I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng một số với 0.
- Phép trừ một số cho 0 và trừ hai số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
- GV: đồ dùng dạy học Toán
- HS: SGK, vở BT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 12 Thứ ngày tháng năm 200 Toán Tiết 45 : LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0. - Phép trừ một số cho 0 và trừ hai số bằng nhau. II. Chuẩn bị - GV: đồ dùng dạy học Toán - HS: SGK, vở BT Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1 Bài 2 * Trò chơi giữa tiết Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS tự làm bài, đọc kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét. - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài. - GV sửa sai. * Hát -Hướng dẫn HS điền số thích hợp - Cho HS làm bài theo nhóm - GV sửa bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán tương ứng từng tranh. - Cho HS viết, đọc kết quả - GV sửa bài * Trò chơi: Làm tính nhanh - Dặn dò, nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi 5- 4 = 1 5- 1 = 4 5- 2 > 5- 3 5 – 4 = 1 - Nhắc lại tên bài - Viết kết quả vào phép tính theo hàng ngang - HS làm bài, đọc kết quả - HS chú ý - HS tự làm bài 3 + 1 + 1 = 5 * Hát - HS thảo luận làm theo nhóm: 3 + = 5 - HS làm bài 2 + 2 = 4 4 – 3 = 1 * Thi đua giữa các nhóm Tiếng Việt Bài 46 : ôn - ơn I. Mục tiêu - HS đọc và viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn II. Chuẩn bị - GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần - HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 Giới thiệu bài Hđ1: Dạy vần * Trò chơi giữa tiết Nghỉ giữa tiết TIếT 2 Hđ2: Luyện tập * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn dò - ổn định tổ chức lớp - Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò - Nhận xét, ghi điểm. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới - GV giới thiệu, ghi bảng - Cho HS đọc theo GV: ôn, ơn * Nhận diện vần - Vần “ôn” được tạo nên từ những âm nào? - Yêu cầu HS so sánh ôn - ân * Đánh vần và đọc trơn - GV hướng dẫn HS đánh vần - Cho HS đánh vần - Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “ chồn”. - Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá. - GV chỉnh sửa. ơn ( tương tự) - Lưu ý: so sánh ơn - ôn * Tổ chức cho HS thi tìm vần * Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2-3 HS đọc - GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu - Cho HS đọc * Viết - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng + Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ. + Cho HS đọc: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn. + GV sửa sai, đọc mẫu + Cho HS đọc * Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở * Hát tự do * Luyện nói - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì? + Mai sau khôn lớn em sẽ làm gì? + Để thực hiện được ước mơ đó em phải làm gì? * Trò chơi: thi xếp vần - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định - Đọc từ và câu ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò - Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: ôn, ơn - Nhắc lại tên bài - Đọc theo GV - Âm ô đứng trước âm n đứng sau. - Giống n khác âm â - ô - HS ghép vần ôn - Chú ý: ô – n - ôn - Lớp: 1- 2 lần Nhóm: 4 nhóm Cá nhân : 10 em - Ghép âm ch đứng trước vần ôn đứng sau dấu huyền trên đầu âm ô - Cá nhân: 8 em Nhóm : 6 nhóm Lớp:2 lần ơn (tương tự) *Thi tìm vần con - Đọc cá nhân - Chú ý - Lớp, nhóm, cá nhân- Chú ý -Thực hành viết bảng Nghỉ giữa tiết - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tranh + Cá nhân:3 – 5 em Nhóm: 4- 6 nhóm Lớp: 2 lần + Lắng nghe - 2- 3 HS - Thực hành viết vở * Hát - Đọc : Mai sau khôn lớn - Luyện nói theo hướng dẫn + Vẽ bác sĩ, bộ đội + HS tự trả lời . * Thi xếp vần - Cá nhân, đồng thanh Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Bài 46 : en ên I. Mục tiêu - HS đọc và viết được :en, ên, lá sen, con nhện - Đọc được từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II. Chuẩn bị - GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần - HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới TIếT 1 a.Giới thiệu bài b.Hđ1: Dạy vần * Trò chơi giữa tiết Nghỉ giữa tiết TIếT 2 c.Hđ2: Luyện tập * Trò chơi giữa tiết 4.Củng cố, dặn dò - ổn định tổ chức lớp - Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng: ôn bài, khôn lớnSau cơn mưa cả nhà cá - Nhận xét, ghi điểm. - Cho HS quan sát tranh, thảo luận tìm vần mới - GV giới thiệu, ghi bảng - Cho HS đọc theo GV:en, ên * Nhận diện vần - Vần “en” được tạo nên từ những âm nào? - Yêu cầu HS so sánh en - on * Đánh vần và đọc trơn - GV hướng dẫn HS đánh vần - Cho HS đánh vần - Yêu cầu HS tìm vị trí các âm- vần trong tiếng “sen”. - Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá. - GV chỉnh sửa. ên ( tương tự) - Lưu ý: so sánh en- ên * Tổ chức cho HS thi tìm vần * Đọc từ ngữ ứng dụng - Gọi 2-3 HS đọc - GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu - Cho HS đọc * Viết - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ. - Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa. Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc từ khoá, từ ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng + Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ. + Cho HS đọc + GV sửa sai, đọc mẫu + Cho HS đọc * Luyện viết - Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở * Hát tự do * Luyện nói - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ. + Tranh vẽ gì? +Con mèo ở bên nào? + Bên dưới con mèo là những gì? + Bên trái con chó là gì? + Bên trên con chólà những gì? + Bên trái em là bạn nào? + Bên phải em là bạn nào? * Trò chơi: thi xếp vần - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định - Đọc từ và câu ứng dụng: ôn bài, khôn lớnSau cơn mưa cả nhà cá - Quan sát tranh, thảo luận tìm vần: en, ên - Nhắc lại tên bài - Đọc theo GV - Âm e đứng trước, âm n đứng sau. - Giống n khác âm e – o - Ghép vần:en - Chú ý: e – n- en - Lớp: 1- 2 lần Nhóm: 4 nhóm Cá nhân : 10 em - Ghép âm s đứng trước vần en đứng sau - Cá nhân: 8 em Nhóm : 6 nhóm Lớp:2 lần ên (tương tự) *Thi tìm vần - Đọc cá nhân - Chú ý - Lớp, nhóm, cá nhân - Chú ý -Thực hành viết bảng con Nghỉ giữa tiết - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét tranh + Cá nhân:3 – 5 em Nhóm: 4- 6 nhóm Lớp: 2 lần + Lắng nghe - 2- 3 HS - Thực hành viết vở * Hát - Đọc : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - Luyện nói theo hướng dẫn + Vẽ con mèo, hòn bi + ở bên phải + ở trên . * Thi xếp vần - Cá nhân, đồng thanh Toán Tiết 46 : PHéP CộNG TRONG PHạM VI 6 I. Mục tiêu : Giúp HS - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 - Thực hành tính cộng trong phạm vi 6 II. Chuẩn bị - GV: Bìa ghi các số, vật thật - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6 * Trò chơi giữa tiết HĐ2: Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Gọi HS làm bài tập: phép cộng trong phạm vi 5 - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng * Hướng dẫn HS phép cộng: 5+1= 6 - Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán: có 5 hình tam giác, thêm 1 1 hình tam giác . Hỏi tất cả có mấy hình? - Hướng dẫn HS trả lời: 5 thêm 1 bằng 6 - Giới thiệu : 5 + 1 = 6 - Cho HS đọc, viết phép tính *Hướng dẫn : 4 +2= 6, 2 + 4 = 6 4 + 2=6, 3 + 3 = 6 (tương tự) - Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng - Giúp HS nhận xét: 1+ 4 = 5 ,4 +1= 5 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 * Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn HS cách làm - GV h. dẫn HS làm theo cột và đọc kết quả, GV sửa - Cho HS làm bài, đọc kết quả - GV sửa bài - GV hướng dẫn cách tính: 4+1+1=Tính 4 + 1= 5, 5 + 1=6. Viết 6 - GV chia nhóm - Y.cầu làm bài theo nhóm - Nhóm trình bày- GV nhận xét - Cho HS làm bài, GV sửa bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm - GV nhận xét, sửa sai. - Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - Dặn dò, nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi - HS làm bài 3 + 2 = 5 2 + 2+ 1 = 5 - Nhắc lại tên bài - Quan sát tranh, nêu bài toán. - 5 thêm 1 bằng 6 - Đọc, viết : 5 +1= 6 - Nhận xét: 1+ 5 = 6 giống 5+ 1= 6 * Nghỉ giữa tiết - Chú ý - Làm bài, đọc kết quả: 5 + 1 = 6 - Làm bài, đọc kết quả - Chú ý - HS làm bài theo nhóm - Quan sát tranh, viết phép tính - HS làm bài vào bảng gài Đạo đức Bài 6 : Nghiêm Trang khi chào cờ ( tiết 1) *** I.Mục tiêu - HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch, biết hình dáng màu sác lá cờ Việt Nam và biết trân trọng, giữ gìn. - HS tự hào là người Việt Nam, tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc. II. Chuẩn bị - GV tranh minh hoạ. - HS: Vở bt Đạo đức, bài hát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a Giới thiệu bài * Khởi động b. Hđ1: Quan sát tranh bài tập 1- đàm thoại * Trò chơi giữa tiết b.Hđ 2: Quan sát tranh- làm bài tập 2 c.Hđ3: Bài tập 3 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp -Yêu cầu HS xử lý một số tình huống : + Bà đưa cho Hoàng và em ba quả cam. Nếu em là Hoàng em sẽ chia cho em như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài- ghi bảng - Cho cả lớp hát bài: Lá cờ Việt Nam - Yêu cầu các nhóm trao đổi về nội dung các bức tranh bài tập 1. + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? - Cho HS ... iúp đỡ thêm HS. Bài 3: Tính: - GV nêu yêu cầu, H. dẫn mẫu 6 – 3 = 3, 3 - 2 = 1. Viết 1 - HS làm bài theo nhóm - Mời một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét Bài 4: Điền dấu: - GVnêu Yc. HS nêu cách điền : 5 – 1= 4 . Điền dấu - - GV nhận xét kết quả Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống: 6 – 2 = 4 6 - 1 = 5 III. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành Tiếng Việt Làm bài tập tiếng việt bài 48 I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần in, un . - Vận dụng làm bài tập. II. Các hđ dạy và học 1. Bài ôn a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích b.Ghép và đọc các từ: đun nấu, mùn cưa, hun khói, bùn lầy. 2. Làm bài tập Bài 1: Ghép chữ - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: chín, xin, phin, đun.... Bài 2: Điền vào chỗ trống in hay un - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: Bé xin lỗi mẹ Bản tin mới Chị vun rau con giun Bài 3: Nói theo tranh - Yc HS nói 1 câu có tiếng xin. - HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng VD: Cậu bé xin lỗi mẹ. Bài 4: Chép : Nói lời xin lỗi. - GV hướng dẫn viết chữ N - HS viết vào vở theo mẫu 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Thực hành tự nhiên- xã hội Ôn : nhà ở I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS nắm được : Nhà ở là nơi sống của mỗi gia đình. - HS biết yêu quý ngôi nhà và những đồ dùng trong gia đình. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy và học: *HĐ1:HS làm bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài- H.dẫn HS làm bài tập - HS đánh dấu vào đồ dùng có trong nhà mình. - Mời một số HS đọc tênđồ dùng trong BT1. - GV nhận xét nêu kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng sinh hoạt nhưng không giống nhau. *HĐ2: HS làm việc cá nhân với SBT trang 10 - GV nêu yêu cầu của BT : HS vẽ tiếp ngôi nhà của mình - HS giới thiệu ngôi nhà của mình qua tranh vẽ với bạn - HS dán tranh của mình lên bảng và giới thiệu với cả lớp. + Ngôi nhà của mình nằm ở đâu + Trong nhà có những đồ dùng gì? + Nhà chật hay hẹp? Có vườn cây ao cá không? - GV chọn một vài bài đẹp khen trước lớp. IV.Củng cố , dặn dò - Mỗi người đều có ngôi nhà riêng của mình , chúng ta phải biết yêu quí ngôi nhà , phải thường xuyên quét dọn ngôi nhà của mình cho sạch sẽ. Chiều Bồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập tiếng việt bài 49 I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần iên, yên. - Vận dụng làm bài tập. II. Các hđ dạy và học 1. Bài ôn a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích b. Ghép và đọc các từ: viên phấn, kiên trì, yên trí, liên miên. 2. Làm bài tập Bài 1: Ghép chữ - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hiền, kiến, yến, yên ... Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: Điện Biên bảo vệ biên giới Tổ yến ở đảo miền biển Bài 3: Nói theo tranh - Yc HS nói 1 câu có tiếng kiến hay biển. - HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng VD: Bé rất thích đi tắm biển. Bài 4: Chép : Kiến tha lâu đầy tổ. - GV hướng dẫn viết chữ K - HS viết vào vở theo mẫu 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về cộng, trừ trong phạm vi 6. - Thực hành làm bài tập II. các hoạt động đạy và học HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tính: - GV nêu YC. HS quan sát phép tính đầu tiên - Hỏi: Phép tính được đặt theo hàng ngang hay cột dọc( cột dọc) - Khi viết kết quả của phép tính ta viết như thế nào?( viết dưới dấu gạch ngang) - HS làm bài. 1 HS làm bảng. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống(làm theo nhóm tổ) - GV nêu Yc. HS nêu cách điền số - Nhóm thảo luận rồi làm bài vào phiếu. - GV nhận xét kết quả - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS. Bài 3. Điền dấu - GVnêu Yc. HS nêu cách điền ( thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả) . Một HS làm mẫu: 3 + 2 = 5. Điền dấu 6 > 3 + 2 - HS làm bài vào vở - GV nhận xét kết quả Bài 4. Điền số - HS nhẩm tính kết quả. Nhẩm: 3 + 3 = 6. Ghi 3 vào chỗ - HS làm bài cá nhân. - HS đổi vở chữa bài . Bài 5.Viết phép tính thích hợp: - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - HS nêu phép tính thích hợp và viết vào ô trống: 6 – 2 = 4 5 - 2 = 3 III. Củng cố và dặn dò: Nhận xét giờ học Bồi dưỡng âm nhạc ôn bài hát: đàn gà con I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh thuộc lời và giai điệu của bài hát - Tập biểu diễn bài hát với động tác đơn giản trước lớp . II. các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo nhóm lớp - GV cho HS hát lại toàn bài - HS hát kết hợp với gõ đệm: + Trông kia đàn gà con lông vàng * * * * + Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn * * * * - HS vừa hát vừa biểu diễn với động tác phụ hoạ đơn giản. 2. Hoạt động2: HS tập lại theo bàn. - GV chia nhóm theo bàn( bầu bàn trưởng làm nhóm trưởng) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ôn theo hình thức đã ôn cả lớp. -GV quan sát hướng dẫn các nhóm sửa các động tác phụ hoạ 3. Hoạt động3:Thi giữa các nhóm - GV nêu yêu cầucủa cuộc thi - Hình thức bốc thăm thứ tự thi - Các nhóm lần lượt theo thứ tự bốc thăm biểu diễn - Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung - Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất 4. Củng cố dặn dò - Lớp hát bài - GV nhận xét giờ học Hoạt động tập thể ôn bài thể dục giữa giờ I.Mục tiêu - HS được ôn bài thể dục giữa giờ - Rèn tính nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi II. Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung bài học. - Đứng vỗ tay và hát. Chạy chậm một vòng xung quanh sân 2. Phần cơ bản - Cho HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - HS ôn theo tổ. - Tổ trưởng điều khiển. - GV hướng dẫn và sửa sai cho HS - Thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất - Cho HS chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột và Qua đường lội + GV nêu tên trò chơi. + HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi + Hd HS chơi lại trò chơi Qua đường lội + HS chơi theo tổ. + GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi + Bình chọn tổ chơi tích cực nhất 3. Phần kết thúc - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh - Đứng vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ học Chiều B ồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập tiếng việt bài 50 I. Mục tiêu - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần uôn, ươn. - Vận dụng làm bài tập. II. Các hđ dạy và học 1. Bài ôn a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích b. Ghép và đọc các từ: vườn cây, vươn thở, khuôn viên ... 2. Làm bài tập Bài 1: Ghép chữ - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: chuồn, vườn, buôn, lượn. Bài 2: Điền vào chỗ trống uôn hay ươn - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: Vườn rau cuộn vải Con lươn chuồn chuồn Bài 3: Nói theo tranh - Yc HS nói 1 câu có tiếng lượn hay muốn. - HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng VD: Đàn chim bay lượn trên bầu trời. Bài 4: Chép : Chuồn chuồn bay lượn. - GV hướng dẫn viết chữ C - HS viết vào vở theo mẫu 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Thực hành thủ công Ôn tập: kỹ thuật xé dán I. Mục tiêu - HS xé dán thành thạo, cách xé dán . - Rèn đôi tay khéo léo. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: - HS nêu quy trình xé, dán hình - GV mời một số HS nêu lại quy trình xé dán - GV nhận xét bổ xung. * HĐ2: HS thực hành xé dán - GV nêu yêu cầu thực hành: HS thực hành xé dán theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xé dán: Tự xé dán một hình theo ý thích. - HS nhắc lại các bước xé các bài đã ôn : - HS tự xé dán hình - GV uốn nắn những em còn yếu * HĐ3: trưng bầy sản phẩm - HS trưng bầy sản phẩm - HS chọn những bài xé đẹp. - GV tuyên dương những bài đẹp. III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. Bồi dưỡng thể dục ôn:trò chơi vận động I.Mục tiêu: - HS được rèn luyện thân thể qua một số trò chơi - Nắm được cách chơi các trò chơi: Diệt con vật có hại, qua đường suối lội II. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung bài học. - Đứng vỗ tay và hát. Chạy chậm một vòng xung quanh sân 2. Phần cơ bản * GV nêu tên trò chơi 1: Diệt con vật có hại - Chia lớp thành 4 nhóm - GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi trò chơi theo nhóm - Thi đua xem nhóm nào tham gia chơi tích cực nhất và hay nhất. * Cho HS chơi trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức + GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi + HS chơi theo tổ. - Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi - Chuyền bóng quay sang phải - Chuyền bóng quay sang trái - Đổi: Chuyền bóng lên đầu + GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi + Bình chọn tổ chơi tích cực nhất 3. Phần kết thúc - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh - Đứng vỗ tay và hát. - GVnhận xét giờ học. Sinh hoạt lớp Sơ kết thi đua tuần 12 I. Yêu cầu HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng các bạn có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện. Đề ra phương hướng thi đua trong tuần 12. II. Lên lớp Hát tập thể một bài Kiểm điểm trong tuần Lớp trưởng nhận xét chung, sơ kết thi đua. * Về học tập: Các bạn hăng hài phát biểu xây dựng bài. Trong lớp, chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Một số bạn còn chưa chú ý nghe giảng, nói chuyện riêng * Về đạo đức: Các bạn luôn đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, nói lời hay, vâng lời thầy cô giáo. - Các hoạt động khác: + Duy trì nếp xếp hàng đầu giờ và sau khi tan học. + Vẫn còn tình trạng đi học muộn GVCN nhận xét chung. * Văn nghệ: hát, múa * Phương hướng tuần tới: Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt. Khắc phục tình trạng còn đi học muộn Phát động thi đua tháng học tốt lập thành tích chào mừng ngày 22 - 12
Tài liệu đính kèm: