Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

-Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ; từ và câu ứng dụng.

-Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ: Người bạn tốt

-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ từ khoá

 Bộ đồ dùng học TV 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 13 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
 Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009
 Học vần: Bài 70: ôt, ơt 
I. Mục tiêu: 
-Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ: Người bạn tốt
-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ từ khoá 
 Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1 
A.Kiểm tra bài cũ : 
HS viết và đọc các từ ứng dụng của bài 69. 
2 HS đọc bài trong SGK. 2 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
 2. Dạy vần: 
ôt
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: ôt. HS nhắc lại: ôt. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ôt được tạo nên từ âm nào? (ô và t)
 GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ôt. HS phát âm: ôt. 
. Đánh vần 
 - HS phân tích vần ôt (ô đứng trước âm t đứng sau). 
-HS đánh vần: ô - t - ôt (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ôt (cá nhân; nhóm). 
 2. Đọc tiếng, từ:
- GV ghi bảng: cột. (đọc mẫu HS đọc theo)
HS phân tích tiếng: cột (âm c đứng trước vần ôt đứng sau dấu nặng dưới ô). HS đánh vần: cờ - ôt - cốt - nặng - cột (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: cột (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
-HS ghép: cột
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (cột cờ)
GVgiới thiệu và ghi từ: cột cờ.
- HS đọc: cột cờ (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
-HS đọc: ôt - cột - cột cờ. 
- HS đọc xuôi, đọc ngược. 
 ơt
Quy trình tương tự vần: ôt
 Lưu ý: ơt được tạo nên từ ơ và t. 
HS so sánh vần ơt với vần ôt: 
. Vần ơt và vần ôt giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng t
Khác nhau: ơt bắt đầu bằng ơ)
Giải lao
3. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. 
-GV đọc mẫu
-HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
-HS tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. 
- GV giải nghĩa từ: cơn xốt, ngớt mưa. 
-GVcho HS đọc một số từ có chứa vần mới: cái thớt, tốt số, hời hợt, nốt ruồi, đùa cợt, đốt lửa, rơi rớt, đốt tre, dầu nhớt, mười một 
-HS đọc và nêu những tiếng có chứa vần ôt, ơt
4. Chơi trò chơi : câu đố
Nội dung câu hỏi: tìm từ có hai tiếng, mỗi tiếng có 3 chữ cái. Tiếng thứ nhất có vần an và dấu thanh nặng, tiếng thứ có vần ôt và dấu thanh sắc
Nghĩa của từ này là bạn đối xử với nhau rất thật lòng, giúp đỡ nhau hết mình
-Cách chơi: GV đọc to câu hỏi 2 lần. HS thảo luận theo nhóm đôi rồi tìm câu trả lời rồi ghi vào bảng con
-GV đánh giá câu trả lời của các nhóm 
Tiết 2
 5. Luyện tập 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . 
. HS đọc SGK . (cá nhân, nhóm, cả lớp)
. Đọc câu ứng dụng.: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì?
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: 
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm. 
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
 b. Luyện viết: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GVchấm, chữa bài. 
c. Luyện nói: 
HS đọc tên bài luyện nói: Người bạn tốt. 
HS quan sát tranh. GV gợi ý: 
+ Hãy giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất! Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
+ Người bạn tốt đó đã giúp đỡ em những việc gì?
HS thảo luận nhóm đôi. Các nhóm lên trình bày trước lớp. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Toán :LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
-làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2( phần 1); bài 3 (dòng 1); bài 4
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
 A. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? (Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10)
 Làm bài tập 1b:(Tính) 
 4 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 1, 2 Đội b: làm cột 3, 4).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 B. Bài mới:
 HOạT ĐộNG CủA GV
 HOạT ĐộNG CủA HS 
1. Giới thiệu bài 
2.Luyện tập:
*Bài tập1( cột 1,2,3): HS làm vở Toán.
 Hướng dẫn HS :
*Bài 2( phần 1): HS làm phiếu học tập
-Yêu cầu HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
Trước hết HS Phải thực hiện phép trừ 10 -7=3 rồi lấy
3 + 2 = 5, tiếp tục lấy 5 - 3 =2 và cuối cùng 2 + 8 =10.
KL : như vậy bông hoa xuất phát là 10, và ngôi sao kêt thúc cũng là số 10.
-GV có thể hướng dẫn HS bàng cách gợi ý. Chẳng hạn:10 trừ mấy bằng 5? 2 cộng mấy bằng 5?
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3( dòng 1): Cả lớp làm phiếu học tập
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS nhẩm, 
>
 chẳng hạn: 3 cộng 4 bằng 7 , lấy 10 so sánh với 7 ta điền dấu >:(10 3 + 4 ) 
GV chấm điểm, nhàn xét bài viết của HS.
Bài 4: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
C.Củng cố, dặn dò: 
 Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS sử dụng các công thức cộng và trừ trong phạm vi 10 để điên kết quả phép tính. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu học tập , rồi đổi phiếu để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được:
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 3:” Điền dấu >, , <, = vào ô vuông. HS tự làm rồi đổi phiếu để chữa bài.Đọc kết quả phép tính vừa làm được.
1HS đọc yêu cầu bài 4:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: 
 6 + 4 = 10
 ĐạO ĐứC
 TRậT Tự TRONG TRƯờNG HọC (T 2)
I.Mục tiêu: 
-Nêu được các biểu hiện và giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp,
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
-Thực hiện giữ trật tự, khi ra vào lớp , khi nghe giảng
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Trật tự trong trường học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung: 
a) Quan sát tranh nhận biết hình ảnh trong tranh( các bạn đang làm gì?)
KL: Cần trật tự khi nghe giảng không nói chuyện riêng giơ tay phát biểu khi muốn phát biểu
Nghỉ giải lao 
b) Học sinh tô màu vào quần áo của các bạn giữ trật tự trong giờ học
- Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học
* Kết luận chung
-Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng
-Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài 
3,Củng cố – dặn dò: 
HS: Nêu bài học tiết trước
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá,
GV: Giới thiệu trực tiếp
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
HS: Trao đổi nhóm hoàn thành nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
HS: Tô màu vào quần áo của các bạn giữ trật tự trong giờ học
HS: Trưng bày bài của mình
GV: Vì sao em lại tô màu vào quần áo của các bạn đó? Chúng ra nên học tập các bạn đó không?
HS: Phát biểu
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: Đọc đồng thanh
GV: Chốt nội dung bài
Dặn học sinh cần thực hiện tốt
 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
Học vần:Luyện tập tổng hợp 
I. Mục tiêu: 
-Đọc được : ăt, ât, ôt, ơt ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên 
-Viết được: et, êt , ngớt mưa, cơn sốt, quả ớt, nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn 
 II.Các hoạt động dạy học: 
1.giới thiệu bài :
2.luyện đọc:
 GV ghi bảng: 
-ôt ,ơt, et, êt , ngớt mưa, cơn sốt, quả ớt, nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn , dệt vải, chợ tết
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã mệt nhưng vẫn cố bay theo đàn
 - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 
3.Luyện viết : et, êt , ngớt mưa, cơn sốt, quả ớt, nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn 
-HS viết ở vở ô ly: 
4.Làm bài tập ở VBT 
5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học 
 Toán:Luyện tập
 I.Mục tiêu: 
-Thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt 
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:Tính
10-7-2= 10-4-4=
10-6-1= 10-6-2=
10-4-2= 10-5-1=
Bài 2:, = ?
3+5 . 9-2 5+4.. 10-2
10-6 4+3 7-56-4
Bài 3:
 Làm bài 4 ở VBT
Bài 4:
An và bình có : 10 hòn bi
An có 5 : hòn bi 
Bình có : hòn bi ?
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học và HD học ở nhà
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009
Học vần :Bài 72: ut, ưt
I. Mục tiêu: 
-Đọc được: ut, ưt,bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : ut, ưt,bút chì, mứt gừng
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ: Ngón út, em út, sau rốt.
-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 A. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết và đọc các từ: Nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần. 
ut
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: ut. HS nhắc lại: ut. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần ut được tạo nên từ âm nào? (u và t)
 + Vần ut và vần et giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t
Khác nhau: Vần ut bắt đầu bằng u)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ut. HS phát âm: ut. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần ut (u đứng trưuớc âm t đứng sau). HS đánh vần: u - t - ut (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ut (cá nhân; nhóm). 
- GV ghi bảng: bút. (GV đọc mẫu- HS đọc lớp, nhóm, cá nhân
HS phân tích tiếng: bút (âm b đứng trước vần ut đứng sau dấu sắc trên u). 
HS đánh vần: bờ - ut - bút - sắc - bút (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: bút (cá nhân; nhóm; cả lớp).
 HS ghép: bút
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (bút chì)
 GVgiới thiệu và ghi từ: Bút chì. HS đọc: Bút chì (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: ut - bút - bút chì. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
ưt
Quy trình tương tự vần: ut. 
 Lưu ý: ưt được tạo nên từ ư và t. 
HS so sánh vần ưt với vần ut: 
 + Vần ưt và vần ut giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng t
Khác nhau: ưt bắt đầu bằng ư)
. Đánh vần: ư - t - ưt, mờ - ưt - mứt - sắc - mứt; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. ... ắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: 
 Chim cút: Một loại chim nhỏ, đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta ăn được. 
Sứt răng: Răng bị sứt, các em vui chơi không cẩn thận nếu mà ngã dễ bị sứt răng. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
C. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về ôn lại vần, tiếng mới. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau
 Toán :LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU:
 -Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định;viết được phép tính thicvhs hợp với tóm tắt bài toán
- Làm bài1 (cột 3,4); bài 2; bài 3
 II. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài tập 3: (Tính) 
 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (Đội a: làm cột 1; Đội b: làm cột 2).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 B. Bài mới:
 HOạT ĐộNG CủA GV
 HOạT ĐộNG CủA HS 
1 Giới thiệu bài .
2.Luện tập:
*Bài tập1( cột 3,4 ): 
HS nêu cách làm
8= +3
*Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9 , 8 
GV chấm điểm và nhận xét . 
* Bài 3: 
HS làm phiếu học tập. 
HD HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
HD HS làm bài:
4.Củng cố, dặn dò: 
HS nêu cách làm rồi làm vào vỡ
HS đổi vở cho nhau để KT lẫn nhau
1HS đọc yêu cầu bài 2
.2HS lên bảng làm
HS nghỉ giải lao 5’
1HS đọc yêu cầu bài 
Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài toán rồi ghép phép tính ứng với bài toán.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: 
a. 4 + 3 = 7 ; b. 7 – 2 = 5
 Toán :LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU:
 -Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định;viết được phép tính thich hợp với tóm tắt bài toán
II. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính
5+5= 6+4=
10-5= 4+6=
10+0= 10-4=
10-0= 10-6=
Bài 2:
Làm bài 2(phần 2) ở SGK trang 88
Bài 3:, =
94+5 109+0
8..2+4 79-2
9-46+2 6+310-2
3+66+3 5+34+3
Bài 4:
Làm bài 4ở SGK trang 88
Bài 5:Viết phép tính thích hợp
có: 9 viên bi
cho:4 viên bi
còn:viên bi ?
3.Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học và HD học ở nhà
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009
Học vần 
Bài 73: it, êt
 I. Mục tiêu: 
-Đọc được: it, iêt , trái mít, chữ viết ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : it, iêt , trái mít, chữ viết 
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ: em tô, vẽ , viết
-HSKG nói được 4-5 câu theo chủ đề
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : 
HS viết và đọc các từ: chim cút, sứt răng, sút bóng, nứt nẻ. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 2. Dạy vần
it
. Nhận diện vần: 
GV giới thiệu ghi bảng: it. HS nhắc lại: it. 
GV giới thiệu chữ in, chữ thường. 
 + Vần it được tạo nên từ âm nào? (i và ti)
 + Vần it và vần ut giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Đều kết thúc bằng t
Khác nhau: Vần it bắt đầu bằng i)
GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: it. HS phát âm: it. 
. Đánh vần và đọc tiếng từ: 
 HS phân tích vần it (i đứng trưiớc âm t đứng sau). HS đánh vần: i- t - it (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: it (cá nhân; nhóm). 
-GV ghi bảng: mít. (GV đọc mẫu-HS đọc lớp, nhóm, cá nhân)
HS phân tích tiếng: mít (âm m đứng trước vần it đứng sau dấu sắc trên âm i). HS đánh vần: mờ - it - mít - sắc - mít (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: mít (cá nhân; nhóm; cả lớp).
- HS ghép: mít
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (quả mít)
GVgiới thiệu và ghi từ: trái mít. HS đọc: trái mít (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
HS đọc: it - mít - trái mít. 
 + Vần mới vừa học là vần gì?
 + Tiếng mới vừa học là tiếng gì?
HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. 
iêt
Quy trình tương tự vần: it. 
 Lưu ý iêt được tạo nên từ iê và t 
HS so sánh vần iêt với vần it: 
 + Vần iêt và vần it giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: Kết thúc bằng t
 Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê)
. Đánh vần: iê - t - iêt, vờ- iêt - viết - sắc - viết; Sau đó cho HS đọc lại cả hai vần. 
Giải lao
. Luyện viết: 
GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: it, iêt, trái mít, chữ viết. 
 HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. 
c. Đọc từ ứng dụng: 
GV ghi từ ứng lên bảng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. 
HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GV gạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa từ: 
Đông nghịt: Rất đông. 
Thời tiết: Là tình hình mưa nắng nóng. 
GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). 
Tiết 2
 3. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc: 
. HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. 
. HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc câu ứng dụng: 
GV cho HS quan sát tranh. 
 + Bức tranh vẽ gì? (vẽ đàn vịt đang bơi)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi 
 Đêm về đẻ trứng. 
HS đọc nhẩm. Nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). 
Giải lao
b. Luyện viếtb: 
GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm, chữa bài. 
c. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: Em tô, vẽ, viết. 
HS đọc tên bài luyện nói. 
GV gợi ý: 
+ Tranh vẽ gì?
 + Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam đang làm gì?
+ Em đã làm được như bạn chưa? Em có thích không?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
 4. Củng cố, dặn dò : 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về ôn lại vần, tiếng, từ trong bài. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem 
trước bài sau. 
T hứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009)
Tập viết: thanh kiếm, âu yếm, . . . 
I. Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọtkiểu chữ viết thường , cở vừa theo vở tập viết1 tập 1
-HSKG viết được đủ số dòng quy địnhtrong vở tập viết 1, tập 1 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Chữ mẫu. 
HS: Vở, bút, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức: 
Lớp hát. 
2. Kiểm tra bài cũ 2 : 
HS viết bảng con: buôn làng, đỏ thắm. 
HS nhận xét. GV nhận xét chung. 
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. 
b. Hướng dẫn HS cách viết. 
. Hướng dẫn viết bảng: 
GV viết chữ mẫu trên bảng. 
HS đọc bài viết ( 3, 4 em) và nêu yêu cầu bài viết. 
GV hướng dẫn HS viết lần lượt các từ. 
 + Thanh kiếm
 + Từ “thanh kiếm” gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?
 + Khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ, giữa các từ?
 + Những con chữ nào có độ cao 5 ly. 
 + Chữ kiếm có dấu gì. 
GV vừa viết vừa nói quy trình viết. 
HS viết vào bảng con: thanh kiếm. GV nhận xét, chỉnh sửa. 
 + âu yếm, . . . (Quy trình tương tự)
Giải lao
. HS viết bài vào vở Tập viết.: 
HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 
HS viết bài vào vở Tập viết. 
GV chấm 1 số bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự luyện viết ở nhà. 
Tập viết: xay bột, nét chữ, kết bạn, . . . 
I. Mục tiêu:
 -Viết đúng các từ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút . . kiểu chữ viết thường , cở vừa theo vở tập viết1 tập 1
-HSKG viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Chữ mẫu. 
HS: Vở Tập viết, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức : 
Lớp hát. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS viết bảng con: Thanh kiếm, âu yếm. 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi đầu bài lên bảng. HS nhắc lại. 
b. Hướng dẫn viết bảng: 
Gọi 2- 3 HS đọc và nêu yêu cầu của bài viết. 
GV hướng dẫn HS cách viết lần lượt từng từ: 
. xay bột
+ Từ “xay bột” gồm mấy tiếng, là những tiếng nào?
 + Con chữ b cao mấy ly? Con chữ y dài mấy ly? Các con chữ còn lại có độ cao như thế nào?
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. 
HS viết bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
. nét chữ, kết bạn, . . . (Quy trình tương tự)
Giải lao
c. HS viết bài vào vở Tập viết. 
HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 
HS viết bài vào vở Tập viết. 
GV chấm 1 số bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò : 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự luyện viết ở nhà. 
 Toán :LUYệN TậP CHUNG
I.MụC TIÊU:
Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
II. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính
 6-4+8= 8-2+4=
3+2+4= 3+5-6=
7-5+3= 9-4-3=
10-9+6= 2+5-4=
Bài 3: , = ?
5-26-2 7-35-1
7+26+2 9-57-2
4+410-1 6+210-2
Bài 4:
Làm bài 5ở SGK trang 91
Bài 5:Viết phép tính thích hợp
có: 3 viên kẹo
thêm : 4 viên kẹo
có tất cả :viên kẹo?
3.Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học và HD học ở nhà
 Thể dục: Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước
I. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
-Thực hiện được đứng kiếng gót , hai tay chống hông , đứng đưa một chân ra trước và sang ngang, hai tay chống hông .
-THực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
-Lưu ý: bài này vẫn ôn tập, không có bài kiểm tra vì đánh giá HS theo cả quá trình dạy học . GV có thể KT một số HS để đưa ra nhận xét cuối cùng.
II. CHuẩn bị:
Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập 
III.Nội dung và phương pháp dạy học:
A Phần mở đầu:
-GV nhận lớp và phổ biến nội dung , yêu cầu bài học -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
-TRò chơi : Diệt các con vật có hại
B. Phần cơ bản:
Ôn tập: 
-Ôn lần 1: -Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
-Nhịp 1: đứng hai tay ra trước
Nhịp 2: đứng hai tay dang ngang
Nhịp 3: đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:về TT Đ CB
-Ôn lần 2: -THực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
C. Phần kết thúc:
-ĐI thường theo nhịp , theo 2-4 hàng dọc 
Đứng và hát 
 GV và HS hệ thống bài học 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 sau da sua.doc