Giáo án các môn Tuần 11 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 11 - Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.

 2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- GV chia bài thành ba đoạn.

+ Đoạn 1: Câu dầu.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn.

+ Đoạn 3:Còn lại.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 11 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 11 NĂM 2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
	2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
+ Đoạn 1: Câu dầu. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn. 
+ Đoạn 3:Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
C .Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/102. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 3:	 TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu bài tập 2/52. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
 Đặt tính rồi tính:
 28,16 + 7,93 + 4,05 ; 6,6 + 19,76 + 0,64
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1/52:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2(a,b)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3(cột1)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4/52:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu em nào làm bài sai về nhà sửa lạibài.
-2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên bảng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc trên phiếu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS đọc đề. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
ÔN TẬP 
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh ra. 
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. 
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
8’
11’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. 
- Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42. 
- GV gọi một số HS lên trả lời. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. 
- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. 
- GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. 
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. 
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. 
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. 
- 3 HS trả lời
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm bài tập SGK. 
- 1 số HS trình bày. 
- HS xem SGK. 
- Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS quan sát các hình SGK. 
- Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. 
- Trình bày sản phẩm. 
	.............................................................
Tiết 5:	ĐẠO ĐỨC
Thực hành giữa kì I
THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 11 NĂM 2011
Tiết 1:	 CHÍNH TẢ 
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. 
	2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng cột dọc ở BT 2a hay 2b để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút da, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
16’
16’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa HK I (phần chính tả).
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV đọc Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát chú ý cách trình bày điều luật và những từ ngữ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/104:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV tiến hành cho HS bốc thăm các cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có âm vần đó. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/104:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV chọn một trong hai bài tập, tiến hành tương tự các bài tập tiết trước. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò ghi nhớ cách viết chính tả các từ ngữ đã luyện tập ở lớp. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS thi tìm từ. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS chơi trò chơi tiếp sức. 
Tiết 2:	 TỐN
 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. 
- Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài toán có nội dung trong thực tế. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết ví dụ 1/53. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Đặt tính rồi tính: 
23,75 + 8,42 + 19,83 = ? ; 
 48,11 + 26,85 + 8,07 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân. 
- GV nêu ví dụ 1 trong SGK /53. 
- GV hướng dẫn HS chuyển từ số thập phân thành số tự nhiên, sau đó chuyển đổi đơn vị đo để nhận kết quả của phép trừ. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
- Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân. 
- Gọi 2 HS nhắc lại. 
2: Luyện tập. 
Bài 1(a,b)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2(a,b)/54:
- GV tiến hành tương tự bài tập1. 
Bài 3/54:
- Gọi HS đọc đề toán. 
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng  ... ầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
9’
23’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS viết đơn. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi 1- 2 HS đọc lại. 
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. 
C.HS viết đơn. 
- Gọi 1 vài HS nói về đề bài em đã chọn. 
- HS viết đơn vào vở. 
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại đơn cho hoàn chỉnh. 
-2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc lại mẫu đơn. 
- Trao đổi với nhau về nội dung cần lưu ý. 
- HS trình bày bài đã chọn. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc lá đơn. 
Tiết 2:	 TỐN 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết ví dụ 1/55. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 14,75 + 8,96 + 6,25 = ?
 66,79 – 18,89 – 12,11 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. 
- Muốn tìm chu vi hình tam giác ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi 1,2m sang dm sau khi thực hiện phép nhân xong, chuyển kết quả sang m. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. 
- Ví dụ 2 GV tiến hành tương tự như vậy. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/56. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
C.Luyện tập. 
Bài 1/56:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/56:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/56:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhậ xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS tóm tắt. 
- Độ dài 1 cạnh nhân 3. 
- HS lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- 1 HS nêu. 
Tiết 3:	 ĐỊA LÍ 
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. 
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. 
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. 
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam. 
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:. 
	HS1: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất?
	HS2: Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu?
* GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Lâm nghiệp. 
Mục tiêu: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK / 89. 
KL: GV rút ra kết luận SGV/103. 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
Mục tiêu: HS biết: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp ở nước ta. 
Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/103. 
Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản. 
Mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để hiểu sự phát triển của ngành thuỷ sản. 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/90. 
- Gọi HS trình bày theo từng ý trong câu hỏi. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/90. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- Làm việc cả lớp. 
- HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày câu trả lời. 
- HS phát biểu. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Tiết 4	ThĨ dơc
TiÕt 22: «n 5 ®éng t¸c ®· häc 
Trß ch¬i: “Ch¹y nhanh theo sè”
I./ mơc tiªu
 -¤n 5 ®/t v­¬n thë, tay ,ch©n ,vỈn m×nh ,toµn th©n .Y/c tËp ®ĩng vµ liªn hoµn c¸c ®éng t¸c 
-Trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” Y/c tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng , nhiƯt t×nh 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i 2-3 ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n 5 ®/t v­¬n thë ,tay ,ch©n ,vỈn m×nh ,toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
+GV nªu tªn ®/t
+Lµm mÉu ,ph©n tÝch ®/t
+C¶ líp tËp ®ång lo¹t
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Ch¹y nhanh theo sè”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi 
- nhËn xÐt-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
cs
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-LÇn 1 GV lµm mÉu & h«,lÇn 2-3 c/s h«
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
Tiết 5 THANH LỊCH -VĂN MINH
THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. MỤC TIÊU : 
1. Học sinh nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Học sinh cĩ kĩ năng :
- Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập, với bạn bè, em nhỏ.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành. 
3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 : Kiểm tra bài cũ (2’)
- GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè và em nhỏ: 
Kể về việc làm:
	- Quan tâm giúp đỡ bạn 
	- Chia sẻ vui buồn cùng bạn 
	- Tình bạn 
Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2’)
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (7’)
GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 8, 9.
HS trình bày kết quả. 
-GV kết luận nội dung theo từng tranh :
-: GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 10.
-GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’)
-GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 10.
- HS trình bày kết quả.
GV kết luận 
GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (7’)
GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 10.
HS trình bày kết quả.
 GV kết luận từng trường hợp :
 GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’)
nhỏ.
GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 10 (GV cĩ thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nĩi, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học).
HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
GV liên hệ với thực tế của HS.
3,Củng cố - dặn dị (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 3 : Thương người như thể thương thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T11 DA CHINH.doc