Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26

TUẦN 26:

Thứ ngày tháng .năm

TẬP ĐỌC

LỀU VỊT

Vũ Thị Thường.

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu và cảm thụ.

o Từ ngữ: Lập cập, ngã chỏng chơ, bổ nháo, bổ nhào, vàng suồm suồm.

o Hiểu và thêm yêu đàn vịt con mới nở và biết những động tác, khéo léo, thành thạo.

- Kỹ năng: Hướng dẫn đọc nghĩ như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc.

- Thái độ: Yêu thích công việc.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT.

- Học sinh : SGK, Tranh “Lều Vịt”.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 53 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26:	
Thứ ngàytháng.năm
TẬP ĐỌC
LỀU VỊT
Vũ Thị Thường.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và cảm thụ.
Từ ngữ: Lập cập, ngã chỏng chơ, bổ nháo, bổ nhào, vàng suồm suồm.
Hiểu và thêm yêu đàn vịt con mới nở và biết những động tác, khéo léo, thành thạo.
Kỹ năng: Hướng dẫn đọc nghĩ như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc.
Thái độ: Yêu thích công việc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT. 
Học sinh : SGK, Tranh “Lều Vịt”. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Đi cấy
Học thuộc bài ca dao và TLCH
Tại sao người nông dân phải “Trông trời..đêm”?
Chân cứng đá mềm nghĩa là gì?
Nêu đại ý
Ghi điểm : nhận xét.
3. Bài mới: Lều Vịt (30’)
Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu bài tập đọc “Lều Vịt”.
Hát
_ Học sinh trả lời
_ 2 em
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc mẫu
Nắm sơ lược giọng đọc
Tiến hành : động não
_ cả lớp.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý
_ 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm gạch chân những từ ngữ miêu tả hình dáng và động tác của đàn vịt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Luyện đọc
Hiều bài và đọc đúng yêu cầu
Phương pháp : Trực quan, thảo luận, thực hành.
_ Nhóm, cá nhân.
Đoạn 1: “Từ đầu..rộn rã”
_ Học sinh đọc.
_ Đàn vịt con mới nở trông đẹp và đáng yêu như thế nào?
_ Lông và mỏ vàng suồm suộm, tròn xoe như cái kèn vàng ươm.
_ Những chi tiết nào tả đàn vịt lúc cu tự ra?
_ Đổ xô cả về 1 phía cùng há mỏ kêu lên rộn rã.
_ Hình ảnh cụ Tư cho vịt ăn được tả qua những từ ngữ nào?
_ Khuấy đều đôi đũa, những hạt cơm và cánh bèo tấm bắn lên ngực áo, lên chòm râu bạc lệch khệch từ trong lều ra.
_ Văng suồm suộm?
_ Lệnh khệnh?
_ Vàng đậm
_ Có dáng đi chậm, lom khom, hơi nghiêng ngã.
Ý 1: Hình ảnh đàn vịt vàcụ Tư chuẩn bị thức ăn cho vịt.
_ Học sinh nêu từ khó, phân tích và luyện đọc.
_ Giáo viên ghi bảng: suồm suộm, tròn xoe, rộn rã.
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 –7 em.
Đoạn 2: Còn lại
_ Học sinh đọc.
_ Cảnh cụ Tư cho vịt ăn được miêu tả bằng những chi tiết nào?
_ vục tay, vốc những vốc cơm vẩy vẩy lên mình lũ vịt con.
_ Qua cảnh chăm sóc đàn vịt ta thấy tình cảm của cụ Tư đối với đàn vịt như thế nào?
_ Thương yêu chăm sóc đàn vịt chu đáo.
_ Bổ nháo, bổ nhào?
_ Vội vã hết bên này đến bên khác 1 cách hốt hoảng.
_ Lập cập?
_ Bước không vững
Ý 2: Cảnh cụ Tư cho đàn vịt ăn
- Giáo viên ghi bảng: vẩy vẩy, vội vã, lập cập, hốt hoảng.
_ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc.
* Đại ý: Tả vẻ đẹp của đàn vịt con và sự chăm sóc của cụ Tư.
_ Giáo viên đọc mẩu lần 2
_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7 em
4/ Củng cố: (4’)
Học sinh đọc cả bài, nêu đại ý
Qua cảnh cụ Tư cho vịt ăn sự thành thạo của công việc để lại ấn tượng gì cho em
GDTT: 
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc đoạn 2
Chuẩn bị bài: cưa muối.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 126: 	 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Giảm tải: Bỏ BT 2,6/170, 171 bỏ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố 2 phương pháp giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Kỹ năng: Rèn học sinh phân biệt và giải được các bài toán thuộc dạng trên
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ.
Học sinh : SGK, VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Bài toán về đại lượng TLT
Thế nào là 2 đại lượng TLT?
Có mấy cách giải dạng toán này?
Sửa bài 5/170
Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới: (30’) Luyện tập.
_ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được củng cố thêm về toán TLT qua bài .ghi tựa.
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh sửa bài.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học.
Phương pháp : vấn đáp.
_ Cả lớp
_ Có mấy cách giải toán về tỉ lệ thuận.?
_ Học sinh trả lời
+ nêu cách giải? Cho ví dụ
 _ Học sinh nêu và cho ví dụ.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành .
_ Cá nhân.
Bài 1: Ghi số liệu vào bảng về 2 đại lượng TLT
_ Học sinh làm nháp -> điền kết qủa vào khung.
Bài 2: Ghi tiếp số liệu và kết quả bài toán vào ô trống theo bảng (theo mẫu)
_ Học sinh điền -> đọc kết quả.
Bài 3: Tóm tắt
12 m đường : 4 công nhân
18 m đường : ? công nhân
(Giáo viên giới thiệu cách giải nhân chéo chia ngang)
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh trả lời câu hỏi.
_ 1 học sinh giải bảng phụ – lớp làm vở
Bài 4; Tóm tắt
45 học sinh : 90 quyển sách
43 + 47 học sinh = ? quyển sách
Giải
90 : 45 = 2 (quyển)
(43+47)x2=180 (q)
ĐS: 180 quyển.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách giải.
4/ Củng cố : (4’)
_ Nêu 2 cách gảii về 2 đại lượng TLT.
_ Thi đua: 2 dãy thi đua cho ví dụ -> giải
-> Giáo viên nhận xét, tuyên dương
_ Học sinh thi đua giải.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài 5/170
Chuẩn bị: Ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26 	 
ĐỊA LÝ
ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG.
Giảm tải: các thông số về chiều dài và S đồng bằng : bỏ
Câu hỏi 2: bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết chỉ vị trí sông Mê-Kông, sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL, Đồng Tháp Mười, Mũi Cà mau trên bản đồ.
Mối quan hệ giữa kh1i hậu và sông ngòi, sông ngòi với đất đai, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Sông Cửu Long.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của ĐBSCL.
Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng quan sát, trình bày và chỉ bản đồ.
Thái độ: Giáo dục học sinh thêm gần gũi với thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh
Học sinh : SGK, Tranh ảnh (nếu có)
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: (4’) Thành phố HCM – Vũng Tàu.
Tìm những chi tiết chứng tỏ Tp.HCM là 1 trung tâm kỹ thuật, văn hóa, xã hội/
Em biết gì về Vũng tàu?
Nêu nội dung bài học -> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới: Đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. (30’)
Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long.
Hát
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh nêu
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Sông Mê-Kông Cửu Long.
Vị trí của 2 con sông trên bản đồ.
Phương pháp : Trực quan, thảo luận, giải quyết vấn đề. 
_ Hoạt động nhóm.
_ Giáo viên treo bản đồ.
_ Học sinh xác định vị trí sông Mê-Kông sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ.
_ Sông Mê – Kông bắt nguồn từ đâu và chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Khi vào VN chia thành mấy nhánh? Đó là những nhánh nào?
_ bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Lào, Việt Nam, Camphuchia để ra biển Đông. Khi vào Việt Nam chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu.
_ Tại sao sông có tên là sông Cửu Long? Đồng bằng sông Cửu Long?
_ Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chính cửa nên có tên là sông Cửu Long và ĐBSCL.
Hoạt động 2 : Đặc điểm của ĐBSCL.
Nắm được đặc điểm của ĐBSCL
Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp. 
_ ĐBSCL có những đặc điểm gì? Tại sao ĐBSCL không có đê? Em có nhận xét gì về tình hình lũ lụt ở ĐBSCL những năm gần đây?
_ Bằng phẳng không có đê, nhiều vùng trũng, ngập nước, nhiều kệnh rạch ngoài đất phù sa có nhiều vùng chua mặn.
_ Vì mùa mưa từ T5 – T11 nước ở đầu nguồn tràn từ từ vào đồng bằng ít gây lũ lụt đột ngột như sông Hồng. Những năm gần đây do tình hình chặt phá rừng ở đầu nguồn -> gây lũ lụt.
_ tại sao phải tháo chua, rửa mặn ở ĐBSCL?
_ Vì đất mặn và chua phèn. Do đó phải tháo chua và rửa mặn cho đất.
_ Tìm vị trí Đồng Tháp Mười, U Minh Cà mau trên bản đồ.
_ Học sinh chỉ bản đồ.
* Kết luận: bài học/SGK.
4/ Củng cố : (4’)
_ Học sinh đọc bài học/SGK
_ 3 em
_ Nêu đặc điểm của ĐBSCL?
_ GDTT: Không chặt phá rừng bừa bãi gây ra lũ lụt
5/ Dặn dò: (1’)
Đọc kỹ bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Con người ở ĐBSCL.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26: 	 
HÁT
ĐỪNG ĐI ĐẰNG KIA CÓ MƯA
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Tập hát bài hát “Đừng đi đằng kia có mưa”.
Kỹ năng: Rèn học sinh hát đúng điệu của lời ca.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : bài hát, thuộc bài hát.
Học sinh : Sách hát nhạc.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ: Ôn tập (4’)
Hát ôn lại các bài đã ôn tiết trước kết hợp múa minh họa.
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Đừng đi đằng kia có mưa (30’)
_ Giới thiệu bài: ghi bảng
Hát
_ Học sinh hát cá nhân, bàn tổ, dãy, cả lớp -> nhận xét.
Hoạt động 1: Giới thiệu tên bài hát.
Nắm tên tác giả – tác phẩm.
Phương pháp : Vấn đáp.
_ Cả lớp.
_ Giáo viên giới thiệu tên tác giả
_ Học sinh nêu tác giả tác phẩm.
_ Nội dung bài hát?
_ Học sinh nêu
Hoạt động 2 : Tập hát
Hát đúng bài, hát theo yêu cầu.
Phương pháp: Thực hành
_ cá nhân
_ Giáo viên hát mẫu cả bài 1, 2 lần cho học sinh nghe
_ Học sinh nghe
_ Giáo viên tập cho học si ... å, yêu cầu biết cách quay dây và hướng vào dây.
II/ Chuẩn bị:
GV: 4 quả bóng nhỏ, 4 dây dài (4-5m), 1 còi 
Học sinh: 2 lá cờ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổchức
I. Phần mở đầu 
5’
_ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Khởi động 
_ Theo đội hình vòng tròn
II. Phần cơ bản 
12’
_ Ôn bài thể dục với cờ
+ Theo đơn vị tổ
+ Theo đơn vị lớp.
_ Chơi trò chơi:
+ Ném bóng trúng đích
+ Nhảy dây tập thể
8’
8’
_ Mỗi tổ thành 1 hàng.
_ Từng tổ trình diễn trước lớp.
_Chia lớp thành 2 nhóm
III. Phần Kết Thúc 
5’
_ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay để thả lỏng.
5’
_ Theo đội hình 4 hàng ngang 
_ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập.
_ Giao bài về nhà: ôn bài TD với cờ
15’
_ Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ , ngày..tháng.năm 200
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (Trả bài)
Đề : kể lại chuyện đã học ở lớp 2 “Sơn tinh thủy tinh”
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh rút ra được những kinh nghiệm thiết thực và bổ ích.
Kỹ năng: tiếp tục rèn kĩ năng diễn đạt bài viết, nhận và sửa lỗi trong bài viết.
Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: 
_ GV: bài làm của học sinh – văn mẫu
_ HS: SGK, vở
 III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Kể chuyện (V) (4’)
Học sinh đọc lại dàn bài chung văn kể chuyện.
-> GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Trả bài (30’)
GTB: Hôm nay chúng ta cùng nhau sửa lỗi sai trong bài viết qua tiết TLV. Trả bài viết.
Hát
_ HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
Xác định trọng tâm đề bài
Phương pháp : Vấn đáp
_ Cả lớp
_ Giáo viên giới thiệu lại đề tài
_ HS xác định đề như tiết trước.
_ HD học sinh xác định trọng tâm đề.
Hoạt động 2: Nhận xét các lỗi chung, sữa lỗi. 
Nhận và sửa các lỗi sai theo yêu cầu.
_ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, GVVĐ.
_ Cả lớp
_ Đánh giá việc nhận thức đề của học sinh.
_ Đánh giá về ý và dàn ý
_ Đánh giá về cách diễn đạt	_ HS sửa lỗi (10’)
-> Giáo viên yêu cầu hs sửa lỗi vào bài làm.
4/ Củng cố (4’)
_ GV đọc 1 số bài văn khá
_ HS nhận xét.
5/ Dặn dò : (1’)
Xem lại bài đã làm
CB: kể chuyện (M).
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 52
KHOA HỌC
NHIỆT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: HS kể được vai trò của nhiệt đối với đời sống động vật.
Kĩ năng: Nêu được VD chứng tỏ, mỗi động vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Thái độ: Ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK/ câu hỏi
	_ Học sinh : sách giáo khoa, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Nhiệt đối với đời sống thực vật (4’) 
_ Nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống thực vật ?
_ Biết được nhu cầu về nhiệt của thực vật giúp ích gì cho nhà nông.
_ Nêu nội dung bài học / SGK 
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Nhiệt đối với đời sống thực vật (30’) 
Gtb : hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài  Ghi tựa 
Hát
_ HS nêu 
_ 2 em 
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt
Biết được vai trò của nhiệt 
Phương pháp : Thảo luận, TQ, GQVĐ
- Nhóm
_ Phân loại những tranh ảnh động vật sưu tầm được theo sự phân bố của chúng trên trái đất.
_ Các nhóm thảo luận
a/ Động vật xứ lạnh, băng tuyết
b/ Động vật ở vùng ôn đới.
c/ Động vật ở vùng nhiệt đới.
d/ Động vật ở vùng sa mạc.
_ Nhận xét xem ở vùng khí hậu nào có nhiều loại ĐV sống. Ở vùng nào thì ĐV ít sống ?
_ Vùng nhiệt đới có nhiều động vật sinh sống, ở vùng khí hậu rét buốt hoặc nóng ít ĐV sinh sống
_ Vậy nhiệt đội có vai trò ntn đối với đời sống động vật.
Hoạt động 2: Nhu cầu về nhiệt
Biết được nhu cầu về nhiệt của ĐV. 
Phương pháp : Vấn đáp, GQVĐ 
_ Cả lớp
_ Kể tân 1 số động vật ngủ đông, ngủ hè.
_ Đông: gấu, chim cánh cụt.
_ Hè: Ốc sên, côn trùng.
_ Vào mùa nào sâu bọ xuất hiện nhiều ?
_ Mùa hè
_ Vào mùa nào ta thấy ít ruồi, muỗi, gián ?
_ Mùa đông
_ Trong chăn nuôi người ta cần biết nhu cầu về nhiệt của ĐV để làm gì ?
_ Để chóng nóng về chống rét cho vật nuôi.
_ Kết luận: Bài học SGK 
_ HS nhắc lại
4/ Củng cố : (4’)
_ HS đọc bài học 
_ Nêu vai trò và nhu cầu về nhiệt của động vật ? 
_ 3 em 
_ Người ta làm gì để chống nóng và chóng rét cho vật nuôi
5/ Dặn dò : (1’)
Học thuộc bài học + TLCH/SGK
CB : Ôn Tập
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 129	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Giảm tải: bài tập 6/176 : bỏ 
I. Mục tiêu:
Kiến thức: giải 1 số bài toán phức tạp về tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. Qua đó, củng cố lại cách giải đã học.
Kỹ năng: rèn học sinh nhận biết và giải thành thạo các loại toán thuộc dạng trên.
Thái độ: giáo dục hs tính chính xác, khoa học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ.
	_ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Bài tập về TLN (4’)
Nêu cách giải bài toán về đại lượng TLN ?
Sữa bài 2,5/175
® GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Luyện tập chung (30’)
GTB : Hôm nay thầy và các em sẽ củng cố về các kiến thức toán đã học dạng TLT và TLN qua bài.... ghi tựa 
Hát
_ HS trả lời 
_ HS sửa bài 2 em
_ HS lắng nghe 
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ 
Nắm vững hơn kiến thức đã học.
Phương pháp : Vấn đáp
_ Cả lớp 
_ Thế nào là đại lượng TLT, TLN, với nhau ?
_ Nêu các cách giải bài toán về đại lượng TLT và TLN ?
Hoạt động 2: Luyện tập 
Làm đúng các BT theo yêu cầu 
Phương pháp : Thực hành
Cá nhân 
Bài 1: Tóm tắt 
14 người :35m mương
Thêm 28 người : ? m mương 
_ 1 HS đọc đề, 1 HS tóm tắt, 1 HS giải bảng phụ 
_ Lớp làm vở 
Giải
14 x 28 : 14 = 105 (m)
ĐS : 105m
Bài 2: tương tự bài 1 
120 m vải : 8 máy dệt 
180 m vải : ? máy dệt 
Giải
180 x :120 = 12 (máy)
12-8 = 4 (máy)
ĐS : 4 máy 
Bài 3 : 
240 HS : 27 ngày
Thêm 30 HS : ? ngày 
Giải
240 + 30 = 270 (HS)
270x27:240 = 24(ngày)
ĐS : 24 ngày
Bài 4 : tóm tắt 
Xe đạp : 1 giờ : 10 km
Xe ô tô : 1 giờ : 30 km
Tổng số giờ : 8 giờ
Tính quãng đường AB ?
Giải
Thời gian ô tô đi 
8 : (1+3) = 2 (giờ)
Thời gian xe đạp đi 
2 x 3 = 6 (giờ)
Quãng đường AB
6 x 10 = 60 (km)
hoặc 2 x 30 = 60 (km)
4/ Củng cố : (4’)
_ Nêu các cách giải bài toán về TLT, TLN ?
_ HS nêu 
Thi đua 2 dãy 
_ 2 dãy thi đua
_ Cho VD ® giải 
® GV nhận xét tuyên dương 
5/ Dặn dò : (1’)
Học bài, làm bào tập 4,5/175, 176
CB : Kiểm tra
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 26
KỂ CHUYỆN
ĐẾN CHẾT VẪN HÀ TIỆN – CON RẮ N VUÔNG 
I/ Mục tiêu:	
Kiến thức: Hướng dẫn HS nghe và kể lại truyện, nắm đươc nội dung chính của truyện 
Kỹ năng: Kể lại được câu truyện theo yêu cầu 
Thái độ: Giúp HS nhận thấy rõ tiết kiếm là điều đáng khuyến khích nhưng hà tiện coi đồng tiền quý hơn tất cả là đáng chê cười và nói khoác là tính xấu nên tránh 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Nội dung 2 câu truyện, tranh minh họa.
	_ Học sinh : SGK, đọc trước truyện 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Ngày đầu tiên làm thống đốc (4’)
Kể lại 1 trong 2 sự kiện của thống đốc xan-trô
HS kể lại cả câu truyện 
Nêu ý nghĩa truyện 
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Đến chết vẫn hà tiện – con rắn vuông (30’)
Gtb ® ghi tựa 
Hát
Hoạt động 1: Kể chuyện 
HS nắm sơ lược nội dung truyện 
Phương pháp : kể chuyện
HS sắm vai đọc lại truyện.
Kể lần 1 với tranh vẽ, điệu hộ, cử chỉ.
Kết luận: Kể theo vai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyện
Hiểu nội dung truyện
Phương pháp: trực quan thảo luận
_ Hoạt động nhóm.
+ Giới thiệu về anh hà tiện.
- Chẳng dám ăn, dám mặc, khư khư giữ của làm giàu.
- Vì sao anh ra tỉnh chơi? và chuẩn bị ra sao.
- Bị người ta chê cười, anh dắt 1 quan tiền và đem theo người ở. 
- Lên tỉnh anh thế nào? 
- Không dám mua gì ăn, uống sợ mất tiền.
- Tại sao anh lại ngã xuống nước.
- Khi qua đò tới giữa dòng nước khát quá, cuối xuống uống nên rơi xuống nước.
- Anh phản ứng ra sao khi người nhà kêu cứu?
- Cố ngoi lên 2 lần nói.
* Con rắn vuông.
_ Gv kể truyện + tranh 
- HS đọc lại.
Người chồng tả con rắn vuông thế nào/
- To đến là to
Dài đến là dài.
Bề ngang 40 m.
Bề dài hơn 100 thước.
Chị vợ chất vấn?
- Vì chị ta không tin.
- Tại sao người vợ lại bò lăn ra cười?
- Hiểu ra đó là con rắn vuông.
Kết luận: Hiểu nội dung từng truyện.
Hoạt động 3: Thực hành 
Kể lại được truyện 
Phương pháp : cho HS kể lại 2 câu truyện 
_ HS kể lại từng chuyện theo gợi ý của GV (2HS)
Kết luận ® Ý nghĩa : đến chết vẫn hà tiện 
_ HS nhắc lại (4 em)
® Ý nghĩa : con rắn vuông
_ HS nhắc lại (2 em)
4/ Củng cố : 
_ HS thi đua kể đoạn truyện em thích 
+ Đến chết vẫn hà tiện – phê phán ai ? em có suy nghĩ gì ? 
+ Con rắn vuông : Anh chồng có đáng chê cười không ? vì sao ? 
5/ Dặn dò : (1’)
Tập kể + TLCH + Học ý nghĩa 
CB : Chú thư ký nhỏ ở thành phố Florenxơ
Nhận xét tiết học.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc