Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 17

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 17

1.Mục tiêu : -Tạo không khí vui vẽ trong lớp ,hs tự giới thiệu về mình.

 - Hs bước đầu làm quen với sgk ,đồ dùng dạy toán ,các hoạt động học tập trong giờ toán .

 Hs thích học môn toán ,thích đi học .

 2.Đồ dùng dạy học:-Sgk Toán 1.

-Bộ đồ dùng toán 1

2.Các hoạt động dạy học :

 

doc 749 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài soạn chuẩn KTKN lớp 1 - 2009
Tuần 1 
 Ngày soạn 22/8/2009
 Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 
 Toán :Tiết học đầu tiên
1.Mục tiêu : -Tạo không khí vui vẽ trong lớp ,hs tự giới thiệu về mình.
 - Hs bước đầu làm quen với sgk ,đồ dùng dạy toán ,các hoạt động học tập trong giờ toán .
 Hs thích học môn toán ,thích đi học .
 	2.Đồ dùng dạy học:-Sgk Toán 1.
-Bộ đồ dùng toán 1
2.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động gv
Hoạt động học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kt sách, vở và dụng cụ học tập môn toán của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1
Hướng dẫn hs sử dụng sách toán 1
a) Gv cho học sinh xem sgk toán 1
b) Hướng dẫn các em lấy sgk và mở sgk trang có bài học hôm nay.
c) Giới thiệu ngắn gọn về sgk toán 1.
Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”
Sau “Tiết học đầu tiên” mỗi tiết có một phiếu. Tên của bài đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu có phần bài học (cho học sinh xem phần bài học), phần thực hành  phải làm theo hướng dẫn của gv Cho học sinh thực hiện gấp sgk và mở đến trang “Tiết học đầu tiên”. Hướng dẫn học sinh giữ gìn sgk
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm quen với một số hoạt động học tập Toán 1
Cho học sinh mở sgk có bài học “Tiết học đầu tiên”. các em quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lớp 1 có hoạt động nào, sử dụng đồ dùng học tập nào trong các tiết học toán.
Gv tổng kết theo nội dung từng ảnh.
Ảnh 1: Gv giới thiệu và giải thích
Ảnh 2: Học sinh làm việc với que tính.
Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước
Ảnh 4: Học tập chung cả lớp.
Ảnh 5: Hoạt động nhóm.
Hoạt động 3
Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán lớp 1.
Các yêu cầu cơ bản trọng tâm:
Đếm, đọc, viết số, so sánh 2 số.
Làm tính cộng trừ
Nhìn hình vẽ nêu được bài toán, nêu phép tính và giải bài toán.
Biết đo độ dài 
	Vậy muốn học giỏi môn toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi suy nghĩ 
Hoạt động 4
Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh.
Cho học sinh lấy ra bộ đồ dùng học toán. GV đưa ra từng món đồ rồi giới thiệu tên gọi, công dụng của chúng.
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng và cách bảo quản đồ dùng học tập.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò :
Chuẩm bị đầy đủ SGK, VBT và các dụng cụ để học tốt môn toán.
Nhắc lại.
Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của gv 
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Thảo luận và nêu.
Nhắc lại.
-hs thực hiện 
Lắng nghe.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện trên bộ đồ dùng Toán 1, giới thiệu tên.
Lắng nghe.
HS nêu 
Lắng nghe –về nhà thực hiện 
------------.............................................................................--................................................-----------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt :Ổn định tổ chức 
i Mục tiêu -Ổn định tổchức lớp học-bầu cán sự lớp
	-Tập nề nếp :
	+cách đưa bảng
	+cách cầm bút 
. -Hs thích đến trường 
2.Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ 
	- Bàn ghế đúng quy định
3, .Lên lớp 
1Ổn định lớp 
Tổ chức một số trò chơi khởi động
2.Kiểm tra:
-Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi
3.Bài mới:
Giới thiệu tên trường lớp tên cô
-Hướng dẫn bầu lớp trưởng và lớp phó các tổ trưởng .
-Tập nề nếp đưa bảng bằng hai tay ,khuỷu tay chóng lên bàn 
-Tập cách cầm bút
-Theo dõi , uốn nắn ,nhận xét ,sữa sai
4.Củng cố:
Hệ thống lại một số việc đã làm 
5.Nhận xét tiết học:KT+KN
Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen.
Lớp hát bài hát đã học ở mẫu giáo 
Lớp chơi theo sự hd của cô
hsngồi mỗi bàn 2 em theo 
Lắng tai nghe ,vài em nhắc lại
Lớp bầu cán sự lớp 
Học sinh thực hiện 5 lần 
Tập cầm bút bằng 3 ngón tay phải
---------------------=======================------------------------------------------------------------------
Hát : Quê hương tươ i đẹp
1) Mục tiêu: Giúp hs hát đúng giai điệu và lời ca ,biết vỗ tay theo bài hát .biết gõ đệm (nếu có )
 -Hs biết hát bài quê hương tươi đẹp
 -Hs yêu thích môn học ,thích đến trường ,yêu cảnh đẹp quê hương.
2 Chuẩn bị: Bài hát 
3 Các hoạt động dạy học .
 1.Ổn định .
 2. Kiểm tra .
 3. Bài mới : Giới thiệu bài :TT
* hoạt động 1 . GV hát mẩu hai lần . dạy đọc lời từng câu đến hết bài cho hs hát theo tổ , nhóm
 * Hoạt động 2. Hát kết hợp với vận động phụ họa vừa hát vừa vổ tay theo phách 
 Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
 Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về
 Ngàn lời lời ca vui mừng chào đón ,thiết tha tình quê hương
hát nhún chân nhịp nhàng 
4. Củng cố : Nhận xét – tuyên döông
5, Dặn dò : Tập hát bài quê höông em
Hs chú ý lắng nghe
Hs hát theo söï hd của gv 
Hs thi hát 
Hs hát vỗ tay
cá nhân xung phong hát 
---------------............................................................................ --------------------------------------------------- Ngày soạn 22/8/2009
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Đạo đức: Em là học sinh lớp 1
I.Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh hiểu được:
Trẻ em đến 6 tuổi học phải đi học.
Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. Biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp (đối với học sinh khá giỏi biết giới thiệu về mình một cách mạnh dạn, phải học tốt).
2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
II.Chuẩn bị : 	Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: 
Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi.
GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi.
Cách chơi: Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ”
GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ?
GV kết luận:
	Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi  Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình)
Hoạt động 2:
Học sinh kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1
GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1.
Gọi một số học sinh kể.
GV kết luận
	Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới  Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước 
Hoạt động 3:
Học sinh kể về những ngày đầu đi học.
GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học.
Ai đưa đi học?
Đến lớp học có gì khác so với ở nhà?
Cô giáo nêu ra những quy định gì?
GV kết luận 
	Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của học sinh lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân  có như vậy, các em mới chống tiến bộ, được mọi người quý mến.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài tập 3,4 cho tiết sau học tốt
Học sinh chuẩn bị để GV kiểm tra.
Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
Học sinh chơi. Học sinh tự nêu.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Nghiêm trang chào cờ.
Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp.
Đại diện học sinh kể trước lớp
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
--------------------------------------------------------
T oán ::nhiều hơn ,ít hơn 
I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc hoïc sinh 
-Biết so sanh số lượng của hai nhóm đồ vật 
-Biết sử dụng từ “nhiều hơn ,ít hơn “ để so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật 
-HS thận trọng khi so sánh
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. KTBC:
GV cho hoïc sinh caàm moät soá duïng cuï hoïc taäp vaø töï giôùi thieäu teân vaø coâng duïng cuûa chuùng.
Nhaän xeùt KTBC.
2.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: tt
Hoaït ñoäng 1: So saùnh soá löôïng coác vaø thìa: 
GV ñaët 5 chieác coác leân baøn (giöõa lôùp) vaø noùi “Coâ coù moät soá coác”. Caàm 4 chieác thìa treân tay vaø noùi “Coâ coù moät soá thìa, baây giôø chuùng ta seõ so saùnh soá thìa vaø soá coác vôùi nhau”.
GV goïi moät hoïc sinh leân ñaët vaøo moãi chieác coác moät chieác thìa roài hoûi hoïc sinh caû lôùp “Coøn chieác coác naøo khoâng coù thìa khoâng?”.
GV neâu “Khi ñaët vaøo moãi chieác coác moät chieác thìa thì vaãn coøn moät chieác coác chöa coù thìa, ta noùi soá coác nhieàu hôn soá thìa”. GV yeâu caàu vaø hoïc sinh nhaéc laïi “Soá coác nhieàu hôn soá thìa”.
GV neâu tieáp “Khi ñaët vaøo moãi chieác coác moät chieác thìa thì khoâng coøn thìa ñeå ñaët vaøo chieác coác coøn laïi, ta noùi soá thìa ít hôn soá coác”. GV cho moät vaøi em nhaéc laïi “Soá thìa ít hôn soá coác”.
Hoaït ñoäng 2: So saùnh soá chai vaø soá nuùt chai :
Hoaït ñoäng 3: So saùnh soá thoû vaø soá caø roát:
GV ñính tranh 3 con thoû vaø 2 cuû caø roát leân baûng. Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt roài neâu nhaän xeùt.
Hoaït ñoäng 4: So saùnh soá noài vaø soá vung:
Töông töï nhö so saùnh soá thoû vaø soá caø roát.
4Củng cố dặn dò : Về nhà học bài ,làm bài tập ở VBT ,chuẩn bị bài sau HV ,HT .
5 hoïc sinh thöïc hieän vaø giôùi thieäu.
Nhaéc laïi
Hoïc sinh quan saùt.
Hoïc sinh thöïc hieän vaø traû lôøi “Coøn” vaø chæ vaøo chieác coác chöa coù thìa.
Soá coác nhieàu hôn soá thìa.
Soá thìa ít hôn soá coác.
Hoïc sinh thöïc hieän vaø neâu keát quaû:
Soá chai ít hôn soá nuùt chai.
Soá nuùt chai nhieàu hôn soá chai.
Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt:
Soá thoû nhieàu hôn soá caø roát
Soá caø roát ít hôn soá thoû
Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt:
Soá naép nhieàu hôn soá vung
Soá vung ít hôn soá naép
Hoïc sinh lieân heä thöïc teá 
Hoïc sinh la ... g bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát.
GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp.
3.Thöïc haønh :
Cho HS vieát baøi vaøo taäp.
GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :
Hoûi laïi teân baøi vieát.
Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc.
6 hoïc sinh leân baûng vieát:
Thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm, baùnh ngoït, baõi caùt, thaät thaø.
Chaám baøi toå 3.
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
Xay boät, neùt chöõ, keát baïn, chim cuùt, con vòt, thôøi tieát.
HS töï phaân tích.
Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h, b, k. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t .Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: y coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ.
Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín.
Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù.
HS thöïc haønh baøi vieát
HS neâu: Xay boät, neùt chöõ, keát baïn, chim cuùt, con vòt, thôøi tieát.
Thứ sáu ngày tháng năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : IÊC - ƯƠC
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc
 	-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
Lớp cài vần iêc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ hơn.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm các từ tiếp sức:
Giáo viên phát cho 4 tổ 4 tờ giấây, học sinh chuyền tay nhau mỗi em viết 1 từ có vần iêc, ươc. Hết thời gian. Học sinh dán tờ giấy lên bảng.
GV cho học sinh nhận xét, bỏ tiếng sai.
Tổ nào được nhiều tiếng đúng thì thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – cờ – iêc. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iêê.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đò và quê hương.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Học sinh thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : Hát
BÀI: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC.
I.Mục tiêu :
 	-Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
-Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Nhạc cụ, tập đệm các bài hát.
-Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát”
-Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ.
Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoăïc vận động phụ hoạ.
GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương.
Hoạt động 2 :
Tổ chức cho các em tham gia trò chơi:
Trò chơi thứ nhất.
GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó.
Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát)
Trò chơi thứ hai.
GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng háy. GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại
3.Củng cố :
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.
Hát : Tập biểu diễn .
I.Mục tiêu :
 	-Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
-Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiết tấu trong âm nhạc.
 - HS tự tin ,mạnh dạn ,yêu thích ,hứng thú học tập .
II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.
	-Nhạc cụ, tập đệm các bài hát.
-Trò chơi thứ nhất: “Tiếng hát ở đâu?”, “Đoán tên” và “Bao nhiêu người hát”
-Trò chơi thứ hai: Hát và gõ đối đáp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra: hát 2 bài đã học cuối cùng 
2.Bài mới: 
GT bài: Tập biểu diễn . 
Hoạt động 1 :
Dùng các bài hát đã học, GV tổ chức cho học sinh từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ hoạ.
Từ 1 bài hát GV cho học sinh tự nghĩ ra các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ.
GV gọi từng nhóm thi đua thể hiện và chọn nhóm khá nhất để biểu dương.
Hoạt động 2 :
Tổ chức cho các em tham gia trò chơi:
Trò chơi thứ nhất.
GV cho 1 học sinh nhắm mắt, GV chỉ định 1 hoặc nhiều em hát 1 câu (câu hát do GV quy định). Học sinh nhắm mắt phải định hướng xem âm nhạc phát ra từ hướng nào? Bằng cách chỉ tay về hướng đó.
Tập phân biệt giọng hát, nói tên bạn đó hát, số lượng giọng hát (có 1 hay nhiều người hát)
Trò chơi thứ hai.
GV chọn bài hát các em đã thuộc, có phân chia câu hát rõ ràng. Cho cả lớp hát câu thứ nhất, khi gần hết câu, GV đưa tay ra hiệu ngừng hát . GV gõ tiết tấu lời ca câu thứ hai rồi vẫy tay cho lớp hát câu thứ ba. GV lại gõ tiết tấu câu thứ tư. Hết lần thứ nhất có thể tiếp tục lần thứ hai.
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A hát, nhóm B gõ và ngược lại
3.Củng cố :
GV hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò về nhà:
Ôn tập tất cả các bài hát và tập biểu diễn cho thật tốt để lần sau kiểm tra hát.
- 4 hs hát .
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nghe GV giới thiệu về cách thể hiện và hát kết hợp biểu diễn trước lớp.
Các nhóm thi đua biểu diễn.
Cho học sinh chơi thử một và lượt đến khi học sinh nắm chắc cách chơi, GV tổ chức cho học sinh chơi.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu tên bài học và cùng GV hệ thống lại bài.
------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 17 lop 1.doc