Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 11 đến 14

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 11 đến 14

ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC

DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)

I . Mục tiêu :

 -Qua bài này , giúp HS nhớ lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.

 - Nắm được nội dung bài.

 - GD tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh thắng giặc ngoại xâm.

II.Đồ dùng dạy học :

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

-Bảng thống kê các sự kiện đã học.

III. Hoạt động dạy- học :

 

doc 40 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 11 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
LỊCH SỬ - TIẾT 11
ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
I . Mục tiêu : 
 -Qua bài này , giúp HS nhớ lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
 - Nắm được nội dung bài.
 - GD tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh thắng giặc ngoại xâm.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Bảng thống kê các sự kiện đã học.
III. Hoạt động dạy- học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945.
-Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.
 2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
Mục tiêu :HS biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945.
*Làm việc theo lớp .
+ Gv yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bảng thống kê.
 - Năm 1858 :
 - Nửa cuối thế kỉ XI X :
 - Đầu thế kỉ XX:
 - Ngày 3 – 2- 1930.
 - Ngày 9- 8- 1945
 - Ngày 2-9-1945
+Gv nhận xét , kết luận
Hoạt động 2 : Trò chơi ô chữ kì diệu Mục tiêu :Củng cố lại các bài đã học 
* Làm việc theo nhóm .
- GV nêu cách chơi .
-GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi.
-Tổ chức cho HS chơi như trên .
--Gv nhận xét , kết luận đội thắng cuộc.
3/ Củng cố dặn dò 
 - GV tổng kết giờ học.
 -Chuẩn bị bài sau
-2HS trả lời.
-2HS nhắc lại đề.
-HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bảng thống kê.
- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Phong trào chống pháp của Trương Định và phông trào Cần vương.
- ĐCSVN ra đời.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước VNDCCH thành lập. 
-HS tham gia chơi,đội nào đoán nhanh, đúng đội đó thắng.
Đạo đức : Tiết 11
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
 I/ Mục tiêu:
 - HS nắm được 1 số chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi của HS trong quan hệ của các em vơí quê hương đất nước, tổ tiên.
 - HS vận dụng được trong thực tế của cuộc sống.
 - Biết nhận xét, đánh giá ý kiến, hành vi có lên quan đến các chuẩn mực đã học.
 II/ Đồ dùng dạy học.
 III/ Hoạt động dạy học.
 1. Bài cũ:
 Kiểm tra 2 học sinh – giáo viên nhận xét, đánh giá.
 2.Bài mới:
 a.Giơí thiệu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi ôn tập kiến thức bài cũ.
. HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
. Vì sao mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình? 
. Vì sao mọi người cần phải có ý chí?
. Vì sao mọi người phải biết ơn tổ tiên?
-Y.c học sinh kể những câu chuyện về việc làm của mình về trách nhiệm, nghĩa vụ của người HS lớp 5.
- Nhận xét, đánh giá.
 3/ Củng cố, dặn dò
 - HS xem lại bài học.
 - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ.
- 2 HSTLCH.
HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Chăm ngoan học giỏi
- Tự hào
- Sẽ không gây thiệt hại hậu quả xấu đến người khác.
- Sẽ vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Đó là cuội nguồn, là truyền thống.
- HS kể chuyện, HS khác nhận xét.
 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008
Thể dục Tiết 21
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
I/ Mục tiêu: 
 - Học động tác toàn thân. Thực hiện cơ bản đúng động tác
 - Chơi đúng cách, đúng luật, chơi nhiệt tình TC: chạy theo số.
 - Có ý thức rèn luyện TDTT.
 II/ Địa điểm, phương tiện. Sân trường, còi, sân chơi
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP 
 1.Mở đầu:
HS tập hợp 4 hàng dọc, khởi động.
2.Cơ bản:
- Ôn 4 động tác TD đã học
- Học động tác toàn thân (t4/78)
TTCN 1 2 3 4
- Oân 5 động tác đã học
-TC: chạy nhanh theo số
3.Kết thúc:
Thả lỏng tay chân
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
6’
24’
5’
-Tập hợp học sinh phổ biến nhiệm vụ học tập, khởi động tay chân.
- Lớp trưởng đk, học sinh cả lớp tập mỗi động tác hai lần, 8 nhịp.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa.
- Giáo viên giới thiệu tiên động tác, phân tích và làm mẫu,tập động tác hoàn chỉnh, hướng dẫn học sinh tập 2 lần 8 nhịp.
- Giáo viên điều khiển lớp tập 5 động tác (2 lần – 8 nhịp) - giáo viên nhận xét, sửa
- Cả lớp cùng chơi, giáo viên nhắc học sinh chơi đúng cách, đúng luật, an toàn.
- Giáo viên nhận xét, VN: tập lại.
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007.
Khoa học - Tiết 21
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tt)
 I/ Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
 -Xác định tuổi dậy thì trên cơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh
 -Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 - Phòng tránh bệnh.
 II/ Đồ dùng dạy học.
 Các sơ đồ trang 42, 43. (bảng phụ), giấy decan.
 III/ Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: 
 Kiểm tra 2 học sinh – giáo viên nhận xét.
 2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh ôn tập
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
-+Y.c học sinh đọc bài tập 1/S42
- Y.c học sinh làm nháp, bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, sửa đúng.
- Y.c cả lớp tham gia chọn 
- Giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
+ BT2:
+ Y.c học sinh làm bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Y.c học sinh đọc nội dung bài tập, giáo viên chia 4 nhóm, y.c học sinh tập làm, trình bày kết quả, nhận xét, chốt ý đúng,
Ghi điểm và tuyên dương nhóm nhanh, đúng nhất.
HĐ3: Thực hành vẽ tranh vận động
- Y.c học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 3/ Củng cố, dặn dò.
- Y.c học sinh ôn lại bài
 - Chuẩn bị: Tre, mây, song.
+ Bài tập 1/42
- HS đọc đề.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
- Đ/ án: tuổi dậy thì:
. Nữ: 10 – 15
. Nam: 13 – 17
+HS làm bài tập 2 (làm miệng)
. HS trả lời, HS khác nhận xét.
+ Bài 3/42
- HS tự làm
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- (Đ/ án: C)
- 4 nhóm thảo luận, ghi giấy decan
(N1: a; N2: b; N3: C; N4: d)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS nghiên cứu kỹ nội dung của từng hình
- Tự vẽ vào giấy và trình bày nội dùng tranh vừa vẽ.
- HS khác nhận xét, góp ý.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
Thể dục: Tiết 22
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”
 I/ Mục tiêu.
 - Ôn lại các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài TD phát triển chúng. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
 - Ôân trò chơi: chay nhanh theo số. Yêu cầu tham gia chơi chủ động, nhiệt tình.
 - Có ý thức rèn luyện thường xuyên, nhanh nhẹn.
 II/ Địa điểm, phương tiện.
 Sân trường, còi. 
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 NỘI DUNG
THỜI GIAN
 PHƯƠNG PHÁP
1) Mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung YC tiết học.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, khởi động.
2) Cơ bản:
a) Trò chơi: chạy nhanh theo số.
. Chia cặp chơi (lần 1)
. Chia tổ chơi (lần 2)
b) Ôn 5 động tác TD đã học
. Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân.
3) Kết thúc:
 -HS tập động tác điều hoa
 - Nhận xét tiết học .
 -Dặn dò về nhà.ø
6 – 10’
18 – 24’
4-5’
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học, khởi động.
- Giáo viên điều khiển trò chơi. Sử dụng phương pháp thi đua khi chơi có nhân, theo tổ.- Có hình thức phạt
- Giáo viên cho HS tập chung cả lớp 1 – 2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng ngang
- Chia tổ, HS tập, thi đua.
- Giáo viên nhận xét, cho HS điều hoà
- Chuẩn bị: tập ở nhà.
ĐỊA LÍ – Tiết 11:
Lâm nghiệp và thuỷ sản
 I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS:
 - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta 
 - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản .
 - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản .
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ..
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Các dân tộc , sự phân bố dân cư 
-HS1: Câu 1 / 88
-HS2: Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ?
-GV nhận xét , đánh giá
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Lâm nghiệp và thuỷ sản 
Tìm hiểu bài :
1/Lâm nghiệp : 
HĐ 1 : Tìm hiểu về các hoạt động của lâm nghiệp : 
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời CH trong SGK .
-GV kết luận :Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK (thảo luận nhóm đôi) 
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
-GV kết luận : 
2/Ngành thuỷ sản :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành khai thác thuỷ sản 
-Hãy kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
-GV kết luận :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc phần bài h ... ới các loại sành, sứ.
 -Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng.
 -Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Hình trang 56, 57 SGK
 -Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
 -Gạch, ngói khô, chậu nước
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
 2.KTBC: Gọi HS TLCH.
-Nêu ích lợi của đá vôi?
-Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
 3. Bài mới: GTB+GĐB.
 Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 GV hướng dẫn nhóm làm việc.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 -Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
 +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
 GV kết luận:
-3 HSTLCH.
- Nhóm trưởng điều khiển
- Các nhóm treo sản phẩm 
-Cử người đại diện nhóm trình bày.
- Trả lời các câu hỏi
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Quan sát.
 Bước 1:
 GV hướng dẫn lớp thảo luận.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 Gọi các nhóm trình bày
 GV chữa bài (nếu cần )
 GV rút ra kết luận:Có nhiêu loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, vỉa hè, sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
 Hoạt động 3: Thực hành
 Bước 1: Thảo luận nhóm
 GV giúp đỡ các nhóm
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 GV rút ra kết luận
3. Củng cố-dặn dò.
-Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành.
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
Thể dục: Tiết 28
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG”
 I.Mục tiêu: 
 -Ôn bài phát triển chung -Chơi trò chơi: “ thăng bằng”
 - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
 -Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
 II.Địa diểm, phương tiện: Trên sân trường. Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi 
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 NỘI DUNG 
T/GIAN
 PHƯƠNG PHÁP
1.Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bàihọc.
-Chạy theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập.
-GV cho HS khởi động
-Chơi trò chơi-KT bài cũ.
2.Phần cơ bản: 
-Ôn bài TD phát triển chung
-Từng tổbáo cáo kết quả ôn luyện.
-Chơi trò chơi “thăng bằng”.
3.Phần kết thúc: 
-Tập 1 số động tác thả lõng cơ thể. Sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học.
6’
22-24’
4-6’
-HS làm theo hướng dẫn của GV
-HS chạy nhẹ nhàng quanh sân.
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp khởi động
-cả lớp chơi trò chơi
-cả lớp tập đồng loạt từ 10-12’ theo đội hình vòng tròn.
-Từng tổ lên trình diễnbài TD 1 lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng. GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
-GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơicó kết hợp cho 1-2 HS làm mẫu.
-HS thực hiện theo HD của GV.
_HS lắng nghe.
 ĐỊA LÍ - TIẾT 14:
 GIAO THÔNG VẬN TẢI
 I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS:
 - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông . Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách .
 - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta .
 - Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn . 
 - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường .
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Biểu đồ Giao thông Việt Nam.
 - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông .
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ : Công nghiệp (tt)
-GV kiểm tra 3 HS theo 3 câu hỏi / 95 
-GV nhận xét , đánh giá
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài : Giao thông vận tải 
Tìm hiểu bài :
1/Các loại hình giao thông vận tải :
HĐ1 : Tìm hiểu về các loại hình và các phương tiện GTVT 
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận câu hỏi ở mục I / SGK 
-GV nhận xét 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng +Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất ?
-GV kết luận : 
2/Phân bố một số loại hình giao thông :
HĐ 2: Tìm hiểu về sự phân bố loại hình giao thông . 
-Yêu cầu HS làm bài tập ở mục 2 / SGK 
-Chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển .
-GV kết luận : 
4/ Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc phần bài học trong SGK trang 98
-GV nhận xét tiết học , tuyên dương 
-Chuẩn bị bài sau :Thương mại và du lịch 
-HS hát
-3 HSTLCH.
-HS lắng nghe
-HS thảo luận 
-Đại diện nhóm trả lời
-HS nhận xét, bổ sung
-HS trả lời 
-HS lắng nghe
-HS làm việc cá nhân 
-HS chỉ bản đồ vị trí các địa điểm GV yêu cầu 
-HS lắng nghe
-HS đọc
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
KIÕ THUẬT – TIẾT 14 
THÊU CHỮ V (T3)
 I.Mục tiêu:- Biết cách thêu chữ V.
 - HS thực hiện thêu chữ V đúng, đẹp.
 - Rèn tính cẩn thận.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Vải (35 cm x 35 cm), kim, chỉ màu, thước, kéo, khung thêu.
 III.Hoạt động dạy –học:
1.Bài cũ: 	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn học sinh thực hành.
HĐ1: Học sinh thực hành. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thêu 2, 3 mũi.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu của sản phẩm mục III (SGK)
- GV quan sát, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng. 
HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ định 1 số HS trưng bày sản phẩm.
- Cử 2 -3 HS lên đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.Củng cố, dặn dò:
- Cách thêu mũi chữ V?
- Chuẩn bị: thêu dấu nhân. 
- Học sinh nhắc lại.
- Gọi 1 học sinh làm mẫu.
.
- HS nêu
- Học sinh thực hành thêu theo nhóm.
- Học sinh trình bày sản phẩm.
- Học sinh đánh giá sản phẩm.
KHOA HỌC - TIẾT 28:
 XI MĂNG
 I. MỤC TIÊU:	HS biết :
 -Kể tên các vật dụng được dùng để sản xuất ra xi măng.
 -Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
 - Biết sử dụng vật liệu đúng mục đích, tiết kiệm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Hình và thông tin trang 58, 59 sgk.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Ổn định lớp
 2.KTBC: 
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng gạch ngói?
-Nêu công dụng của gạch ngói?
 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận.
 - HS thảo luận các câu hỏi:
 -Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
 -Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Yêu cầu hs đọc thông tin và thảo luận.
 Bước 2: Làm việc cả lớp
-3 HS lên bảng.
- HS thảo luận các câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 sgk. Đại diện các nhóm trình 
 -Gọi các nhóm trình bày. 
 -GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
 + GV rút ra kết luận như SGK: 
 Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thủy điện
 4.Củng cố-tổng kết: 
-Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng?
 - Nhận xét tiết học .
 - chuẩn bị bài sau.
bày, các nhóm khác bổ sung.
- Trả lời, ghi nội dung chính bài học vào vở.
-Nhắc lại.
Hoạt động tập thể- Tiết 14
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 14.
 I.Mục tiêu: 
 - Đánh giá các hoạt động của học sinh trong tuần.
 -Rèn HS tính phê và tự phê.
 -Duy trì mọi hoạt động, nề nếp của lớp, của nhà trường.
 II.Các hoạt động :
*Đánh giá các mặt : đạo đức, học tập của HS trong tuần.
*GV nhận xét, tuyên dương một số HS thực hiện tốt nội quy, nhắc nhở một số HS còn vi phạm .
*Xét thi đua theo tổ, cá nhân.
-Lớp trưởng nhận xét lớp.
-Lớp phó nhận xét.
-Tổ trưởng nhận xét tổ.
-HS trong lớp tham gia ý kiến.
-Tuyên dương : Thuỷ,AùiThi,Thuý,Trang, Mi,.
-Nhắc nhở : Thuận, Huy, Thất
-Từng tổ họp xét, xếp loại thi đua cá nhân
-Lớp xét thi đua tổ :
 Tổ 1 :1 Tổ 2 : 3
 Tổ 3 : 2 Tổ 4 : 4
 Phương hướng tuần tới : 
 1.Đạo đức:
 - “ Uống nước nhớ nguồn”
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần.
 -Thực hiện tốt ATGT,ATTP, 5điều Bác Hồ dạy. 
 2.Học tập:
 -Đi học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ. 
 -Đảm bảo thời gian học ở nhà.
 -Thi đua đạt nhiều điểm tốt chào mừng ngày 22- 12.
 3.Hoạt động khác:
 -Tham gia công tác đội:thi nghi thức đội, ôn tập bài hát truyền thống .
 - Tham gia hoạt động chữ thập đỏ.
 -Vệ sinh lớp,trường sạch,đẹp.
 -Tiếp tục nộp các loại tiền quy định.
 - Tham gia các hoạt động ngoại khoá do nhà trường tổ chức.
 - Chăm sóc bồn hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon diepT11-14.doc