các em biết chấp hành nề nếp thể dục, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt tập thể.Mặc trang phục đúng quy định. *Tồn tại: Một số em chưa viết bài trước khi đến lớp 2. Phương hướng hoạt động tuần 6 - Ổn định các nề nếp học tập. - Có đủ đồ dùng học tập - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập. Thực hiện tốt các nề nếp thể dục, vệ sinh và sinh hoạt tập thể ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: