Giáo án các môn Tuần 12 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 12 - Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 MÙA THẢO QUẢ

I. Yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- GV chia bài thành ba phần:

+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2.

+ Phần 2: Đoạn 3.

+ phần 3: Còn lại.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 12 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 
THỨ HAI NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2011
Tiết 1 CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn )
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
	MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 
	2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ phần 3: Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/113. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- HS nhắc lại nội dung baì. 
Tiết 3:	 TỐN 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
22’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng:
 Đặt tính rồi tính:
 3,6 x 7 = ?; 1,28 x 5 = ?; 0,256 x 3 = ?; 60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. 
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. 
- GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
2: Luyện tập. 
Bài 1/
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng:
- HS nhắc lại đề. 
- HS đặt tính. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
Tiết 4:	 KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. 
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
15’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thực hành và xử lý thông tin. 
Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và trả lời câu hỏi SGK/48. 
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. 
KL: GV đi đến kết luận như SGV/93. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. 
Tiến hành: 
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, . . . thực chất được làm bằng thép. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra kết luận như SGK/49. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
.....................................................................................................................................................
Tiết 5 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. 
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. 
- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
15’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Câu hỏi 1: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Câu hỏi 2: Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. 
 * GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: 
 Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. 
 * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. 
 * Cách tiến hành: 
- GV kể chuyện Sau đêm mưa 2 lần (có tranh minh họa). 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK: 
KL: GV kết luận. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận 4 phút rồi trình bày. 
15’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. 
 * Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. 
 * Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. 
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. 
- GV rút ra kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nhận xét, bổ sung
4’
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS đọc
THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 11NĂM 2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
MÙA QUẢ THẢO
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo. 
	2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài. 
- Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/114:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương. 
Bài 3b/115:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS nhắc lại nội dung. 
- HS đọc thầm. 
- H ... 2. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2/123:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài văn. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 1 HS trả lời. 
 .
Tiết 2:	TỐN 
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Tính nhẩm:
 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/61:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. 
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- Vận dụng để làm bài tập b. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/61:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
	.
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. 
- Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò.
3’
1’
8’
12’
9’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
HS2:- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
* GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp. 
Mục tiêu: HS biết: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK/91. 
- Gọi HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV rút ra kết luận SGV/105. 
Hoạt động 2: Nghề thủ công. 
Mục tiêu: HS biết được nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK/92. 
- GV nhận xét. 
KL: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi. 
Mục tiêu: Kể được tên sản phẩm của một số ngành c.nghiệp. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả. GV hoàn thiện câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/93. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. 
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin SGK để trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc cả lớp, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện HS trình bày câu trả lời. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Tiết 4	ThĨ dơc
«n 5 ®éng t¸c bµi thĨ dơc
Trß ch¬i: “KÕt b¹n”
I./ mơc tiªu
 -¤n 5 ®/t v­¬n thë, tay ,ch©n ,vỈn m×nh ,toµn th©n .Y/c tËp ®ĩng vµ liªn hoµn c¸c ®éng t¸c 
-Trß ch¬i “KÕt b¹n”. Y/c tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng , nhiƯt t×nh
 II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i 2-3 ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n 5 ®/t v­¬n thë ,tay ,ch©n ,vỈn m×nh ,toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
+GV nªu tªn ®/t
+Lµm mÉu ,ph©n tÝch ®/t
+C¶ líp tËp ®ång lo¹t
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “KÕt b¹n”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
2x8n
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
cs
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-LÇn 1 GV lµm mÉu & h«,lÇn 2-3 c/s h«
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV+ 
Tiết 5 THANH LỊCH -VĂN MINH
Bài 3 : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
I. MỤC TIÊU : 
1. Học sinh nhận thấy cần biết cách ứng xử tế nhị, cảm thơng và chia sẻ với người khuyết tật, người gặp hồn cảnh khĩ khăn. 
2. Học sinh cĩ kĩ năng :
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người khuyết tật, người gặp hồn cảnh khĩ khăn.
- Biết cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ với những việc làm cụ thể, vừa sức với mình.
- Biết cách ứng xử tế nhị tránh làm tổn thương.
3. Học sinh chủ động thể hiện thái độ ứng xử tế nhị, cảm thơng và chia sẻ với người khuyết tật, người cĩ hồn cảnh khĩ khăn ở mọi nơi, mọi lúc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip cĩ nội dung bài học (nếu cĩ).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 : Kiểm tra bài cũ (2’)
GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với người khuyết tật, người cĩ hồn cảnh khĩ khăn ta cần làm gì?
- Giúp đỡ người khuyết tật .
- Tham gia các hoạt động nhân đạo giúp đỡ người khuyết tật.
GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (3’)
GV đề nghị HS hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thương người như thể thương thân”.
 Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (9’).
GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện, SHS 11, 12.
 HS trình bày kết quả .
 GV kết luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
Bạn Lan đã hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt như thế nào ? (SHS tr.12)
(Lan mang mấy bộ quần áo và một ít đồ dùng học tập)
 - Bạn Hùng đã nĩi gì khi thấy bạn Lan ủng hộ đồng bào bão lụt ?
( Hùng nĩi: “Cậu mang những gì mà gĩi đẹp thế ? ) 
Lan đã giúp Hùng hiểu ra điều gì ? (SHS tr.12)
Khi giúp đỡ người gặp hồn cảnh khĩ khăn phải cĩ thái độ ứng xử tế nhị, trân trọng , để thể hiện tình cảm chân thành của mình)
- Với người khuyết tật, người gặp khĩ khăn ta phải cĩ thái độ thế nào ?
(Phải thân thiện , cởi mở, khi giúp đỡ phải chú ý cư xử tinh tế, tránh làm tổn thương 
GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 13.
GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi (10’)
GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 12. 
 HS trình bày kết quả.
 GV kết luận 
 GV liên hệ thực tế HS .
Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành ( 8’).
GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 12.
HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và động viên HS (GV giúp HS nhận diện cách ứng xử tinh tế, lịch thiệp,).
 GV liên hệ với thực tế của HS.
3,Củng cố - dặn dị ( 3’).
- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên (khơng yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 4 : Tơn trọng người lao động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T12 DA CHINH.doc