Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24

TUẦN 24:

Thứ hai ngày tháng .năm

TẬP ĐỌC

ĐI LÀM NƯƠNG

TÔ HOÀI

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu và cảm thụ cảnh đông vui khi làm nương.

- Từ ngữ đi làm nương, vắng tanh, ngồi vắt vẻo, len toa, băng quăng, nhung nhàng, bùng bùng cáhy.

- Kỹ năng: đọc theo hướng dẫn SGK và đọc diễn cảm.

- TĐ: yêu cầu văn học và cảm nhận được tâm trạng vui tươi, sôi nổi.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT, Tranh

- Học sinh : SGK, VBT, nội dung bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 59 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:	
Thứ hai ngàytháng.năm
TẬP ĐỌC
ĐI LÀM NƯƠNG
TÔ HOÀI
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu và cảm thụ cảnh đông vui khi làm nương.
Từ ngữ đi làm nương, vắng tanh, ngồi vắt vẻo, len toa, băng quăng, nhung nhàng, bùng bùng cáhy.
Kỹ năng: đọc theo hướng dẫn SGK và đọc diễn cảm.
TĐ: yêu cầu văn học và cảm nhận được tâm trạng vui tươi, sôi nổi.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, Tranh
Học sinh : SGK, VBT, nội dung bài. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) chiếc xe lu
Gọi HS đọc thuộc bài.
Chi tiết nào cho biết xe lu rất say mê công việc.
Tìm biện pháp tu từ trong bài ?
Bài văn ca ngợi phẩm chất gì ?
Ghi điểm : nhận xét.
3. Bài mới: đi làm nương
Hát
 _ 3 học sinh
Hoạt động 1: giảng giải
Hiểu nội dung bài.
Tiến hành : đọc mẫu
_ Giáo viên lần 1 tóm ý
_ HS khá đọc lớp gạch chân từ khó hiểu, khó đọc.
* Kết luận: Đọc như sách giáo khoa 
_ 1 HS đọc chú giải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Luyện đọc
Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọng
Phương pháp : Thảo luận.
_ Hoạt động nhóm. 
_ HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: “Đầu.....sau”
_ 1 HS đọc
_ Đoạn văn tả cảnh ở đâu ?
_ Cảnh làm nương, ở miền núi, người thái, người xá.
_ Đồng bào đang làm, chuẩn bị làm hay trên đường đi làm ?
_ Trên đường đi làm nương.
_ Đến mùa, cảnh ở làng ra sao ?
_ Vắng tanh.
_ Vắng tanh ?
_ Không có lấy một bóng người.
_ Hình ảnh ngựa, chú bé, con chó được mô tả ra sao 
Vắt vẻo ?
_ Ngựa: đeo đồ đạc,.... 
_ Chú bé: ngồi vắt vẻ.
_ Con chó: chạy lon ton
_ Ngồi cao, không có chỗ dựa
_ Từ khó đọc
_ Học sinh nêu: vắt vẻo, loăng quăng.
-> ý đoạn 1: cảnh trên đường đi làm nương. 
_Đoạn 1 đọc giọng ?
-> Ngoài hơi nhấn giọng từ gợi tả.
_ Luyện đọc câu dài.
_ Luyện đọc cá nhân 5 em
Đoạn 2: “Còn lại....... 1 HS đọc.
_ Hãy kể vắn tắt công việc trên nương ?
_ Tóm ý: ở nương, mỗi người đều có việc
_ Công việc của từng người ?
_ Cụ già: nhặt cỏ, đốt lá.
_ Trẻ con: thổi cơm.
_ Bà mẹ: lom khom, tra ngô
_ Họ làm việc với tinh thần thế nào ?
_ Cần cù, vui vẻ.
_ Cảnh buổi tối trên nương ?
_ Gia đình quây quần quanh đống củi, sinh hoạt bình thường.
_ Ý 2: cảnh làm việc trên nương
_ Đoạn này đọc giọng như thế nào?
-> êm nhẹ, gợi sự ấm cúm nhấn giọng từ gợi tả.
_ Học sinh luyện đọc 4 – 5 em.
* Đại ý: Bài văn tả cảnh làm nương đông vui của người Thái, người xá
_ 2 chương trình nhắc lại đại ý.
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu đại ý
_ 1 học sinh đọc lại tóm tắt
_ 2 học sinh nêu
_ Cảnh đi làm nương như vậy họ có thể giàu lên hay không? Vì sao?
_ Học sinh trả lời.
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc bài + TLCH. 
Chuẩn bị bài: Bài ca vỡ đất.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 116: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giảm tải: Bỏ BT3,5,6/159.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh làm được toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
Kỹ năng: Học sinh làm thành thạo dạng toán.
Thái độ: Rèn tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ.
Học sinh : SGK, VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Tìm 2 sốtổng và tỉ
Cho học sinh sửa bài.
Chấm 5 vở BTVN
Nêu các bước giải toán
Sửa bài tập 3 tiết 115
Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới: (30’) Luyện tập.
_ Giới thiệu: Hôm nay các em được luyện tập về bài toán: “Tìm 2 số khitổng và tỉ.” -> ghi tựa
Hát
_ 2 học sinh đọc đề toán tự đặt ở nhà.
_ 5 học sinh nộp.
_ 1 học sinh nêu
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học.
Phương pháp : Luyện tập.
_ Ghi lại các bước giải toán dạng “Tìm 2 sốtổng..tỉ”.
_ 4 học sinh nêu cách giải toán.
+ Kết luận: nêu được các bước giải toán dạng vừa học.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Giải đúng bài tập ở vở bài tập.
Phương pháp : Thực hành cá nhân.
_ Ghi yêu cầu
_ Học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Tìm 2 số biết rằng tổng 2 số là 48 tỉ số là 1/3
_ 1 học sinh đọc đề.
_ Học sinh giải vở
_ 1 học sinh lên bảng (giải bảng phụ)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 3 = 4 (phần)
số bé:
48 : 4 = 12 (đvị)
số lớn:
12 x 3 = 36 (đvị)
ĐS: 	Số lớn: 36 đvị
	Số bé: 12 đvị
Bài 2: Ghi bảng và hướng dẫn cho học sinh 
_ 1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt
480m
?
?
CD
CR
_ 1 học sinh giải bảng phụ
_ Lớp làm vở
_ Quan sát giúp học sinh nêu
Tổng số phần
5 + 1 = 6 (phần)
CR: 480 : 6 = 80 (m)
CD: 0 x 5 = 400 (m)
DT: 80 x 400 = 3200 (m2)
Đ: 3200 m2
Hoạt động 3: Củng cố
Củng cố, nâng cao kiến thức
Phương pháp : Thi đua.
_ Cho 2 đại diện 2 dãy thi đua giải bài 4a
_ Đại diện 2 dãy thi đua giải nhanh:
x x 12 + 85 = 397
x x 12 = 397 – 85
x = 312 : 12
x = 26
980 cây
? cây
? cây
Cho tóm tắt. Đặt đề và giải.
Nho
Cam
Đặt đề: Vườn có tất cả 980 cây, cam = 1/6 nho. Tính mỗi loại?
Giải
Tổng số phần:
1 + 6 = 7 (phần)
Cam : 980 :7 = 140 cây
Nho : 140 x 6 = 840 cây
ĐS: 	Nho: 840 cây
	Cam: 140 cây.
5/ Dặn dò: (1’)
Ôn lại cách giải toán
Làm bài 1, 2, 4/158
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 24 	 
ĐỊA LÝ
ĐÔNG NAM BỘ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Bộ, sông Đồng Nai, Sài gòn, nhà máy thủy điện, Trị An. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu, đất đai, sông ngòi, vùng cây công nghiệp và cây ăn qủa. Dựa vào điều kiện tự nhiên để giải thích đơn giản về nhà máy Thủy điện Trị An.
Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng quan sát, trình bày
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Bản đồ Tự nhiên – Việt Nam
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’)Ôn tập.
Nêu đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung?
Người dân ở Đồng bằng ven biển miền Trung sống bằng nghề gì?
Chấm điểm – nhận xét.
3/ Bài mới: Đông Nam Bộ
Giới thiệu bài: Hôm nay các em tìm hiểu về Đông Nam Bộ nước ta -> ghi tựa.
Hát
_ 1 học sinh nêu 
_ 1 học sinh nêu.
Hoạt động 1: 
Trả lời đúng nội dung
Phương pháp : Quan sát, trực quan , vấn đáp
_ Hoạt động lớp
_ Vùng núi đồi và cao nguyên thấp.
+ nêu vị trí địa lý?
_ Là vùng chuyển tiếp từ Trường Sơn Nam xuống Đồng bằng Sông Cửu Long.
+ Địa hình Đông Nam Bộ như thế nào?
_ Có các cao nguyên thấp xen lẫn đồi thoải nên địa hình tương đối bằng phẳng.
+ Khí hậu và đất đai?
_ Khí hậu ấm áp.
_ Đất đai: Phía Đông là đất đỏ Bazan, màu nâu xám do sông bồi đắp từ rất xưa.
_ Kết luận : Biết vùng núi đồi và cao nguyên thấp.
Hoạt động 2 
Biết cây công nghiệp và cây ăn qủa ở Đông Nam Bộ
Phương pháp: Thảo luận
_ Hoạt động nhóm. 
+ Đông Nam Bộ có điều kiện gì để trồng cây công nghiệp và cây ăn qủa
+ Cây ăn qủa trồng nhiều ở vùng nào?
_ Đất đai màu mở, khí hậu ấm áp.
_ Long Khánh.
* Sông Đồng Nai – Nhà máy Thủy điện Trị An.
_ Đưa lược đồ và chỉ vị trí sông Đồng Nai?
_ Học sinh quan sát
_ Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên khi về đến Đông Nam Bộ sông nhận thêm nhiều phụ lưu như sông Bé, La Ngà -> đổ ra biển Đông.
_ Người dân ở sông Đồng Nai sử dụng nước ra sao?
_ Lấy nước sông qua hệ thống nước lộc để lấy nước máy cho chúng ta sử dụng.
_ Hồ Trị An nằm ở đâu, nó mang lại lợi ích kinh tế gì?
_ Xây dựng ở sông Đồng Nai vừa cung cấp nước cho nhà máy thủy điện vừa cung cấp nước cho con người. 
_ Vì sao ta xây dựng nhà máy điện Trị An ở đây?
_ Nhờ nguồn nước từ sông bé, sông La Ngà làm cho sức nước chảy rất mạnh có thể làm chạy được máy phát điện cung cấp điện cho chúng ta.
Hoạt động 3: Củng cố 
_ Cho học sinh đọc bài học
_ 3 học sinh đọc
_ em có suy nghĩ gì khi học bài này?
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc kỹ bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Tp.Hồ Chí Minh – Vũng Tàu.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 24: 	 
HÁT
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN (tiếp)
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: hát ôn “Thiếu nhi thế giới liên hoan”
Kỹ năng: Diễn đạt đúng tính chất hành khúc
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Băng nhạc, máy cát sét.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: Thiếu nhi thế giới liên hoan (4’)
Gọc học sinh hát
Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới: Thiếu nhi thế giới liên hoan (tt)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ 1 học sinh hát lời 1
_ 1 học sinh hát lời 2
_ HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Ôn tập
Thuộc lời bài hát.
Phương pháp : Hát ôn
+ Giáo viên hát ôn cả 2 lần 1 bài
_ HS lắng nghe
+ Giáo viên bắt giọng chỉ huy cho cả lớp ôn vài lần giáo viên yêu cầu học sinh vừa hát vừa giậm chân tại chỗ hoặc vỗ tay theo nhịp để đệm.
_ Học sinh hát..lần theo yêu cầu giáo viên.
_ Tiếng hát khỏe, phấn khởi.
_ Học sinh hát to, rõ, đúng nhịp.
Hoạt động 2 : Củng cố
Ôn thuộc, hát đúng nhịp
Thi đua hát 
_ 2 dãy thi đua
_ Thi đua theo tổ
_ Chọn cá nhân đại diện dãy thi hát
_ 2 dãy đại diện dãy thi hát.
_ Nhận xét tuyên dương
4/ Dặn dò: (2’) 
Tập hát hay, thuộc lời bài
Chuẩn bị: Bài số 25
Nhận xét tiết học.	
Tiết 24: 	 Thứ , ngàythángnăm 200
ĐẠO ĐỨC 
LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN.
Giảm tải: Ghi nhớ sửa lại “Khi gặp người lớn hơn, em cần cư xử lễ phép “gặp ngườingười ngoan”.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được lễ phép với người lớn là biết chào hỏi, nói năng dạ thưa, đưa cho người trên vật gì phải đưa bằng 2 tay.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng chào, đưa, nhận bằng 2 tay.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết lễ phép với người lớn.
II/ Chuẩn bị:
	_ GV : Sách giáo khoa, nội dung truyện
	_ HS : SGK, tiểu phẩm.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2) 
Học sinh đọc ghi nhớ.
Kể lại vài công việc đã làm về việc giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới: Lễ phép với người lớn (30’)
_ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài đạo đức “Lễ phép với người lớn”
Hát
_ 2 học sinh nêu 
_ Học sinh kể 
_ 1 học sinh
_ Học sinh lắng nghe 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
Hiểu nội dung bài 
Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động nhóm. 
_ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện minh họa tranh.
_ Học sinh sắm vai đọc lại truyện.
_ Người cha dặn người con như thế nào khi gặp bà cụ chống gậy?
_ Nói  ...  xeùt ñaùnh giaù keát quaû buoåi taäp.
5’
_ Theo ñoäi hình 4 haøng ngang 
_ Giao baøi veà nhaø: oân 7 ñoäng taùc theå duïc, taäp ñaù caàu.
15’
Töï oân luyeän ôû nhaø.
Nhaän xeùt tieát hoïc.	
Thứ sáu, ngày..tháng.năm 2004
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (VIẾT)
Đề : kể lại chuyện đã học ? Cây tre trăm đốt ?
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh kể lại câu chuyện thuộc loại tử sự, bài văn kể chủ yếu dựa vào những truyện đã học, đã kể.
Kỹ năng: Hình thành cho học sinh kĩ năng kể chuyện dựa vào dàn bài chi tiết viết thành 1 bài văn kể chuyện.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
_ GV: SGK, bảng phụ.
_ HS: SGK, vở RKN.
 III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Kể chuyện (T1) (4’)
Kiểm tra bài nháp của học sinh 
HS nêu lại dàn bài kể chuyện.
-> GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Kể chuyện (Viết) (30’)
GTB: Hôm nay các em sẽ làm 1 bài văn hoàn chỉnh với đề tài.
_ ghi đề.
Hát
_ Học sinh nêu
_ HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
Nằm trọng tâm đề.
Phương pháp : Vấn đáp
_ Cả lớp
_ GV ghi đề lên bảng.
_ Thể loại ?
_ Đề bài yêu cầu kể chuyện gì ?
_ Kể chuyện
_ Cây tre trăm đốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn. Học sinh làm văn viết.
Làm 1 bài văn theo yêu cầu.
_ Phương pháp: Thực hành
_ Cá nhân
* Lưu ý: Ở bài văn miệng, ta đã biết văn kể chuyện là 1 kiểu văn tự sự. Văn kể chuyện có nội dung là những chuyện đã học, để kể lại bằng văn nói hay viết. Dựa theo cốt truyện và những nhân vật trong truyện để kể lại trong bài văn, không có nghĩa là bài làm phải lặp lại y nguyện truyện đọc.
_ Văn kể chuyện là dùng lời văn của mình để kể lại truyện đọc, vì thế khi viết kể chuyện hs phải tự sáng tạo ra câu chuyện mới dựa theo cốt truyện phải tạo ra lý do để kể dựa theo yêu cầu của đề.
-> HS làm bài viết.
4/ Củng cố (4’)
_ Thu bài, nhận xét.
_ GV đọc bài văn mẫu
_ HS nhận xét.
5/ Dặn dò : (1’)
Xem lại bài đã làm
CB: kể chuyện (trả bài).
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 48
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết vai trò của không khí đối với đời sống động vật. Trình bày được nhu cầu về không khí của động vật.
Kĩ năng: rèn học sinh kĩ năng suy nghĩ, quan sát và trình bày.
Thái độ: giáo dục học sinh biết ứng dụng vào thực tế các kiến thức đã học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Tranh phóng to / SGK
	_ Học sinh : sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Không khí đối với đời sống thực vật (4’) 
_ Nêu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật ?
_ Nắm được nhu cầu về không khí đối với thực vật thì giúp ích gì cho nhà nông ? 
_ Nội dung bài học
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Không khí đối với đời sống thực vật (30’) 
Gtb : hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài  ghi tựa 
Hát
_ HS trả lời 
_ 2 em 
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Vai trò của không khí 
Biết vai trò của không khí đối với đời sống thực vật 
Phương pháp : Thảo luận, TQ, GQVĐ
_ Khi hô hấp ĐV hít vào khí gì và thải ra khí gì ? 
_ Hít : O2
_ Thải : CO2
_ Sự hô hấp của ĐV được thực hiện ở đâu và có gì khác với TV ? 
_ Ở phổi 
_ Nêu vai trò của cơ quan hô hấp đối với đời sống động vật 
_ Cung cấp O2 cho cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất nuôi sống cơ thể ?
_ Kể tên 1 số VD chứng minh không khí cần cho sự sống của ĐV ?
_ Động vật có thể nhịn ăn, nhịn uống vài giờ nhưng không thể nhịn thở vài phút 
_ Dìm con vật xuống nước vài phút ® chết 
_ Đa số ĐV cần oxy để làm gì ?
_ Thực hiện quá trình trao đổi chất nuôi sống cơ thể 
 ® GV tóm ý ghi bảng 
-HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Nhu cầu của không khí
Nhu cầu về không khí của ĐV 
Phương pháp : Vấn đáp, GQVĐ 
_ Cả lớp
_ Điều gì xảy ra nếu cơ quan hô hấp của ĐV ngừng hoạt động hoặc trong không khí thiếu O2 trầm trọng ?
_ ĐV sẽ chết vì chỉ có thể nhịn ăn lâu ngày nhưng không thể nhịn thở vài phút 
_ Nhu cầu O2 đối với từng ĐV có giống nhau không ? Cho ví dụ 
_ Khác nhau
VD : Các ĐV ở hang động cần ít O2 hơn 
_ Những ĐV dưới nước lấy O2 ở đâu ? 
_ Lấy O2 của không khí hoà tan trong nước 
- Mặc dù O2 vẫn đủ nhưng lượng khí CO2 tăng lên quá mức bình thường thì ĐV sẽ ra như thế nào ? 
_  sẽ bị rối loạn sự trao đổi chất, ĐV chậm lớn, đẻ ít
- Làm, thế nào để lượng CO2 trong chuồng lợn, gà, trâu, bò không tăng cao ?
Giữ sạch sẽ, thoáng khí, dọn sạch phân,rác 
Kết luận : Bài học/SGK
3 HS đọc 
4/ Củng cố : (4’)
_ HS đọc ghi nhớ
_ Để tăng hiệu quả trong chăn nuôi người ta cần phải làm gì ? 
_ 3 em 
5/ Dặn dò : (1’)
Học thuộc bài học + TLCH/SGK
CB : ánh sáng đốivới đời sống TV
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 115	TOÁN
TÌM 2 SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ (TT)
Giảm tải: bài tập 5/SGK 164 : bỏ 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố về cách giải bài toán “tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ của 2 số đó” (trường hợp tỉ số là 1 phân số)
Kỹ năng: Rèn HS thực hiện thành thạo các bài toán thuộc dạng trên 
Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Hiệu – tỉ (4’)
Nêu cách giải bài toán hiệu tỉ 
Sữa bài 4/162
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Hiệu- tỉ (tt) (30’)
Gtb : Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về dạng toán  Hiệu – tỉ 
Hát
_ HS trả lời 
_ HS sữa bài 
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức 
Khắc sâu hơn kiến thức đã học 
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành 
_ Cả lớp 
Bài toán 1 :
? cây
? cây
20 cây
GV tóm tắt : 
Bưởi : 
Táo : 
_ HS đọc đề 
_ Gv gợi ý 
_ Bài toán hỏi gì ? 
_ Tìm số bưởi, số táo 
_ Người ta cho biết gì về 2 số đó 
Hiệu (20 quả, tỉ (1/3))
_ Vậy bài toán thuộc dạng toán gì ? 
_Tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ 
_ Nêu cách gảii
_ Lớp làm nháp
Giải
3-1 = 2 (phần)
20 : 2 = 10 (cây) 
10 x 3 = 30 (cây)
ĐS : bưởi 30 cây 
Táo 10 cây 
* Lưu ý : Tuy tỉ số là 1 phân số nhưng cách giải vẫn giống như cách giải đối với tỉ số là 1 STN
_ HS nhắc lại cách giải 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Làm đúng các BT theo yêu cầu 
Phương pháp : Thực hành
Cá nhân 
Con
Bố 
 ? 
 ? tuổi
36 tuổi
150 năm 
 ? m
 ? m
 16 m
 ? m 
540 m năm 
 ? m 
Bài 1: 
_ 1 HS giải bảng phụ 
_ Lớp làm vở
Bài 2: 
	Gấu : 
	Voi : 
_ Tương tự bài 1 
Bài 3 : 
	CD : 
	CR : 
Tương tự bài 2
Bài 4 : 
	Xanh
	Hoa
Tương tự bài 3 
4/ Củng cố :
_ Nêu cách giải toán “Tìm 2 số khi biết hiệu – tỉ”
? m
_Thi đua giải toán dựa vào tóm tắt 
15 m
	CD
? m
	CR
Tính : S ?
® GV nhận xe`t – tuyên dương 
HS thi đua 
5/ Dặn dò : (1’)
Làm bài 4/163, học bài 
CB : Luyện tập 
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 24 
KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ
I/ Mục tiêu:	
Kiến thức: HS biết tấm gương của nhà bác học galilê và lòng say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học và thực nghiệm lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học 
Kỹ năng: Rèn HS kể chuyện trôi chảy, mạch lạc 
Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu khoa học 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh họa.
	_ Học sinh : sách gíao khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Alibaba và 40 tên cướp (phần 3) (4’)
HS kể lại chuyện – nêu ý nghĩa 
GV Nhật xét – ghi điểm
3. Bài mới: Nhà bác học Galilê (30’)
Gtb : Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu câu chuyện nhà bác học Galilê ® ghi tựa 
Hát
_ HS kể 3 em
_ 2 em nêu ý nghĩa 
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Kể chuyện 
HS nắm sơ lược nội dung truyện 
Phương pháp : kể chuyện
Cả lớp 
_ GV kể toàn bộ câu truyện + minh họa
_ Học sinh sắm vai đọc truyện 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện
Hiểu nội dung truyện
Phương pháp: Thảo luận, GQVĐ
_ Hoạt động nhóm.
_ GV kể phần 1 
_ Phần 1 : từ chiếc đèn trên trần nhà thờ đua đưa 
_ Trong khi đi lễ galilê chú đến hiện tượng gì ? Anh phát hiện ra điều gì ở hiện tượng đó, anh tiến hành thực nghiệm như thế nào và rút ra kết luận gì ? 
_Ông chú ý đến chiếc đèn đu đưa trên trần nhà 
® kết luận : Thời gian dao động 1 lần của con lắc không phụ thuộc vào trọng lượng con lắc mà tuỳ theo về độ dài dây treo ® chế tạo ra mạch kê trong ngành y 
_ GV kể phần 2 : 
_Phần 2 : Các thí nghiệm về sự rơi của các vật nặng nhẹ khác nhau 
_ Galilê thường coi trọng thí nghiệm nhằm mục đích gì ? Ông có bằng lòng với kết luận sẵn có không ? 
_ Galilê rất coi trọng việc thí nghiệm. Những lập luận của ông bao giờ cũng được đúc kết từ kinh nghiệm 
_Ông tranhluận với giáo sự ở trường đại học Pi-dơ về điều gì ? kết luận gì của lần thí nghiệm đầu tiên như thế nào ? ông có nản lòng trước thất bại không ? cuối cùng lòng kiên trì nhẫn nại và tinh thần say mê khoa học của ông được đền bù như thế nào ? 
_ Ông không bao giờ đồng ý với kết luận sẵn có, Galilê quyết định tìm tòi, thí nghiệm tìm ra sự thật. Trước sự chứng kiến của các giáo sư. Cuối cùng những chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ sai lầm của Trixtôi, Galilê còn phát hện ra định luật về sức cản của không khí 
_ Gv kể phần 3 : 
_ Phần 3 : dùsao trái đất vẫn quay 
_ Công trình của nhà khoa học Cô-phếch-nich có gì mới so với quan điểm về hệ thống vũ trụ của kinh thành nhà thờ 
_ Trái đất và các hành tinh khác quay xung quanh mặt trời, ngoài mặt trời còn có các vì sao
_ Galilê viếtsách nhằm mục đích gì ? toà án thiên chúa giáo đã xử phạt ông ra sao ? 
_ Galilê viết cuốn sách đối chiếu quan điềm, đồng thời cổ vũ cho thuyết mới của Co-phếch-ních
_ Tại sao khi bước ra khỏi cửa, ông lại bực tức nói lớn “dù sao TĐ vẫn quay”
_ Cuốn sách bị cấm, ông bị đem xét xử. Ông bị buộc thề từ bỏ ý kiến rằng quả đất quay. Thế nhưng khi ra khỏi cửa ông bực tức nói lớn “Dù sao TĐ vẫn quay”
_ Yêu cầu HS kể từng phần theo gợi ý 
_ Học sinh kể truyện 
Kết luận : ý nghĩa/ SGK
4/ Củng cố : (4’)
_ HS kể lại cả câu truyện 
_ Qua câu truyện em có suy nghĩ gì về nhà bác học Galilê ? 
_ Đọc ý nghĩa 
_ 2 HS đọc 
5/ Dặn dò : (1’)
Tập kể lại câu truyện 
CB : Ngày đầu tiên làm thống đốc 
Nhận xét tiết học.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc