Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 8 năm 2010

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 8 năm 2010

A. Mục tiêu:

 - Giúp HS nhận biết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

 * Giúp HS biết được mình có quyền được yêu thương chăm sóc

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

 

doc 18 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 4 tháng10 năm 2010
Tiết 2 Tiếng việt
 Tiết 65, 66: ua, ưa
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
 * Giúp HS biết được mình có quyền được yêu thương chăm sóc
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ua.
a)Nhận diện vần ua.
- GV ghi vần ua lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ua gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: u – a - ua.
- GV ghi bảng tiếng cua và đọc trơn tiếng.
? Tiếng cua do âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng cua.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ cua bể và giải nghĩa.
 * Dạy vầ ưa tương tự ua.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Tiết 3 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè.
? Giữa trưa là lúc mấy giờ.
? Buổi trưa mội người ở đây làm gì.
? Buổi trưa em thường làm gì.
? Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* GV giúp HS biết được mình có quyền được yêu thương chăm sóc
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ua (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ua với ia
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : cua (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng cua.
- HS đánh vần: c – ua - cua . ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ cua bể (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 4: Toán
Tiết 29: Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố về phép cộng trong phạm vi 3 và 4.
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh họa bài tập 3 và 4.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh làm bảng con: 	1 + 3 = 	3 + 1 =
	2 + 2 =	1 + 3 =
	III. bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính và viết kết quả sao cho thẳng cột.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính và điền số vào ô trống.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và tính ra kết quả.
- Hướng dẫn học sinh tính: 
 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4
 Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Có mấy bạn cầm bóng?
+ Có mấy bạn vào chơi?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm và đọc lại phép tính.
- Giáo viên nhận xét bài làm.
 IV. Củng cố dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
 3 2 1 2
+ 1 + 1 + 2 + 2
- Học sinh nêu yêucầu và làm bài.
 1 + 1 Ê 1 + 2 Ê
 3 + 1 Ê 1 + 3 Ê
- Học sinh quan sát giáo viên
- Học sinh làm bài:
 2 + 1 + 1 =
 1 + 2 + 1 =
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Có 1 bạn.
- Có 3 bạn.
- Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 1 + 3 = 4
...
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 67, 68: Ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS đọc, viết được các vần: ia, ua, ưa.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Khỉ và rùa.
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Ôn các vần mới học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng mới:
- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
Tiết 2
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng. Thỏ và sư tử
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Đoạn 1: Khỉ gặp Rùa.
+ Đoạn 2: Khỉ và Rùa kết bạn thân.
+ Đoạn 3: Rùa mời Khỉ đi chơi.
+ Đoạn 4:Rùa mưu mô diết Khỉ.
+ Đoạn 5: Khỉ thoát nạn.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của các âm trong mội chữ, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện: Khỉvà Rùa.
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
..
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
 Tiết 8: Aấn uoỏng haứng ngaứy
A. Mục tiêu: 
- HS hieồu: Keồ teõn nhửừng thửực aờn caàn trong ngaứy ủeồ mau lụựn vaứ khoeỷ
	- Noựi ủửụùc caàn phaỷi aờn uoỏng nhử theỏ naứo ủeồ coự ủửụùc sửực khoeỷ toỏt.
	- Coự yự thửực tửù giaực trong vieọc aờn uoỏng.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoaù	
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức
	II. Kiểm tra bài cũ.
- Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	(Thửùc haứnh ủaựnh raờng)
 - Moói ngaứy con ủaựnh raờng maỏy laàn?	(Ít nhaỏt 2 laàn)
 - Khi ủaựnh raờng con ủaựnh nhử theỏ naứo?	(Maởt trong, maởt ngoaứi, maởt nhai)
 - GV nhaọn xeựt ghi ủieồm A vaứ A+
III. Bài mới:
1) Giụựi thieọu baứi mụựi:
2) Hẹ1: Hửụựng daón HS chụi troứ “Con thoỷ uoỏng nửụực aờn coỷ vaứo hang”
Muùc tieõu: Gaõy hửựng thuự cho HS.
Caựch tieỏn haứnh:
 - GV vửứa hửụựng daón vửứa noựi:
 + Khi noựi: Con thoỷ ủeồ 2 tay leõn traựn vaứ vaóy vaóy tửụùng trửng cho tai thoỷ
 + Khi noựi: Aờn coỷ, 2 tay ủeồ xuoỏng chuùm 5 ngoựn tay cuỷa baứn tay phaỷi ủeồ vaứo loứng baứn tay traựi.
 + Khi noựi uoỏng nửụực, ủửa 5 ngoựn tay phaỷi ủang chuùm vaứo nhau leõn gaàn mieọng.
 + Khi noựi vaứo hang 2 tay chuùm caực ngoựn vaứo 2 loó tai
 - GV cho lụựp thửùc hieọn
 - GV hoõ baỏt kyứ kớ hieọu naứo nhửng HS phaỷi laứm ủuựng
3) Hẹ2: - Hoaùt ủoọng chung.
Muùc tieõu: Nhaọn bieỏt vaứ keồ teõn nhửừng thửực aờn, ủoà uoỏng caực con thửụứng aờn uoỏng haứng ngaứy.
Caựch tieỏn haứnh:
 - GV hoỷi haống ngaứy caực con thửụứng aờn nhửừng thửực aờn gỡ?
 - GV ghi teõn caực thửực aờn maứ HS neõu leõn baỷng
 - GV cho HS quan saựt caực hỡnh ụỷ SGK
Keỏt luaọn: Aờn nhieàu thửực aờn boồ dửụừng thỡ coự lụùi cho sửực khoeỷ , mau lụựn.
4) Hẹ3: Hửụựng daón HS quan saựt tranh SGK
Muùc tieõu: HS giaỷi thớch taùi sao phaỷi aờn uoỏng haứng ngaứy
Bửụực 1: Quan saựt vaứ hoỷi caực caõu hoỷi
 - Caực hỡnh naứo cho bieỏt sửù lụựn leõn cuỷa cụ theồ?
 - Caực hỡnh naứo cho bieỏt caực baùn hoùc taọp toỏt?
 - Hỡnh naứo cho bieỏt caực baùn coự sửực khoeỷ toỏt?
 - Taùi sao chuựng ta caàn aờn uoỏng haứng ngaứy?
GV cho lụựp thaỷo luaọn chung
 - 1 soỏ em ủửựng leõn traỷ lụứi.
 - GV tuyeõn dửụng nhửừng baùn traỷ lụứi ủuựng
Keỏt luaọn: Haống ngaứy chuựng ta caàn aờn uoỏng ủaày ủuỷ chaỏt vaứ ủieàu ủoọ ủeồ mau lụựn.
 IV. Cuỷng coỏ baứi hoùc: 
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc 
Caựch tieỏn haứnh.
 - Haừy neõu teõn baứi ... anh và làm bài vào bảng. 
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5.
Tiết 2: Tiếng việt
Tiết 71,72: ôi, ơi
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
 * Giúp HS thấy được mình có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: ngà voi, cái vòi, gà mái.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ôi.
a)Nhận diện vần ôi.
- GV ghi vần ôi lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ôi gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: ô – i - ôi.
- GV ghi bảng tiếng ổi và đọc trơn tiếng.
? Tiếng ổi do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng ổi.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ trái ổi và giải nghĩa.
 * Dạy vầ oi tương tự ôi.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Tiết 3: 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội.
? Quê em có những lễ họi nào, lễ họi đó vào mùa nào.
? Lễ họi thường có những gì.
? Em được đi lễ hội bao giờ chưa.
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* GV giúp HS thấy được mình có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ôi (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôi với oi
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : ổi (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng ngói.
- HS đánh vần: ô - i - ôi - ? – ổi. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ trái ổi. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 72,73: ui, ưi
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết được: đồi núi, gửi thư.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: ngà voi, cái vòi, gà mái.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ui.
a)Nhận diện vần ui.
- GV ghi vần ôi lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ôi gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần: u – i - ui.
- GV ghi bảng tiếng núi và đọc trơn tiếng.
? Tiếng núi do những âm gì ghép lại.
- GV đánh vần tiếng núi.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ đồi núi và giải nghĩa.
 * Dạy vần ưi tương tự ui.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Tiết 2 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Tại sao em biết tranh vẽ đồi núi.
? em đã được lên đồi bao giờ chưa
? Đồi với núi thì nơi nào cao hơn
- GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc vần ôi (CN- ĐT).
- HS trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôi với ui
- HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : núi (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng núi.
- HS đánh vần: u - i - ui - / – núi. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ đồi núi. (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
 - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 3:Toán:
Tiết:32
Số 0 trong phép cộng
A. Mục tiêu:
	Sau bài học này HS biết:
- Bước đâu thấy được một số cộng với số 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính nó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính cộng thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: 	- Phóng to tranh 1 trong SGK
	- 2 đĩa và 3 quả táo thật.
	HS: 	Bút, thước 
C. Hoạt động dạy học.	
I. KTBC:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Một số em đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (linh hoạt)
2. Giới thiệu một số phép cộng với 0.
a) Bước 1:
Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
- Treo tranh 1 lên bảng.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Là 3 con chim.
- Bài này ta phải làm tính gì?
- Làm tính cộng.
- Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
- Lấy 3 cộng với 0.
- 3 cộng với 0 bằng mấy?
- 3 cộng với 0 bằng 3.
- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3
- HS đọc 3 cộng 0 bằng 3.
b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
- GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi?
+ Trong đĩa này có mấy quả táo?
- Không có quả táo nào.
- GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi.
+ Trong đĩa có mấy quả táo?
- Có 3 quả táo.
- GV nêu: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì.
- Phép cộng.
- Lấy mấy cộng với mấy?
- Lấy 0 + 3 = 3
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 
- Cho HS đọc: 3 + 0 = 3 
- HS đọc.
 0 + 3 = 3
c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự.
- HS tự nêu VD.
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
- Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
- 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
- Cho nhiều HS nhắc lại KL.
3. Luyện tập.
Bài 2: Bảng con
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ.
- HS làm bảng con.
T1
T2
T3
 5 3 0 0 1 2 
 0 0 2 4 0 0 
Bài 1: Miệng
- Tính.
- Bài yêu cầu gì?
- HS làm tính và nêu kết quả.
- HD giao việc.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Sách
- Bài yêu cầu gì?
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HD và giao việc.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo.
 0 + 0 = 0 1 + 1 = 2 
 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nhìn tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 a - 3 + 2 = 5 
 b - 3 + 0 = 3
hoăch 0 + 3 = 3
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
..
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
 Đánh giá nhận xét tuần 8.
 A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 Lớp học đã có nè nếp , các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Phượng, Tích Quang
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Nguyệt, Tích, Quang.
4.Các hoạt động khác :
 	Các em tham gia thể dục đều song hiệu quả chưa cao, đồ dùng chưa đầy đủ. 
B. Phương hướng phấn đấu tuần tới:
	- Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề
	- Đi học đầy đủ đúng giờ
	- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôI bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
	- Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp.
	- Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc