Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 19 đến 25

Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 19 đến 25

ĐẠO ĐỨC : Tiết 19

BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Nhận thức vai trò của người lao động

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động

II. ĐỒ DÙNG : Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A.Bài cũ: Ôn tập

B.Bài mới:

* Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động

doc 47 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1225Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 1 - Tuần 19 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thư ùhai, ngày 15 tháng 01 năm 2007
ĐẠO ĐỨC : Tiết 19
BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức vai trò của người lao động 
Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
II. ĐỒ DÙNG : Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ: Ôn tập 
B.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện 
- Kết luận:
- Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất .
2. Hoạt động 2: Bài tập 1
- Kết luận :
+ Nông dân, bác sĩ, người giúp việc. Lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động .
+ Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy. Không phải là những người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội .
3. Hoạt động 3: 
- Kết luận :
- Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội 
4. Hoạt động 4:
- Kết luận :
+ Các việc làm : a, d, đ, e, g là thề hiện sự kính trọng biết ơn của người lao động 
+ Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động
- Ghi nhớ : SHG/28
-Làm việc cả lớp 
+ Thảo luận => TLCH :
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ?
+ Nếu em là (Hà) bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
- Làm việc nhóm đôi .
+ Đọc yêu cầu bài tập 1 -> thảo luận để tìm ra những người lao động 
+ Trình bày kết quả .
- Làm việc theo nhóm .
- Quan sát tranh -> thảo luận về nội dung của tranh .
+ N1 : Tranh 1
+ N2 : Tranh 2
+ N3 : Tranh 3
+ N4 : Tranh 4
- Làm việc cá nhân .
+ Thảo luận -> ý kiến .
 6.Củng cố, dặn dò:
Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động 
CB : Kính trọng và biết ơn người lao động (T2)
------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 16 tháng 01 năm 2007
THỂ DỤC : Tiết 37
BÀI: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp . Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác .
- Trò chơi : “ Chạy theo hình tam giác” . Yêu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sân trường. Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
P.P TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Đứng vỗ tay và hát
Trò chơi Bịt mắt bắt dê 
Chạy chậm trên sân trường 
2. Phần cơ bản:
A. Bài tập RLTTCB
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ Giáo viên nhắc lại cách thực hiện .
+ Thực hiện 2 – 3 lần cự li 10 - 15 m 
+ Luyện tập theo nhóm 
b. Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Chạy theo hình tam giác (tiếng hành như T35) 
3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay, hát 
Đi vòng tròn xoay quanh sân tập vừa đi vừa hít thở sâu .
Giáo viên hệ thống bài 
Nhận xét tiết học 
6’- 10’
1’- 2’
1’
2’
1’
18’- 22’
12’- 14’
5’- 6’
4’- 6’
1’
1’
1’- 2’
1’- 2’
4 hàng dọc
Vòng tròn
Vòng tròn
1 hàng dọc
- 2 – 3 hàng dọc 
- 2 hàng dọc 
- Vòng tròn
- Vòng tròn
- Vòng tròn
- Vòng tròn
KHOA HỌC : Tiết 37
BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
- Làm thí nghiêm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió 
- Giải thích tại sao có gió ? 
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất biển, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển 
II. ĐỒ DÙNG: Hình trang 74, 75/SGK. - Chong chóng 
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm+ Hộp đối lưu như miêu tả - SGK/ 74
 + Nến, diêm, miếng giẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống .
Chất khí nào cần cho sự sống của con người, thực vật và động vật ?
Nêu một vài thí vụ cho thấy không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật ?
B.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tại sao có gió ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Chơi chong chóng
*MT: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Kết luận :
+ Khi ta chạy, không khí quanh ta chuyển động, tạo ra gió . Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay .
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
*MT: HS biết giải thích tại sao có gió.
- Kết luận: 
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh -> đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió .
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 
*MT: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giótừ đất liền thổi ra biển. 
 - Kết luận :
- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và đêm .
Làm việc cá nhân . 
+ Chơi chong chóng trên sân trường -> quan sát, tìm hiểu 
- Khi nào chong chóng không quay ?
- Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm ?
- Làm việc theo nhóm :
-> tiến hành thí nghiệm -> TLCH ở SGk .
Làm việc nhóm đôi .
+ Đọc thông tin ở mục : Bạn cần biết – SGK/75 .
+ Kết hợp kiến thức ở HĐ2 -> giải thích: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
 4.Củng cố - dặn dò:
- Giải thích tại sao có gió ?
- Chuẩn bị : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
 ----------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2007
KỸ THUẬT: Tiết 19
BÀI: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU(T.1) .
I. MỤC TIÊU: 
HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu
Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu
Ham thích trồng cây
II. ĐỒ DÙNG: Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc rau .
Vật liệu và dụng cụ : + Cây rau hoặc cây hoa (loại trồng ở chậu) - Đất - Dầm xới 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Trồng cây rau hoa ? - Nêu các bước trồng cây con ? 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trồng rau hoa trong chậu. (T1) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu .
- Qui trình 
a. Chuẩn bị :
- Cây hoa : Chọn cây theo sở thích và nhu cầu
- Chậu trồng cây : có nhiều kích cỡ và được làm từ nhiều vật liệu (sành, sứ, ximăng, nhựa) . Chọn kích thứơc chậu phù hợp với cây trồng .
- Đất trồng : Chọn đất ở vườn, đất phù sa hoặc đất ruộng và trộn thêm phân chuồng ủ hoài hoặc phân vi sinh -> đủ chất dinh dưỡng cho cây.
b. Các bước trồng cây :
- Đặt mảnh sanh vào lỗ ở đáy chậu .
- Cho đất vào chậu - Trồng cây vào chậu và lắp đất - Tứơi nhẹ nước quanh gốc cây .
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV thực hiện và hướng dẫn thao tác .
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS .- HS tập trồng cây trong chậu 
- Nhận xét 
- Làm việc cả lớp .
+ Dựa vào SGK -> TLCH :
+ Nêu qui trình trồng cây trong chậu ?
+ So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu ?
+ So sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học .
+ Đọc nội dung mục 2 kết hợp quan sát H.2 -> nêu cách trồng cây trong chậu 
- Quan sát -> Nêu lại các thao tác KT
- Trình bày vật liệu, dụng cụ 
- Thực hành trồng cây
 4.Củng cố - dặn dò:
Nhắc nhở một số lỗi hs cón mắc phải trong quá trình trồng cây.
CB: Trồng rau, hoa trong chậu .
 ---------------------------------------
LỊCH SỬ : Tiết 19
BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết :
Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa TK XIV .
Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập của học sinh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: Thi KTĐK 
B.Bài mới: 
*. Giới thiệu bài: Nước ta cuối thời Trần .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1,Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời Trần.
 Từ giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan không quan tâm tới dân . Dân oán hận, nổi dậy khởi nghĩa . 
2.Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần.
- Hồ Quý Ly lá một vị quan đại thần có tài. Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình thế đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
- Làm việc theo nhóm .
- Trao đổi -> TLCH : 
+ Vua quan nhà Trần sống ntn ?
+ Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao ? Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? 
- Làm việc cả lớp 
+ Thảo luận -> TLCH :
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Ông đã làm gì ?
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? 
 4.Củng cố - dặn dò:
Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ?
Chuẩn bị: Chiến thắng Chi Lăng .
 ------------------------------------------------ 
Thứ năm ngày18 tháng 01 năm 2007 
 THỂ DỤC : Ti ... ây hoa cúc, hoa đỗ quyên
- Chú ý :
+ Nếu vận chuyển xa, hoa phải được tưới nước và đựng trong các hộp giấy và vận chuyển bằng phương tiện tốt đảm bảo chất lượng sản phẩm .
+ Rau nên cất giữ trong tủ lạnh hoặc nhà lạnh để bảo quản khi chưa sử dụng.
- Lắng nghe 
- Làm việc cả lớp .
+ Trao đổi -> TLCH :
- Người ta thu hoạch biện pháp nào của cây rau, hoa ? Thu hoạch bằng cách nào ?
+ Quan sát H - SGK/70-> Nêu cách thu hoạch rau, hoa ?
- Lắng nghe
 4.Củng cố - dặn dò:
Tại sao phải thu hoạch cho rau, hoa đúng lúc ? 
CB: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí.
-------------------------------------
LỊCH SỬ:
Tiết 25: Bài TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI - XVII
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Ôn tập
- Kể lại một sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Trịnh-Nguyễn phân tranh
1. HĐ1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Từ đầu TK XVI, nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu:
+ Vua chỉ lo ăn chơi
+ Quan lại kết bè phái, chém giết lẫn nhau -> đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
2. HĐ2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều.
- Giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều (xem SGK/54)
3. HĐ3: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- Năm 1592 chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt.
- Sau năm 1592 cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn xảy ra -> lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước.
4. HĐ4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Kết luận:
Các cuộc chiến tranh này xảy ra vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau -> người dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
- Làm việc cả lớp
+ Dựa vào SGK và tài liệu để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu TK XVI.
- Làm việc cả lớp
+ Lắng nghe
- Làm việc cá nhân
+ Hoàn thành nội dung phiếu bài tập
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao?
- Làm việc theo nhóm+ Trao đổi -> TLCH:
+ Chiến tranh Nam Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
5. Củng cố, dặn dò:
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- CB: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong.
 -------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2007
THỂ DỤC:
Tiết 50: Bài 	NHẢY DẬT CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU – 
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ
I Mục tiêu: 
- Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”, yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:- Sân trường - - Còi, bóng, dây
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ.lượng
Ph. pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi, chạy chậm -> đứng lại khởi động các khớp
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
2. Phần cơ bản:
a/ Bài tập RLTTCB:
- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau.
+ học sinh nhảy dây kiểu chụm hai chân -> hướng dẫn cách nhảy mới và làm mẫu.
+ Luyện tập
b/ Trò chơi vận động
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
+ Tổ chức cho học sinh chơi, thi đua theo tổ
3. Phần kết thúc:
- Vỗ tay, hát
- Đứng tại chỗ hít thở sâu (4-5 lần) - Hệ thống bài
- Nhận xét – giao BTVN
6’-10’
1’-2’
2’
1’-2’
1’-2’
18’-22’
10’-12’
7’-8’
4’-6’
2’
1’-2’
- 4 hàng dọc
- 1 hàng dọc –> vòng tròn
- Vòng tròn
- 1 hàng dọc
- Cá nhân luyện tập
- 1 hàng dọc
- Vòng tròn
KHOA HỌC:
Tiết 50: Bài NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
- Vì sao không nên đọc viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ.
1. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
- Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
2. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Giới thiệu về hai loại nhiệt kế
a/ Nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể H2a
b/ Nhiệt kế đo nhiệt độ của không khí
- Thực hành đo nhiệt độ của nước sôi, nước đá đang tan, đo nhiệt độ của cơ thể.
- Làm việc cả lớp
+ kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.+ Quan sát H.1SGK/100 -> TLCH:
Cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
- Làm việc cả lớp:
+ Quan sát, lắng nghe
+ Thực hành đo nhiệt độ
+ Thực hành trong nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, nhiệt độ bình thường của cơ thể.
- CB: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2006
ÂM NHẠC:
Tiết 25: Bài ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ VÀ CHIM SÁO, NGHE NHẠC
I Mục tiêu: 
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm.
- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
II. Đồ dùng: - Băng đĩa các bài hát - Nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Nghe nhạc
2. Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn 3 bài hát:
+ Chúc mừng
+ Bàn tay mẹ
+ Chim sáo
b/ Nội dung 2:
- Nghe nhạc: Bài Lí cây bông, dân ca Nam Bộ
3. Phần kết thúc:
- Về nhà học thuộc các bài hát
- Hát bài: Chúc mừng
- Lắng nghe
- Đồng thanh -> cá nhân
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đồng thanh
ĐỊA LÍ: 
Tiết 25 Bài ÔN TẬP
I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của TP này.
II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân học sinh (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thành phố Cần Thơ
- Xác định vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBNB?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Ôn tập
1. HĐ1:
- Giáo viên quan sát -> nhận xét
- 2. HĐ2:
- Quan sát lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -> xác định vị trí các địa danh và điền các địa danh vào lược đồ.
- Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm thảo luận trao đổi -> hoàn thành nội dung phiếu học tập.
ĐĐ thiên nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng Bằng Nam Bộ
Địa hình
Tương đối cao 
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi, vào mùa mưa lũ nước dâng cao -> ngập lụt -> có hệ thống đê.
Không có hệ thống đê
Đất đai
Đất không được bồi đắp thêm phù sa -> kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ, có đất phèn và chua.
Khí hậu
Có 4 mùa, mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cao.
Có 2 mùa, mùa khô và mùa (khô) mưa. Thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
3. HĐ3:
- Kết luận:
+ Câu đúng b, d
+ Câu sai a, c
- Làm việc cá nhân
+ Suy nghĩ -> nêu ý kiến
4. Củng cố, dặn dò:
- Xác định vị trí của ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ?
- CB: Dải đồng bằng duyên hải miền trung.
----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Tiết 25 KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 
1/ Kiểm điểm tuần 25 :
+ Nề nếp: Thực hiện tốt nội qui trường lớp.
 Một số em chưa nghiêm túc trong giờ SHTT
-+ Học tập : -Tinh thần học tập nghiêm túc
 - Tích cực phát biểu xây dựng bài .
 - Một số em chưa thuộc bài khi đến lớp 
+ Lao động : Tổ trực thực hiện tốt.
 2) Phương hướng T.26
 - Duy trì các mặt hoạt động nề nếp - Tiếp tục ôn tập theo đề cương.-Tăng cường phụ đạo HS yếu
 - Tăng cường trách nhiệm của đội trực. (Tổ 2

Tài liệu đính kèm:

  • docCACMON T 19-25.doc