I.Mục tiêu :
Kiến thức : Biết 9 thêm 1 được 10 , Viết số 10 ; đọc và đếm được từ 0 - 10 ; biết SS các số trong PV 10 ,biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 - 10
Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh , đúng số 10, thực hành so sánh thành thạo các số từ 0 đến 10. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
Ghi chú ,bài tập cần làm bài 1, bài 4 ,bài 5
II.Chuẩn bị :
-Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 :10 hình vuông, 10 chiếc xe , chữ số 10
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 6 -------b&a------ Ngày soạn: Ngày 19 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Toán BÀI : SỐ 10 I.Mục tiêu : Kiến thức : Biết 9 thêm 1 được 10 , Viết số 10 ; đọc và đếm được từ 0 - 10 ; biết SS các số trong PV 10 ,biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 - 10 Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh , đúng số 10, thực hành so sánh thành thạo các số từ 0 đến 10. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú ,bài tập cần làm bài 1, bài 4 ,bài 5 II.Chuẩn bị : -Nhóm vật mẫu có số lượng là 10 :10 hình vuông, 10 chiếc xe, chữ số 10 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS nêu số từ 0 -> 9 và ngược lại Lớp viết bảng con : 2.Bài mới : Lập số 10 Thực hiện ví dụ 1 : Cô đính mấy hình vuông? Cô đính thêm mấy hình vuông? Có 9 HV thêm 1 HV là mấy hình vuông? Ví dụ 2, 3 : Thực hiện tương tự ví dụ 1. Hình vuông, quả xoài, xe đều có số lượng là mấy? GV giới thiệu số 10 in, 10 viết thường Viết mẫu số10. Gọi các em đọc số 10 GV hỏi HS để ghi dãy số từ 0 -> 10. Số 10 đứng liền sau số 9. Hỏi HS để ghi dãy số từ 10 -> 0 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu các em viết vào vở số 10 Bài 4: Dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 10 để điền số thích hợp vào các ô trống. Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất Nếu còn thời gian cho các em làm thêm các bài tập sau Bài 2: GV hướng dẫn các em quan sát, đếm số sau đó ghi kết quả vào ô trống. Bài 3: Cho HS QS hình vẽ và đặt vấn đề để HS nhận biết được cấu tạo số 10. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10. Số 10 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 10? Đọc lại dãy số từ 0 ->10 và ngược lại. 5.Dặn dò : Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. 1 HS nêu từ 0 ->9 và 1 HS nêu ngược lại. Cả lớp viết bảng con 9 hình vuông. 1 hình vuông. 10 hình vuông. Số lượng là10 Cả lớp viết bảng con, đọc số 10. 3 HS nêu từ 0 ->10, nhóm 1 và 2 HS nêu lại. 3 HS nêu từ 10 ->0, nhóm 3 và 4 Đếm xuôi , ngược cấu tạo số 10. Cả lớp viết số 10 vào vở Điền số thích hợp vào ô trống Thực hiện bảng từ theo 2 nhóm Đếm số hình và ghi vào ô trống. Cả lớp làm vào bảng con,nêu kết quả Quan sát và nêu: Viết số thích hợp vào vở Nhắc lại tên bài vừa học Nêu lại cấu tạo như trên. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 2 em đọc Thực hành ở nhà Tiếng việt. BÀI 22: P , PH, NH I.Mục tiêu: Kiến thức : Đọc được p, ph , nh , phố xá , nhà lá ; từ và câu ứng dụng. -Viết được p, ph , nh , phố xá , nhà lá - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : chợ , phố , thị xã Kĩ năng : - Rèn cho HS kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu Thái độ : - Giáo dục các em tính cần cù , chịu khó trong học tập II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các tiếng , từ sau : kẻ , khế , vở ,kẽ hở , khe đá , cá kho Đọc bài SGK 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài Giới thiệu chữ, âm mới: p – ph, nh. 2.2.Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện chữ: âm p Cho biết chữ p gồm những nét nào? So sánh chữ p và chữ n? Yêu cầu HS tìm chữ p trong bộ chữ. b) Phát âm GV phát âm mẫu: âm p . Âm ph. a) Nhận diện chữ Chữ ph được ghép bởi những con chữ nào? So sánh chữ ph và p? b) Phát âm và đánh vần tiếng -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm ph GV gọi học sinh đọc âm ph. Có âm ph để có tiếng phố ta làm thế nào? Yêu cầu HS cài tiếng phố, phân tích. Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần tiếng phố Yêu cầu các em đọc trơn: phố , phố xá Âm nh quy trình tương tự Hướng dẫn viết chữ Viết mẫu p, ph , phố xá Viết từ nh, nhà lá Đọc từ ứng dụng: Yêu cầu học sinh đọc: phở bò, phá cỗ ... Gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học , phân tích một số tiếng . Đọc trơn từ ứng dụng Đọc mẫu , yêu cầu các em đọc lại Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện đọc câu: GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù . Gọi đọc trơn toàn câu Đọc mẫu, vài em đọc, tìm tiếng có ph, nh Cho các em luyện viết ở vở Tập viết Hướng dẫn viết vào vở Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì nhỉ? Trong tranh vẽ cảnh gì? Chợ dùng để làm gì? v..v 4.Củng cố- : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5. Dặn dò : Về nhà đọc lai bài , tiết sau : g , gh Học sinh nêu tên bài trước. Cả lớp viết bảng con 2 em đọc Theo dõi và lắng nghe. Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngược hai đầu. Học sinh so sánh. Tìm chữ p. Lắng nghe. Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp). Chữ p và h. Giống nhau: Đều có chữ p. Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p. Lắng nghe. Đọc cá nhân , tổ , lớp Thêm âm ô và thanh sắc Cả lớp cài tiếng phố, phân tích. Đánh vần cá nhân , tổ , lớp Đọc cá nhân nhiều em Quan sát , viết trên không ,viết bảng con 2 em gạch chân dưới các tiếng : phở, phá....Phân tích tiếng : phở , phá Đọc cá nhân nhiều em Lắng nghe , 5em đọc lại 2em đọc toàn bài trên bảng Cả lớp tìm tiếng có âm mới học Đọc cá nhân , tổ , lớp Tranh vẽ nhà ở phố Đọc cá nhân nhiều em Lắng nghe , 2 em đọc lại Tiếng có âm mới học : nhà , phố Cả lớp viết vào vở Chợ , thị xã, phố Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố ... Liên hệ thực tế trả lời . 2 em đọc lại bài Cả lớp tìm tiếng có âm mới học Thực hành ở nhà Đạo đức. BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình. II. Tài liệu và phương tiện: - Giáo viên: - Phần thưởng cho HS đạt giải cuộc thi “ Sách vở ai đẹp nhất” - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo. - Học sinh : - SGK + Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - ? Em đã giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập của mình như thế nào. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi đề - HĐ 1: Thi sách vở ai đẹp nhất. - Giáo viên công bố cuộc thi và thành phần của Ban giám khảo. Thi 2 vòng :- Vòng 1 thi ở tổ. - Vòng 2 thi ở lớp. Giáo viên đưa ra tiêu chuẩn thi: + Có đủ SV và ĐD HT theo quy định. + SV không bị bẩn, quăn mép xộc xệch. - GV: cho học sinh tiến hành thi vòng 2. -BGK chấm và công bố kết quả thi. - HĐ 2: Hát bài hát “ Sách bút thân yêu” - HĐ 3: Đọc câu thơ cuối bài . + GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài. 4 Kết luận chung : - Cần phải giữ gìn SV học tập để các em thực hiện tốt quyền được học của mình. 5. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời 2 -> 3 em. - Học sinh cả lớp cùng xếp sách , vở đồ dùng lên trên bàn và đồ dùng học tập của mình . - Các tổ tiến hành chấm thi để chọn ra 1-> 2 bạn khá nhất thi vòng 2. - Học sinh thi vòng 2. - Cả lớp mình hát - Học sinh đọc chuyển khẩu câu thơ Muốn cho sách vở đẹp lâu. Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. - Học sinh nêu lại ghi nhớ tiết 1 về thực hiện giữ gìn sách vở gọn gàng, sạch đẹp và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 19 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiếng việt. BÀI 23: G , GH I.Yêu cầu : Kiến thức : Đọc được g, gh , gà ri , ghế gỗ , gà ri ; từ và câu ứng dụng. -Viết được g , gh , gà ri , ghế gỗ - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : gà ri , gà gô Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu Thái độ : Giáo dục các em tính cần cù, chịu khó trong học tập II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Viết các từ sau : phở bò , phá cỗ .... Đọc bài SGK 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Giới thiệu tranh, ghi đề. 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới. Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm g. -Giới thiệu tiếng: Có âm g muốn có tiếng gà ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng gà, phân tích . Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần tiếng gà Yêu cầu các em đọc trơn gà , gà ri Âm gh (dạy tương tự âm g). - So sánh chữ “g” và chữ “gh” Hướng dẫn viết chữ Viết mẫu g,gà ri Viết từ gh, ghế gỗ Đọc từ ứng dụng: nhà ga , gồ ghề Gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học , phân tích một số tiếng . Đọc trơn từ ứng dụng Đọc mẫu , yêu cầu các em đọc lại Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. - Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Gọi đọc trơn toàn câu Đọc mẫu , vài em đọc,tìm tiếng có g,gh Luyện viết : Cho các em luyện viết ở vở Tập viết Hướng dẫn viết vào vở Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô. Trong tranh vẽ những con vật nào? Gà gô sống ở đâu? Gà ri sống ở đâu? Nếu còn thời gian thì hỏi thêm câu sau Nếu còn thời gian thì hỏi thêm câu sau -Kể tên một số loại gà mà em biết?... 4.Củng cố : Gọi các em đọc lại bài 5.Dặn dò: Về nhà đọc lại bài , tiết sau : q. qu , gi Học sinh nêu tên bài trước Cả lớp viết bảng con. Học sinh đọc bài,2 em . . Lắng nghe. Theo dõi và lắng nghe. Tìm chữ g. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a. Cả lớp cài tiếng gà, 3em phân tích Đánh vần cá nhân , tổ , lớp Đọc cá nhân nhiều em Giống nhau: Đều có chữ g.. Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g. Quan sát , viết trên không ,viết bảng con 2 em gạch chân dưới các tiếng :ga, ghề ...Phân tích tiếng : gà , ghề .... Đọc cá nhân nhiều em Lắng nghe , 5em đọc lại 2em đọc toàn bài trên bảng Cả lớp tìm tiếng có âm mới học ... ện nói thành câu Thái độ : Giáo dục các em tính cần cù , chịu khó trong học tập II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà ,câu ứng dụng :bé bị ho .nhà trẻ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các từ sau : củ nghệ , cá ngừ Đọc bài SGK .2.Bài mới : Giới thiệu âm mới y, tr 2.2. Dạy chữ ghi âm. a) Nhận diện chữ: Chữ y gồm nét xiên phải , nét móc Yêu cầu học sinh tìm chữ y trên bộ chữ. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm y Đánh vần tiếng khoá Hướng dẫn đánh vần -Đọc trơn :y, y tá Âm tr quy trình tương tự Hướng dẫn viết chữ Viết mẫu y , y tá Viết từ tr, tre ngà Đọc từ ứng dụng: Yêu cầu học sinh đọc: y tế , cá trê, chú ý Gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học Phân tích một số tiếng . .Đọc trơn từ ứng dụng Đọc mẫu , yêu cầu các em đọc lại Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Tiết 2 Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. Hướng dẫn thêm một số em đọc còn chậm - Luyện đọc câu: GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Bé bị ho , mẹ cho bé ra y tế xã Gọi đọc trơn toàn câu. Đọc mẫu Vài em đọc,tìm tiếng có âm y, tr Luyện viết : Cho các em luyện viết ở vở Tập viết Hướng dẫn viết vào vở y, tr , y tá , tre ngà Giúp đỡ thêm một số em viết còn chậm Chấm bài , nhận xét Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? Trong tranh vẽ gì ? Các em bé đang làm gì ? Người lớn trong tranh được gọi là cô gì? Nhà trẻ khác lớp 1 em đang học ở chỗ nào ? Yêu cầu các em nhìn tranh luyện nói theo tranh 4.Củng cố : Đọc lại bài trên bảng . Đọc bài SGK 5. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài ,xem bài sau y,tr Viết bảng con 2em đọc bài Tìm chữ y và đưa lên cho GV kiểm tra. Phát âm cá nhân , tổ , lớp Lắng nghe. Đánh vần cá nhân , tổ , lớp Nhiều em đọc Quan sát , viết trên không ,viết bảng con Viết trên không , viết bảng con 2 em gạch chân dưới các tiếng :ý , trê ... Phân tích tiếng :trê , ý Đọc cá nhân nhiều em Lắng nghe , 5em đọc lại 2em đọc toàn bài trên bảng Cả lớp tìm tiếng có âm mới học Đọc cá nhân nhiều em Mẹ đưa bé ra y tế xã Đọc cá nhân nhiều em Lắng nghe . 2 em đọc lại Tìm tiếng có âm mới học Cả lớp viết vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra bài Nhà trẻ Cô giáo và các em bé Cá em đang vui chơi Cô trong trẻ Ở nhà trẻ không có bàn ghế như lớp 1 Luyện nói theo tranh 2em đọc trên bảng. 2em đọc SGK Thực hành ở nhà Toán BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Kiến thức : So sánh được các số trong phạm vi 10 ,cấu tạo của số 10 . Sắp xếp được các số theo thứ tự thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành so sánh thành thạo các số từ 0 đến 10 -Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú ,bài tập cần làm bài 1,bài 2, bài 3 ,bài 4 II.Chuẩn bị : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các số sau : 2,7, 4, 5, 10 Theo thứ tự từ bé đến lớn,từ lớn đến bé 2.Bài mới : *Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn cách thực hiện bài tập. Cùng các em nhận xét , chữa bài Bài 2: Gọi các em nêu yêu cầu Cả lớp làm bài vào bảng con Bài 3: Điền số vào ô trống: Yêu cầu các em đọc các số từ 0đến 10 Làm bài vào vở Bài 4:Viết các số 8, 5, 2, 9, 6 *Theo thứ tự từ bé đến lớn *Theo thứ tự từ lớn đến bé Nếu còn thời gian cho các em làm bài tập sau Bài 5: Hình dưới đây có mấy tam giác: GV đính hình mẫu lên bảng, hướng dẫn các em quan sát và nêu: 3.Củng cố :Hỏi tên bài. Nêu lại cấu tạo các số 4.Dặn dò : Xem lại các bài tập đã làm Tiết sau : Kiểm tra . 2 em lên bảng làm Cả lớp làm bảng con HS mở SGK theo dõi và làm các bài tập Điền dấu , = vào chỗ chấm: HS thực hành vào bảng con 810 , 10 9 , 7 7 3em đọc sau đó cả lớp viết vào vở HS thực hành: 2, 5, 6, 8, 9 9, 8, 6, 2, 5 Quan sát theo hướng dẫn và nêu: Có 3 tam giác. HS nêu tên bài. 5 gồm 1 và 4, gồm 4 và 1. 5 gồm 2 và 3, gồm 3 và 2. Sinh hoạt. SINH HOẠT SAO I .Mục tiêu : -Học sinh biết được tình hình học tập và các hoạt động trong tuần qua -Kiểm tra chuyên hiệu : Vệ sinh sạch sẽ -Hát thuộc bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng -Triển khai phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt : Bước :1Tập hợp điểm danh Bước 2 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 3 :Kể lại việc làm tốt Bước 4 : Đọc lời hứa sao nhi Bước 5: Kiểm tra chuyên hiệu vệ sinh sạch sẽ Để giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ em cần làm gì ? Để giữ vệ sinh nơi công cộng em cần phải làm gì ? Cho các em đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng 1.Yêu Tổ quốc , yêu đồng bào 2.Học tập tốt , lao động tốt 3.Đoàn kết tốt , kỉ luật tốt 4.Giữ gìn vệ sinh thật tốt 5.Khiêm tốn . thật thà , dũng cảm Bước 6 :Triển khai tiếp chuyên hiệu : Vệ sinh sạch sẽ Các cách đề phòng một số bệnh thông thường Đứt tay : Xử lý vết thương bằng nước muối hoặc nước cồn thông thường Chảy máu cam : Nằm ngữa im lặng Khi luyện tập thể dục , thể thao cần chú ý các điểm sau : Tập thường xuyên hàng ngày vào buổi sáng hoặc chiều Tránh luyện tập sau khi ăn no Bước 7 :Phát động kế hoạch tuần tới Thi đua học tốt dành nhiều điểm mười Làm tốt phong trào giữ vở sạch , viết chữ đẹp -Học thuộc 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Làm nhiều việc tốt để giúp đỡ gia đình bạn bè -Đi học chuyên cần , đúng giờ -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sạch sẽ gọn gàng , đúng quy định * Tập cho các em bài hát : Nhanh bước nhanh nhi đồng * Tổ chức cho các em chơi các trò chơi dân gian Kéo co , Mèo đuổi chuột III.Dặn dò : Học tốt chuyên hiệu : Vệ sinh sạch sẽ Thực hiện tốt phương hướng đề ra . ******************************* Giáo án chiều. ------b&a------ Tiếng Việt T.H. Bài 26: LUYỆN TẬP Y - TR I. Mục tiêu: - Giúp H đọc đúng, viết đúng các tiếng, từ và câu có chứa ng, ngh - Nâng cao kỉ năng đọc trơn cho H khá, giỏi ; HS TB, yếu đọc đánh vần -Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Viết chú ý, cá trê. 2.Bài mới: a)Luyện đọc: Luỵện đọc bài 26 Rèn thêm HS yếu đọc Đọc bài theo nhóm. Khen nhóm đọc to trôi chảy Kiểm tra một số em c) Làm bài tập: Yêu cầu HS đọc các từ : ý, tre, pha- trà nghỉ, già rồi nối tiếng ở cột phải với tiếng ở cột trái Điền y hay tr. Điền vào chỗ chấm để có từ phù hợp với nội dung hình vẽ b)Luyện viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Theo dõi , giúp đỡ HS viết chậm IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Viết bảng con ba dãy viết ba từ 3 em lên bảng. HS khá , giỏi đọc trơn, HS khá giỏi đọc trơn, HS trung bình đọc đánh vần toàn bài, HS yếu đánh vần tiếng từ Các nhóm thi đọc , lớp theo dõi nhận xét. Lớp đọc đồng thanh 2 lần Ý nghĩ, tre già, pha trà. Y tá, nhà trọ, cá trê. 1 HS lên bảng làm , lớp làm VBT Chú ý, trí nhớ. Toán. Bài 23. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc , cách viết , cấu tạo số 0-10 Rèn cho HS cách so sánh , điền dấu các số trong phạm vi 10 thành thạo. Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Điền dấu > , < , = 8.....7 9.......10 8.....6 10.....9 Nhận xét , sửa sai 2.Bài mới: Bài 1: Hướng dẫn HS viét số 0 - 10vào VBT Nhận xét , sửa sai Bài 2: Số ? 1 4 9 Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng Bài 3: Xếp các số : 8 , 2 , 1, 5 , 10 a)Theo thứ tợ từ bé đến lớn: b)Theo thứ tự từ lớn đến bé: Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt Bài 4:a)Khoanh vào số lớn nhất ở mỗi hàng 9, 6 , 7 , 3 ; 4, 5, 8, 9 ; 1 , 7 , 5 , 9 b)Khoanh vào số bé nhất ở mỗi hàng 1, 4, 6, 8 ; 9, 3, 7, 2 ; 8, 5, 4 , 7 Hướng dẫn HS đọc kĩ đề , và hướng dẫn cách làm Bài 5: Xếp hình theo mẫu sau: Xếp hình còn thiếu vào ô trống: IV.Củng cố dặn dò: Ôn lại các số từ 1 - 9 Nêu cấu tạo số 8.9.10 Nhận xét giờ học Lớp làm bảng con, 1 hs lên bảng làm Nêu yêu cầu bài tập Viết vào VBT 1 hàng số từ 0 -10 Nêu yêu cầu bài tập Điền số vào VBT, 1 HS lên bảng Đọc các số từ 0 - 10 và từ 10 - 0 Lớp nhận xét sửa sai Nêu yêu cầu a) 1 , 2 , 5 , 8 , 10 b) 10 , 8 , 5 , 2 , 1 Làm vở ô li , 1 em lên bảng làm Thực hành xếp trên bộ đồ dùng Làm vào VBT Đọc lại các dãy số từ 0 - 10, từ 10- 0 Hoạt động tập thê TUẦN 6: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I. Mục tiêu: -Giúp các em hiểu thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà em phải thực hiện trong tiết học đó. - xác định thái độ và những yêu cầu mà em phải thực hiện trong tiết học. Xác định thái độ đúng đắn, rèn luyện ý thức kỉ luậ, tính cham chỉ, tính sáng tạo trong học tập.biết đấu tranh phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập. II. Nội dung và hình thức hoạt động. 1 Nội dung: Nêu tiết học tốt và ý nghĩa của nó. - Em cần làm gì để góp phàn cho tiết học tốt. *Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề: Tiết học tốt theo lời bác dạy. 2. Hình thức hoạt động. Trao đổi về yêu cầu, cách thực hiệ tiết học tốt, tiến hành đăng kí thi đua giữa các tổ và các tiết mục văn nghệ xen kẽ. Phát động thi đua tiết học tốt. Tiến hành hoạt động. a. Mở đầu : - Hát tập thể Tuyên bố lí do b. Thảo luận : Cả lớp trao đổi Thế nào là một tiết học tốt. Tác dụng của tiết học tốt. Để có tiết học ttots HS phải làm gì ? c. Đăng kí thi đua. GV cho các tổ đăng kí thi đua. Hát tập thể, cá nhân , kể chuyện xen kẻ trong phần thảo luận. III Kết thúc hoạt động. GV nhận xét quá trình tham gia hoạt động trong lễ phát động thi đua. Ký duyệt của BGH Ngày ... tháng ... năm 20 ................................................... ................................................... ................................................... ................................................... Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày ... tháng ... năm 20 ................................................... ................................................... ................................................... ...................................................
Tài liệu đính kèm: