Tiết 2: TẬP ĐỌCNGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2. Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Đoạn 1, 2.
+ Phần 2: Đoạn 3.
+ Phần 3: Còn lại
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
TUẦN 13 THỨ HAI NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ (GV trực tuần soạn) . Tiết 2: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2. Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: + Phần 1: Đoạn 1, 2. + Phần 2: Đoạn 3. + Phần 3: Còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. cTìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/125. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. d. Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. . Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/62. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - HS2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7,01 x 4 x 5 = ? ; 250 x 5 x 0,2 = ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/61: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm miệng - GV và cả lớp nhận xét. Bài 4(a)/63: - GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - Từ đó GV rút ra công thức nhân một tổng các số thập phân vơí một số thập phân. - Gọi 2 HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phát biểu. - HS làm bài. - 2 HS nhắc. Tiết 4: KHOA HỌC NHÔM I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 52 ; 53 trong SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. - Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống? * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thong tin và tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận như SGV/99. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm. Tiến hành: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm đó. - Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. Tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK. - Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm của mình, các HS khác góp ý. KL: GV rút ra kết luận trong SGK/53. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS quan sát các đồ vật đem đến. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm bài. - HS nhắc lại kết luận. ..................................................................... Tiết 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG 1.Mục tiêu hoạt động - Nâng cai nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho Hs . -Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. -Thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà,ở trường và nơi công cộng. -Rèn kĩ năng giao tiếp,hợp tác ,tổ chức hoạt động. 2.Quy mô hoạt động -Tổ chứ theo quy mô lớp 3.Tài liệu phương tiện -Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường - Các bài hát về môi trường -Trò chơi -Phần thưởng -Trang thiết bị cho ngày hội 4.Các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Chuẩn bị -Hướng dẫn HS chuẩn bị trước một tháng 2.Ngày hội môi trường -Ca nhạc chào mừng -Tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu và khách mời. -Ban tổ chức cho các đội thực hiện các hoạt động theo đăng kí 3. Tổng kết và trao giải thưởng -Ban tổ chức công bố kết quả và trao thưởng. -Văn nghệ chào mừng thành công của ngày hội môi trường. -Tuyên bố bế mạc ngày hội . -HS chuẩn bị trước một tháng - HS múa hát chào mừng -Các đội thực hiện các hoạt động theo đăng kí -HS Văn nghệ chào mừng thành công của ngày hội môi trường. THỨ BA NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. - Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 20’ 16’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. - Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu t/c. * GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. HS viết chính tả. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS viết bài theo trí nhớ. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Luyện tập. Bài2/125: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tiến hành tương tự bài tập 2 tiết 12. - GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng. Bài 3/126: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV và HS nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng đoạn thơ ở bài tập 3 -1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. -1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu t/c. - 1 HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc thuộc bài. - HS viết chính tả. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập ph ... Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK/132. - Gọi 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đựơc chuyển thành đoạn văn. - GV mở bảng phụ, yêu cầu HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn. Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. Mục tiêu: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. Tiến hành: - Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát viết lại đoạn văn; tự kiếm tra đoạn văn đã viết. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc gợi ý trong SGK. - 2 HS thực hiện. - 1 HS đọc lại gợi ý 4. - HS làm việc cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - HS lắng nghe. . Tiết 2: TỐN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I. Mục tiêu: Giúp HS Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II. Đồ dùng dạy - học: 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3 trang 66. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 12’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Tính bằng hai cách: HS1: 85,35 : 5 + 63,05 : 5 = ? ; HS2: 85,35 : 5 + 63,03 : 5 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 100, ... - GV nêu phép chia ở ví dụ 1. - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, từ đó rút ra nhận xét như SGK. - GV tiến hành tương tự cho ví dụ 2. - GV rút ra ghi nhớ SGK/66. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 3.Luyện tập. Bài 1/66: - GV cho HS làm miệng. Bài 2(a,b) - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi, yêu cầu 1 HS nêu kết quả tính nhẩm, học sinh kia so sánh. Bài 3/66: - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. - GV chấm một số vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào? -2 HS làm bài trên bảng - HS nhắc lại đề. - HS làm nháp. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS chơi trò chơi truyền điện. - HS nêu yêu cầu. - Trao đổi theo cặp. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. Tiết 3: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. HS2: - Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào? * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp. Mục tiêu: HS biết:Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK/93. - Gọi HS trình bày câu trả lời. Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp. KL: GV rút ra kết luận SGV/107. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. Tiến hành: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK/94 và hình 3 sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Mục tiêu: Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tiến hành: - GV yêu cầu HS xem thông tin và làm các bài tập của mục 4 trong SGK. - Gọi HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/95. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện trình bày câu trả lời. - HS làm việc với bản đồ. - HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời. Tiết 4 ThĨ dơc ®éng t¸c nh¶y Trß ch¬i: “Ch¹y nhanh theo sè” I./ mơc tiªu -¤n 6 ®/t ®· häc , häc ®/t nh¶y .Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c -Trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” .Y/c ch¬i chđ ®éng vµ nhiƯt t×nh II./ ®Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn -§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp -Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i III./ néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung thùc hiƯn §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y TG SL A./ phÇn më ®Çu: 1. NhËn líp: -GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc. 2. Khëi ®éng : -§i thêng vç tay h¸t thµnh vßng trßn -CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ... 3. Ch¬i trß ch¬i: -Nªu tªn trß ch¬i -C¸ch tiÕn hµnh ch¬i -Tỉ chøc ch¬i B./ phÇn c¬ b¶n: 1. KiĨm tra bµi cị -Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tríc -Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c 2. Häc bµi míi: -¤n 6 ®/t ®· häc -Häc ®/t nh¶y +GV nªu tªn ®/t +Lµm mÉu vµ ph©n tÝch kÜ thuËt +C¶ líp tËp ®ång lo¹t *Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh *GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn 3. Ch¬i trß ch¬i: “Ch¹y nhanh theo sè” -GV nªu tªn trß ch¬i -GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i -Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt C./ phÇn kÕt thĩc: -Th¶ láng: -GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt -Bµi tËp vỊ nhµ: 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2-3’ 18-22’ 1-2’ 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 4-6’ 2x8n 2lÇn 2x8n 1-2lÇn *§H lªn líp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 0 0 0 0 pGV *§H khëi ®éng: -GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o T©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV nhËn xÐt, sưa sai. *§H häc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV -LÇn 1-2 GV h« lÇn 3-4 c/s h« nhÞp *§H tËp chia tỉ: GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS. -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung *§H ch¬i: -GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn. *§H th¶ láng vµ xuèng líp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV Tiết 5 THANH LỊCH -VĂN MINH TƠN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tơn trọng người lao động trong xã hội như bác lao cơng, bảo vệ, người giúp việc, 2. Học sinh cĩ kĩ năng : - Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người lao động. - Biết tơn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể. 3. Học sinh tự giác ứng xử tế nhị, tơn trọng người lao động xung quanh mình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 : Kiểm tra bài cũ ( 3’). - GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè và em nhỏ cần như thế nào? - tơn trọng, giúp đỡ khi gặp khĩ khăn -GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài (2’). GV giới thiệu bài học “Tơn trọng người lao động”. b.Nhận xét hành vi ( 8’). -GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Bác Ba”, SHS trang 14, 15. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý sau : - Vội đi đá bĩng Minh đã làm gì ? -Việc làm của Minh chưa đúng ở điểm nào ? - Bố đã giúp Minh hiểu ra điều gì ? - Đối với người lao động em nên cĩ thái độ ứng xử như thế nào ? -GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 16. -GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. c.Trao đổi, thực hành (9’). -GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV kết luận và liên hệ với thực tế HS. d.Trao đổi, thực hành (10’). -GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 16 (GV cĩ thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nĩi, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học). - Gọi HS trình bày kết quả. - GV liên hệ với thực tế của HS. 3,Củng cố - dặn dị ( 3’). - GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 5 : Thăm khu di tích. Nối tiếp nêu miệng 3-4 em - HS thực hiện phần Đọc truyện “Bác Ba” - HS trình bày kết quả. Hs đọc truyện (2-3 em) Thảo luận theo bàn, nêu kết quả. Trao đổi theo bàn, nhận xét nếu ý kiến của mình. Trao đổi theo nhĩm, đĩng vai thể hiện hành vi. -2-3 em nêu lại.
Tài liệu đính kèm: