Tiết 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(tiết1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* HSG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dung trong bài.
II.Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III.Các hoạt động:
TUẦN 10 THỨ HAI NGÀY 7 THÁNG 11 NĂM 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn ) Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(tiết1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. * HSG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dung trong bài. II.Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc. III.Các hoạt động: TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 20’ 10’ 4’ 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Đất Cà Mau Gọi HS đọc bài + TLCH Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: GTB: Bài tập 1 Cho hs lên bảng gấp thăm bài học . Y/c hs đọc bài gắp thăm & trả lời 1 đến 2 câu hỏi trong SGK - Gv cho điểm trực tiếp hs. Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. H:Em đã học được những chủ điểm nào ? H: Hãy đọc tên các bài thơ & tác giả của bài thơ ấy ? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. Gv gọi 3 hs đọc thuộc lòng lại 1 sốâ đoạn thơ học thuộc lòng . 4. Củng cố: -Yêu cầu nhắc lại bảng thống kê GD: Yêu thiên nhiên đất nước con người Việt Nam 5.Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Ôn bài -CB: Ôn tập ( T2) - Hát -3 HS đọc bài trả lời -1 số HS lên bảng bốc thăm - Đọc & trả lời -HS đọc yêu cầu. HS mở SGK thực hiện công việc được giao. - Các chủ điểm : Việt Nam – tổ quốc em . Cánh chim hòa bình . Con người & thiên nhiên. +Sắc màu em yêu ( Phạm Đình Aân ) + Bài ca về trái đất ( Định Hải ) + Ê- mi –li , con ( Tố Hữu ) + Tiếng đàn Ba – la –lai –ca trên sông Đà ( Quang Huy ) + Trước cổng trời ( Nguyễn Đình Aùnh ) - 3 hs nối tiếp nhắc lại bảng thống kê . Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/49. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bảng sửa các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/48: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm nháp. - Gọi HS đọc kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/49 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS đổi 4 số sau đó chọn kết quả đúng. Bài 3/49: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Bài 4/49: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - Bài toán có thể giải theo những cách nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm các bài tập luyện tập thêm. -2 HS làm bảng sửa các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết học trước. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp. - HS phát biểu. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm đôi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con. - 1 HS đọc đề bài. - Có 2 cách: “rút về đơn vị” và “tỉ số” Tiết 4: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và can thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 40, 41 SGK. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? - Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/40. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/83. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp về an toàn giao thông. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 41. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV yêu cầu mỗi nhóm nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. Ghi các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò - Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. - Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát hình SGK/40. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát hình trong SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS trả lời. .................................................................... Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giao lưu tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 1.Mục tiêu hoạt động -HStìm hiểu về lịch sử nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo dục HSAthêm kính yêu , biết ơn công lao to lớn của các thầy cô giáo. -Tạo không khí thi đua sôi nổi trong học sinh -Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, hợp tác trong học sinh 2.Quy mô hoạt động -Tổ chúc theo lớp 3.Tài liệu phương tiện -Các sách báo ,tài liệu ,tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam 4.Các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1 Chuẩn bị Bước 2 -Các tổ thành lập đội thi -Bài trí sân khấu Bước 3 Tổ chức hội thi -Tuyên bố lí do -Khai mạc -Giới thiệu ban giám khảo và các đội tham gia thi -Tiến hành giao lưu Bước 4 Công bố kết quả Trao giải thưởng Chuẩn bị trước 1 tháng -Các tổ báo cáo đội thi -HS trang trí sân khấu Các đội tham gia thi THỨ BA NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ Ôn tập ( T2) I. Mục tiêu: Kiểm tra đọc, lấy điểm. Nghe viết chính xác,đẹp bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng Hiểu thể hiện nội dung bài văn II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 3’ 1’ 30’ 2’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra HS đọc thuộc lòng Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới a) GTB: b. Nội dung: HĐ1: Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9. HĐ2: Nghe viết chính tả Cho HS đọc bài chính tả - Gọi hs đọc chú giải + Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đã đốt cơ man nào là sách ? + Vì sao người chân chính lại thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng ? + Theo em, nội dung bài này nói gì? - Y/c hs tự tìm các từ khó dễ lẫn trong bài -GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngược nương, ghềnh. -Cho HS đọc. H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao? -GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần. -GV đọc bài chính tả 1 lần. -GV chấm 5 bài. -GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố Gv gọi 2 hs đọc lại bài Liên hệ giáo dục 5. Dặn dò: -Học bài-CB: Ôn tập -Nhận xét tiết học. - Hát -HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. -HS lắng nghe. - 2 hs đọc thành tiếng , cả lớp lắng nghe - Vì sách làm bằng bột nứa ,bột của cây rừng - Vì rừng cầm trịch mực nước sông Hồng sông Đà Nội dungù của bài: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về .. - Hs nêu & viết các từ khó -HS đọc thầm lại toàn bài. -Tên 2 con sông được viết Hoa Sông Đà, Sông Hồng vì đó là danh từ riêng. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi, tự chữa lỗi. -HS đổi tập soát, sửa lỗi. -2 Hs đọc lại bài. - Hs nghe Tiết 2: TỐN Kiểm tra viết .. Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập (T3) I Mục tiêu: Đọc trơi chảy , lưu loát những bài tập đọc đã học tớc đợ 100 tiếng/ phút, biết đọc diễn cảm thuợc 2-3 bài thơ, đoạn văn đễ nhớ, hiểu nợi dung chính, ý nghĩa của bài thơ bài văn -Ghi lại được chi tiết mà mình t ... hoàn chỉnh về ta cảnh, tả ngôi trường đã gắn hó với em trong nhiều năm. - Trình bày bài sạch đẹp , viết đúng chính tả . - HS thấy yêu hơn, gắn bó hơn với trường, lớp, bạn bè, thầy cô II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. -HS: Giấy kiểm tra II. Các hoạt động dạy – học: TG Giáo viên Học sinh 1’ 2’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp: 2.Bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của h/s Nhận xét 3.Bài mới: a)GTB: b) Giảng bài: -GV ghi đề bài lên bảng: Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. -GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung cuả bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn. -GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu. -Cho HS làm bài - Qs giúp đỡ h/s yếu 4. Củng cố: -GV thu bài. GD: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài CBTrả bài văn tả cảnh - Hát - H/s báo cáo -HS đọc lại đề bài. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài. - Hs nộp bài . Tiết 2: TỐN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/52. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 12’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài trên bảng: Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45 - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - GV nêu ví dụ như SGK/51. - GV hướng dẫn HS đặt tính, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. - Ở ví dụ 2, GV tiến hành tương tự ví dụ 1. 2: Luyện tập. Bài 1(a,b) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng . - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/52: - GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 2. - GV yêu cầu HS từng hàng, từng cột, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. Bài 3(a,c) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi. - HS làm việc vào nháp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 1 HS trả lời. . Tiết 3: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước Việt nam ta. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ớc ta có đặc điểm gì? * GV nhận xét, ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? HS2: Phân bố dân cư ở nư 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Ngành trồng trọt. Mục tiêu: HS biết: Ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi/87. - Gọi HS trả lời câu hỏi. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng SGV/100. Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi. Mục tiêu: HS biết: Chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH SGK/87. - Gọi HS trình bày câu hỏi. KL: GV nhận xét, kết luận như SGV/101. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hoỉ trong SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/88. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò - Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Tiết 4 ThĨ dơc trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” I./ mơc tiªu -¤n 4 ®éng t¸c v¬n thë ,tay, ch©n,vµ vỈn m×nh cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung -Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” y/c n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i II./ ®Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn -§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp -Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i III./ néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung thùc hiƯn §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y TG SL A./ phÇn më ®Çu: 1. NhËn líp: -GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc. 2. Khëi ®éng : -§i thêng vç tay h¸t thµnh vßng trßn -CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ... 3. Ch¬i trß ch¬i: -Nªu tªn trß ch¬i -C¸ch tiÕn hµnh ch¬i -Tỉ chøc ch¬i B./ phÇn c¬ b¶n: 1. KiĨm tra bµi cị -Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tríc -Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c 2. Häc bµi míi: -¤n 4 ®/t thĨ dơc ®· häc -Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” -GV nªu tªn ®/t -Lµm mÉu ,ph©n tÝch ®/t *Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh *GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn 3. Ch¬i trß ch¬i: “Ch¹y nhanh theo sè” -GV nªu tªn trß ch¬i -GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i -Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt C./ phÇn kÕt thĩc: -Th¶ láng: -GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt -Bµi tËp vỊ nhµ: 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2-3’ 18-22’ 1-2’ 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 4-6’ 2x8n 2lÇn 2x8n 1-2lÇn *§H lªn líp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 0 0 0 0 pGV *§H khëi ®éng: -GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o T©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV nhËn xÐt, sưa sai. *§H häc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV -GV ®iỊu khiĨn 1lÇn *§H tËp chia tỉ: GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS. -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung *§H ch¬i: -GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn. *§H th¶ láng vµ xuèng líp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV ........................................................... Tiết 5 THANH LỊCH -VĂN MINH KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. 2. Học sinh cĩ kĩ năng : - Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, lời nĩi đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi giao tiếp với người lớn tuổi. - Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành. - Đưa và nhận bằng hai tay. - Biết chỉ đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp đỡ sang đường,... 3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ -Đối với các cụ già em cần cĩ thái độ như thế nào? - Kể những việc em nên và đã làm để giúp đỡ các cụ già? Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới. 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Nhận xét hành vi GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 5, 6. HS trình bày kết quả. GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 7. GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Bày tỏ ý kiến GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 7. HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 7. HS trình bày kết quả. GV kết luận từng trường hợp : GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’) GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 7 (GV gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nĩi, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). HS trình bày kết quả. GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. GV liên hệ với thực tế của HS. 3,Củng cố dặn dị: - GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên (khơng yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 2 “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”. Hs nêu miệng nối tiếp. Hs ghi bài. Hs quan sát tranh.Thảo luận nhĩm bàn. Đại diện nêu kết quả, nhận xét -Nhe và nối tiếp nêu lại lời khuyến (SHS trang 7) Nối tiếp đọc và nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét. Hs nêu liên hệ trong lớp, trong trường. Hs cá nhân nhận xét và tự liên hệ bản thân. 1 em nhắc lại. HẾT TUẦN 10
Tài liệu đính kèm: