Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 5

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 5

 Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.

 Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Biết so sánh các số trong phạm vi 7. làm bài tập 1,2,3.

 Giáo dục cho học sinh ham học toán.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật, ch÷ sè 7.

 Học sinh: Sách, bIII/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-

doc 28 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010
Sáng:
TOÁN: SỐ 7
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
v Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. Biết so sánh các số trong phạm vi 7. làm bài tập 1,2,3.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, mẫu vật, ch÷ sè 7.
v Học sinh: Sách, bộ số, b¶ng con, vở « li.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS viÕt sè 6 vµo b¶ng con.
 6 ... 5 4 ... 6 
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Số 7.
*Hoạt động 1: Lập số 7. 
-Treo tranh:
- Có mấy bạn trên cầu trượt?
- Mấy bạn đang chạy tới?
- Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 7. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa.
-Yêu cầu gắn 7 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 7 in, 7 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 - 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 - 7, 
7 - 1.
-Trong dãy số 1 -> 7. 
- Số 7 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1: 
 Hướng dẫn viết số 7
Bài 2: 
 - Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen?
 Tất cả có mấy cái?
-Hướng dẫn làm tiếp 5 con bướm xanh. 2 con bướm trắng...
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 7 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: 
Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp.
- Số 7 là số như thế nào trong các số đã học? 
Bài 4: 
-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =
Quan sát.
6 bạn.
1 bạn.
7 bạn.
HS nhắc lại.
Gắn 7 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 7 chấm tròn.
Đọc có 7 chấm tròn.
Là 7.
Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 6 7	Đọc.
 7 6 5 4 3 2 1	Đọc.
Sau số 6.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 7.
7
7
7
7
7
7
7
Viết số thích hợp vào ô trống
6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. 
Có tất cả 7 cái. Học sinh điền số 7.
Học sinh điền số 7.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5.
7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Điền số.
1 2 3 4 5 6 7
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7
Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6.
Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Làm bài tập.
Đổi vở chữa bài. 
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về viÕt l¹i sè 7.
TIẾNG VIỆT: BÀI 17: U - Ư	
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư .
v Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
v Luyện nói từ 2-3 câu lời nói theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bµi SGK ( 2 em).
- HS viÕt b¶ng con: l¸ m¹, da thá.
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Tiết 1:
*Giới thiệu bài: u – ư.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm u : 
-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- Trong tiếng : nụ có âm nào đã học
-Giới thiệu bài và ghi bảng: u
-Hướng dẫn học sinh phát âm u. 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng u.
- Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.
-Hướng dẫn gắn tiếng nụ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : nụ.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm ư : 
Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Tiếng thư có âm gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : ư
-Hướng dẫn học sinh phát âm ư:Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở hẹp như phát âm i, u nhưng thân lưỡi nâng lên 
-Hướng dẫn gắn : ư
-Phân biệt ư in, ư viết
-Hướng dẫn học sinh gắn : thư
-Hướng dẫn học sinh phân tích : thư.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: thư
- Gọi học sinh đọc: 
*Trò chơi giữa tiết:
Hoạt động 2: Viết bảng con. 
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: u, ư, nụ, thư. 
- Nêu cách viết.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: 
 cá thu	 thứ tự
 đu đủ	cử tạ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm u – ư.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
 Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết. 
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô.
-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- Trong tranh, cô giáo đưa các bạn đi thăm cảnh gì?
- Em nào biết chùa Một Cột ở đâu?
- Hà Nội còn được gọi là gì?
- Nước ta có mấy thủ đô và thủ đô của nước ta tên gì?
- Em hãy kể lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội.
-Nhắc lại chủ đề : Thủ đô.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
HS nhắc đề.
Cái nụ.
n
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng u.
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: nụ.
n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u: cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Thư.
th.
Cá nhân, lớp
Gắn bảng ư: đọc cá nhân.
Ư in trong sách, ư viết để viết.
Gắn bảng : thư: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng thư có âm th đứng trước, âm ư đứng sau.
thờ - ư - thư:Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
 u : Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược, nối nét viết nét móc ngược
ư : Viết chữ u, lia bút viết dấu râu trên chữ u.
 nụ: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu nặng dưới chữ u.
thư: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ ư.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
thu, đu đủ, thứ tự, cử.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Các bạn đang vẽ.
Đọc cá nhân: 3 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(thứ tư)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Học sinh quan sát và nêu.
Chùa Một Cột.
Hà Nội.
Thủ đô.
Nước ta có 1 thủ đô. Thủ đô của nước ta là Hà Nội.
HS tự kể .
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới có u – ư: c¸ thu, ®u ®ñ, ....
5/ Dặn dò: Dặn Học sinh học thuộc bài u – ư. 
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT 
I.Mục Tiêu: 
-Học sinh đọc và viết thành thạo âm u-ư.
-Học sinh đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng.
-Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.
-HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT Tiếng Việt.
-Vở ôn luyện Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Ôn đọc-viết
-Giáo viên chỉ các chữ trong bài u-ư đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.
- Học sinh trung bình yêu cầu học sinh đánh vần và đọc trơn.
- Học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh chỉ nhẩm bài và đọc trơn. 
-Giáo viên đọc các tõ:c¸ thu, ®u ®ñ, thø tù, cö t¹, học sinh viết vào bảng con.
-Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
*Hoạt động 2: Làm việc với VBT Tiếng Việt
Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Học sinh nối .Giáo viên quan sát và nhận xét.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-Học sinh điền u hay ư.
- Giáo viên gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa.
-Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh viết và hướng dẫn cho những học sinh còn yếu.
*Hoạt động 3: Trß ch¬i: Thi t×m nhanh tiÕng, tõ cã ©m u - ­.
Dặn dò: Giáo viên nhận xét và dặn dò.
- NhËn xÐt giê häc.
Hoạt động của học sinh
-Học sinh đọc bài. 
- HS ®äc c¸ nh©n, tËp thÓ.
-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ô li.
-Học sinh lấy VBT TV.
-Nối từ ngữ tương ứng với tranh.
-Học sinh nối : thú dữ, tủ cũ, tu hú. 
-Điền ©m thích hợp vào chỗ chấm.
-Học sinh chữa bài: cú vọ, củ từ.
- Học sinh viết: đu đủ, cử tạ ( mỗi từ một hàng)
HS thi ®ua t×m.
Thó, nô, su su, thø t­, ...
-Học sinh lắng nghe.
ÔN TOÁN: SỐ 7
I/ Mục tiêu:
 v Củng cố cho học sinh đọc , viết, so sánh các số từ 1 đến 7.
 vHọc sinh vận dụng làm được các bài tập.
 v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS lµm b¶ng con: >, <, =
 4 o 6 7 o 6 5 o 6 	 7 o 7 
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: 
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 7.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 7, 
7-> 1.
-Trong dãy số 1 -> 7. 
- Số 7 đứng liền sau số mấy?
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở VBT.
 Bài 1: 
 Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 7.
 Bài 2: 
- Bên trái có mấy chấm tròn?
 Bên phải có mấy chấm tròn?
 Có tất cả mấy chấm tròn?
- 7 gồm 6 và mấy? Gồm 1 và mấy?
-Các hình khác làm tương tự.
 Bài 3: 
 -Hướng dẫn học sinh đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
- Cột ô vuông cao nhất là số mấy?
- Vậy số 7 như thế nào so với các số đứng trước?
-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 1 đến 7 theo thứ tự tứ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 4: 
 Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < =
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách điền dấu.
Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi)
Sắp xếp các số sau : 2, 7, 5, 1 theo :
a) Từ bé đến lớn.
b) Từ lớn đến bé.
Hoạt động của học sinh
Gắn chữ số 7. Đọc: bảy: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 6 7 HS ®ọc.
 7 6 5 4 3 2 1 HS ®ọc.
Sau số 6.
Mở VBT làm bài tập.
Viết số 7.
Viết 1 dòng số 7.
7
7
7
7
7
7
7
7
-Viết số thích hợp vào ô trống.
Có 6
Có1 
Có tất cả 7 chấm tròn.
7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
HS tự làm.
-Viết số thích hợp.
Viết 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.
Đọc 1 -> 7, 7 -> 1.
Số 7.
Lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5,6.
HS lµm bµi vµo vë BT.
HS ®äc kÕt qu¶ ch÷a bµi.
HS kh¸ giái lµm.
4/ Củng cố:
vThu chấm, nhận xét, tuyªn d­¬ng.
5/ Dặn dò:
vDặn học sinh về học bài.
Sinh hoạt tập thể: TẬP BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ
- GV tiếp tục cho học sinh tập bài thể dục giữa giờ. 
- Lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi, chỉnh sửa từng động tác cho HS.
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm ...  - kh: kẽ, kì, khe, kho.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Chị kẻ vở.
Đọc cá nhân: 3 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(kha, kẻ)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Cối xay lúa...
ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
HS trả lời.
Tiếng sấm ùng ùng...
HS lµm.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, TT.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có k, kh: kÎ, khÕ, kho, kh«, ....
5/ Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài k – kh.
Ôn Toán: SỐ 9
I. Mục tiêu:
v Củng cố cho học sinh đọc, viết, so sánh các số từ 1 đến 9.
v Học sinh vận dụng làm được các bài tập
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- HS lµm b¶ng con: §iÒn sè
 o > 8 7 o
3/ Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Số?
1
7
9
2
Bài 2: (>, <, =)
9 ... 8 5 ... 7
9 ... 5 7 ... 8
6 ... 8 7 ... 7
Bài 3: Số?
□ > 7 8 < □
9 > □ □ < 9
Bài 4: Xếp các số 9, 5, 7, 3, 1 
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn lại dãy số từ 1 đến 9.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Đọc lại dãy các số từ 1 đến 9, từ 9 đến 1.
- HS làm vào vở.
- Đọc kết quả.
- HS làm vào vở.
- HS đổi chéo, kiểm tra kết quả.
- HSKG làm.
- Chữa bài.
Sinh hoạt tập thể: BÀI 1: An toàn và nguy hiểm
I.Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết những trò chơi an toàn và trò chơi nguy hiểm.
-Tránh xa các trò chơi nguy hiểm.
-Khi ra đường đi bộ phải nắm tay người lớn	
II.Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Kiểm tra vệ sinh tay
2.Bài mới: Học sinh quan sát tranh vẽ trang 5. 
- Những trò chơi nào là an toàn?
- Trò chơi gì là nguy hiểm?
Kết luận: Các em phải chơi những trò chơi an toàn.
- Quan sát tiếp tranh vẽ trang 6,7
- Em hãy kể những hoạt động nguy hiểm?
? Đi bộ trên vỉa hè em phải làm gì
- Kết luận: Đi bộ một mình qua đường là nguy hiểm.
* Ghi nhớ:
Chơi các trò chơi an toàn,ở những nơi an toàn
Khi ra đường đi cùng và nắm tay người lớn.
Tránh những hành động gây nguy hiểm, ở nhà,ở trường.
Chơi với búp bê, chơi nhảy dây
Chơi kéo co.
Thảo luận nhóm 2
Tránh chơi dưới cành cây gãy, không đá ở lòng đường, trèo cây là nguy hiểm.
Nắm tay người lớn là an toàn
Ba,bốn học sinh nhắc lại.
Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010
Sáng:
TIẾNG VIỆT: BÀI 21:ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u , ư , x , ch , s , r , k , kh.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 đoạn theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
-Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS ®äc bµi SGK ( 2 em).
- HS viÕt b¶ng con: kÏ hë, khe ®¸.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Lập bảng ôn
-Giới thiệu bài: trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn quan sát tranh con khỉ
- Chữ k chỉ ghép với chữ nào?
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
- Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã học.
-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên viết bảng các từ:
 xe chỉ	kẻ ô
 củ sả	rổ khế
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
 *Hoạt động 3:Viết bảng con 
 Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: xe chỉ, củ sả.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Kiểm tra đọc, tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh.
*Hoạt động 2: Luyện viết
*Hoạt động 3: Kể chuyện 
-Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.
-Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa.
-Giáo viên mời lên kể theo nội dung từng tranh.
Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
+Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
*Hoạt động 3: Luyện đọc SGK
- Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
e , i , a , u , ư , x , k , r , s.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
e , i , a , u , ư.
Ghép với chữ e , ê , i.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới ru, rú, rủ, rũ, rụ.
Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Hát múa.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh theo dâi giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Hát múa.
Đọc bài trên bảng lớp.
Quan sát tranh.
Học sinh thảo luận nhóm 2 rút câu ứng dụng.
Đọc cá nhân , nhóm , lớp 
Viết: xe chỉ, củ sả.
Viết vào vở tập viết
Câu chuyện: Thỏ và sư tử.
Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ
Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con sư tử hung dữ nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi chết.
 1 – 2 em kể lại câu chuyện.
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
4/ Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học bài
TOÁN: SỐ 0
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
v Biết đọc, viết số 0. Đếm được từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. Nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Làm các bào tập 1,2,3,4.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, 4 que tính, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 	
- HS lµm b¶ng con: >, <, =
 9 ... 9 9 ... 8 7 ... 9
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Lập số 0. 
-Treo tranh:
- Hình 1 có mấy con cá?
 Lấy dần không còn con nào. Để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0.
-Hôm nay học số 0. Ghi đề.
-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần đến lúc không còn que tính nào.
-Giới thiệu 0 in, 0viết.
-Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.
*Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: 
Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 0.
Bài 2: 
Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: 
 Viết số thích hợp vào ô trống.
- Số liền trước số 2 là số mấy?
- Số liền trước số 3, 4?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < =.
Hoạt động của học sinh
HS quan sát.
3 con
3 con – 2 con – 1 con – không còn con nào.
HS nhắc lại.
Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0.
Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 - > 9	Đọc	Số 0 bé nhất.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 0.
0
0
0
0
0
0
0
HS làm miệng
0 1 2 3 4 5	 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
HS làm SGK
 Số 1
HS trả lời. 
Nêu yêu cầu, làm bài.Học sinh đổi vở chữa bài
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét, tuyªn d­¬ng
5/ Dặn dò: Dặn học sinh về lµm BT ë vë BT. 
Chiều:
Ôn Toán: Kiểm tra kiến thức tuần 5
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kĩ năng:
+ So sánh các số trong phạm vi 9.
+ Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 9, từ 9 đến 0.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. 
II. Nội dung kiểm tra: (Trong thời gian: 30 phút)
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (, =) 
7...6 8...0
7...7 8...4
 0...1 6...8
 9...7 9...9
Bài 2: Số? 
2
6
9
5
1
Bài 3: Số? 
 □ < 2 8 < □
 □ > 7 1 > □ 
 7 □ > □ > 6 
III. Cách đánh giá:
Bài 1: 4 điểm
Mỗi lần điền đúng dấu vào chỗ chấm cho 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm
Điền đúng các số vào mỗi dãy số cho 1 diểm.
Bài 3: 4 điểm
Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm.
- HS làm bài vào vở.
- Thu bài cả lớp, chấm.
Ôn Tiếng Việt: Kiểm tra kiến thức tuần 5
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra:
+ Kĩ năng nghe đọc, viết đúng các âm và một số tiếng, từ đã học trong tuần. 
+ Kĩ năng điền đúng âm k, c.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết.
II. Nội dung kiểm tra: (Trong thời gian 30 phút)
1) Viết chính tả: ( 20 phút)
k, kh, u, ư, x, ch, s, r
 rễ, nụ, chó, khế,
 kì cọ, chữ số
 Bé tô cho rõ chữ và số.
2) Bài tập:
Điền k hay c? (2 điểm)
...ẽ hở , lá ...ọ
III. Cách đánh giá:
1) Chính tả: 
Viết đúng mỗi âm cho 0,5 điểm.
Viết đúng mỗi tiếng cho 0,5 điểm.
Viết đúng mỗi từ cho 0,5 điểm 
Viết đúng câu cho 2 điểm.
Lưu ý: Nếu viết đúng nhưng chữ viết không thẳng hàng, sai cỡ mẫu thì trừ 1 đến 2 điểm.
Sai lỗi về dấu thanh  / trừ một nửa số điểm.
2) Bài tập:
Điền đúng mỗi âm cho 0,5 điểm.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở và hướng dẫn HS làm bài tập.
- Thu bài cả lớp, chấm.
SINH HOẠT: LỚP 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh trong tuần .
- Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
 Đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
-Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập nh­ em: Nhung, Dung, Thảo, Thanh ....
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiêm túc 
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
* Hoạt động 2: Phương hướng trong tuần tíi.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt ®Ñp.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
-Thực hiện kính yêu ông bà.
- Vệ sinh lớp, cá nhân sạch sẽ.
DÆn dß: Thùc hiÖn lêi c« dÆn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5(3).doc