Toán:
Tiết 61:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. Tính toán cẩn thận, chính xác.
Tuần 16 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Toán: Tiết 61: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kĩ năng: - Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 2, bài 3(85) * Học sinh: - Vở toán, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm: - 2 HS làm bài 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 8 = 2 10 - 6 = 4 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10 - 3 HS đọc bảng trừ. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1(85) Tính: - Yêu cầu HS làm bài , tiếp nối đọc kết quả. - Làm bài đọc kết quả a, 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 3 = 7 - Gọi HS khác nhận xét. 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 10 - 1 = 9 10 - 7 = 3 10 - 5 = 5 10 - 0 = 10 10 – 10 = 0 - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Gọi HS đọc kết quả , nhận xét. - Lưu ý: Viết số đơn vị thẳng cột đơn vị. b, - - - - - - 10 10 10 10 10 10 5 4 8 3 2 6 5 6 2 7 8 4 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 2 (85) Điền số ? + Làm thế nào để điền được số vào chỗ chấm? + Dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. - Tổ chức HS chơi trò chơi: Truyền điện - Mỗi đội tham gia 8 HS . - Gắn bảng phụ và hướng dẫn cách chơi - Chữa bài. luật chơi 5 + 5 = 10 8 - 2 = 6 - Chữa bài , nhận xét và công bố kết quả. 8 – 7 = 1 10 + 0 = 10 10 - 6 = 4 2 + 7 = 9 10 – 2 = 8 4 + 3 = 7 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 3 (85) Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn và giao việc. + HS quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh . - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng - HS làm bài vào vở. vào vở , cho 1 HS làm ở bảng phụ. - HS gắn bài lên bảng, chữa bài - GV thu một số bài chấm. a, 7 + 3 = 10 - Chữa bài, nhận xét chung bài làm của HS. b, 10 - 2 = 8 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10. - 2 HS đọc trước lớp. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài, học thuộc - HS nhớ và thực hiện. bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Học vần: Bài 65: iêm yêm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm . 2. Kĩ năng: - Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm . - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Viết đúng quy trình, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Điểm mười. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Chăm chỉ học tập để dành nhiều điểm 10. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Từ ngữ và câu ứng dụng , tranh cây dừa xiêm, tranh vẽ cái yếm trên máy. - Tranh vẽ bài luyện nói trên máy. * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: con nhím, tủm tỉm, trốn tìm - Đọc bài trong SGK. - 3 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a. Dạy vần iêm: * Vần iêm: + Em hãy phân tích vần iêm ? + Vần iêm có iê đứng trước, m đứng sau. + Hãy so sánh vần em với ơm? + Giống: đều kết thúc bằng m. Khác nhau: iêm bắt đầu bằng iê. - Gọi HS đánh vần- đọc vần - HS đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: iê – mờ – iêm / iêm - Yêu cầu HS tìm và gài - HS gài: iêm , xiêm + Em hãy phân tích tiếng xiêm? + xiêm ( x đứng trước, iêm đứng sau) - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: xờ - iêm - xiêm / xiêm - GV giới thiệu cây dừa xiêm trên màn hình. - HS quan sát tranh. - Gọi HS đọc từ trên màn hình. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: dừa xiêm - Gọi HS đọc bài - HS đọc cá nhân, cả lớp : iêm, xiêm, dừa xiêm b, Dạy vần yêm: * Vần yêm: ( Quy trình tương tự dạy vần iêm) + Em hãy phân tích vần yêm? + Vần yêm được bắt đầu bằng yê kết thúc bằng m. + Em hãy so sánh vần iêm với vần + Giống: Cùng kết thúc bằng m. yêm? Khác nhau cách viết iê (iê viết bằng i ngắn và iê viết bằng i dài “ yê”). - Gọi HS đánh vần , đọc vần. - HS đọc cá nhân, cả lớp : yê - mờ - yêm / yêm - Cho HS cài và phân tích tiếng. - yếm (vần yêm, dấu sắc trên ê) - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng - HS đọc cá nhân, cả lớp : yêm - sắc - yếm / yếm - Giới thiệu tranh vẽ cái yếm trên màn hình. - Yêu cầu HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: cái yếm - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: yêm, yếm, cái yếm - HS đọc cá nhân, cả lớp : c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - Cả lớp viết bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. d, Đọc từ ứng dụng: iờm dừa xiờm yờm cỏi yếm - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng. - HS đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GVgiải thích một số từ- giới thiệu thanh kiếm thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi đ, Củng cố: *Trò chơi: Tìm tiếng có vần iêm hoặc yêm. - Các nhóm cử đại diện tham gia chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: - Gọi HS đọc bài trên màn hình. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh trên màn hình. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ chim sẻ bố và chim sẻ mẹ đang chăm sóc đàn con + Em hãy đọc các câu dưới tranh? + Đoạn em vừa đọc có mấy câu ? - 4 HS đọc bài. + Có hai câu. - GVđọc mẫu - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. Ban ngày , Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. b, Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết theo mẫu trong vở tập viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Chấm một số bài viết, nhận xét. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Điểm mười - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ bạn HS được điểm mười, cô giáo khen bạn trước lớp... + Em nghĩ bạn HS sẽ thế nào khi được cô giáo cho điểm mười? + Bạn HS rất vui sướng khi được cô giáo cho điểm mười. + Khi nhận điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên? - HS trình bày ý kiến. + Học thế nào thì mới được điểm mười? + Trong lớp, có bạn nào hay được điểm mười? - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. + Phải chăm học, chăm đọc sách, chăm chỉ luyện viết đẹp thì mới học giỏi và có như vậy mới đạt điểm mười. - HS trình ý kiến của mình trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày , nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi cài nhanh các từ ngữ có vần iêm, yêm. - Cả lớp cùng tham gia chơi bằng bảng cài. - Gọi HS đọc lại bài. - 3 em đọc tiếp nối bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về học bài, xem trước bài 66: uôm ươm. - HS nhớ và làm theo Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Học vần: Bài 66: uôm ươm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm . 2. Kĩ năng: - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Viết đúng quy trình, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Biết bảo vệ loài vật có ích. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng , ảnh cánh buồm - Con bướm, cây rau cải có hoa. * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: quý hiếm, âu yếm, yếm dãi - Đọc bài trong SGK. - 3 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a. Dạy vần uôm: * Vần uôm: + Em hãy phân tích vần uôm ? + Vần uôm có uô đứng trước, m đứng sau. + Hãy so sánh vần uôm với iêm? + Giống nhau: đều kết thúc bằng m. Khác nhau: uôm bắt đầu bằng uô. - Gọi HS đánh vần- đọc vần - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: uô – mờ – uôm / uôm - Yêu cầu HS tìm và gài - HS gài: uôm , buồm + Em hãy phân tích tiếng buồm? + buồm ( b đứng trước, uôm đứng sau, dấu huyền trên ô) - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: bờ - uôm - buôm - huyền - buồm / buồm - GV giới thiệu ảnh cánh buồm. - HS quan sát tranh. - GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: cánh buồm - Gọi HS đọc bài - HS đọc cá nhân, cả lớp : uôm, buồm, cánh buồm b, Dạy vần ươm: * Vần ươm: ( Quy trình tương tự dạy vần uôm) + Em hãy phân tích vần ươm? + Vần ươm được bắt đầu bằng ươ kết thúc bằng m. + Em hãy so sánh vần ươm với vần + Giống: Cùng kết thúc bằng m. uôm? Khác: vần ươm bắt đầu bằng ươ. - Gọi HS đánh vần , đọc vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ươ - mờ - ươm / ươm - Cho HS cài và phân tích tiếng. - bướm ( b trước, ươm sau, dấu sắc trên ơ) - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp : bờ - ươm- bươm- sắc- bướm / bướm - Giới thiệu con bướm - Yêu cầu HS đọc bài. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: đàn bướm - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ươm, bướm, đàn bướm - HS đọc ... ý và bảo vệ loài vật. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Từ ngữ và câu ứng dụng , tranh minh hoạ trên máy. - Quả nhót, lạt tre, dao. * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. C. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa - Đọc bài trong SGK. - 4 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a. Dạy vần ot: ( trên màn hình) - GV viết vần ot trên bảng * Vần ot: - Gọi HS đánh vần- đọc vần + Em hãy phân tích vần ot ? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: o – tờ – ot / ot + Vần ot có o đứng trước, t đứng sau. + Hãy so sánh vần ot với om? + Giống: đều bắt đầu bằng o. Khác nhau: ot kết thúc bằng t. - Yêu cầu HS viết vần, tiếng. - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng - HS viết: ot , hót - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - ot - hot - sắc - hót / hót + Em hãy phân tích tiếng hót? + hót ( h đứng trước, ot đứng sau, dấu sắc trên o) - GV giới thiệu tranh vẽ chim hót( màn hình). Liên hệ bảo vệ loài vật. - HS quan sát tranh. - GV viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: tiếng hót - Cho HS đọc bài: - HS đọc : ot, hót, tiếng hót b, Dạy vần at: * Vần at: ( Quy trình tương tự dạy vần ot) + Em hãy so sánh vần at với vần ot? + Giống: Cùng kết thúc bằng t. - Yêu cầu hS viết bảng con. Khác: vần at bắt đầu bằng a. - HS viết: at - Gọi HS đánh vần , đọc vần. + Em hãy phân tích vần at? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: a - tờ - at / at + Vần at được bắt đầu bằng a kết thúc bằng t. - Cho HS viết tiếng. - HS viết bảng con: hát - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng - Cho HS phân tích tiếng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - at- hat- sắc- hát / hát - hát ( h trước, at sau, dấu sắc trên a) - Giới thiệu tranh vẽ các bạn đang ca hát ( Màn hình). - Gọi HS đọc từ. - Cho HS đọc bài. - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Cả lớp quan sát. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ca hát - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: at, hát, ca hát - HS đọc cá nhân, cả lớp. c, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - Viết bảng con: - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. ot at tiếng hút ca hỏt d, Đọc từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc thầm từ ứng dụng trên màn hình. - HS đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GVgiải thích một số từ- giới thiệu quả nhót, lạt tre, làm động tác chẻ lạt. bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt đ, Củng cố: *Trò chơi: Tìm tiếng có vần ot hoặc at. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: - Gọi HS đọc bài trên bảng lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh( màn hình). - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Trồng cây có ích lợi gì? + Tranh vẽ các bạn đang trồng cây. + Cây làm báng mát, chống sói mòn, hút bụi, làm sạch môi trường, làm cảnh đẹp... + Em hãy đọc các dòng thơ dưới tranh? - 3 HS đọc bài. - GVđọc mẫu - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. b, Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - HS viết trong vở tập viết theo mẫu: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. ot at tiếng hút ca hỏt - GV chấm một số bài viết, nhận xét. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4. * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ gì? + Tranh vẽ Hai bạn HS đang hát, con chim hót, con gà đang gáy. + Chim hót như thế nào? - HS trình bày ý kiến. + Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy cho cả lớp cùng nghe ? - 3 hoặc 4 HS đóng vai trước lớp. + Em thường ca hát vào lúc nào? + Em thường ca hát khi vui, khi được điểm 10, khi biểu diễn văn nghệ, khi vào tiết Âm nhạc... - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: “ Tiếp sức” - Thi viết tiếng có vần ot, at. - HS tham gia 2 đội , mỗi đội 12 em. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc tiếp nối trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị trước bài 69: ăt ât. - HS nhớ và làm theo Toán: Tiết 64: Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 2. Kĩ năng: - HS biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ viết bài 1, bài 4, bài 5 (89) * Học sinh: - Bảng con, SGK, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Gọi HS lên bảng làm: - 2 HS làm bài 6 - 4 2 + 4 2 + 2 > 4 - 2 4 + 5 = 5 + 4 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1 (89) Viết số thích hợp (theo mẫu) - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn, viết số thích hợp tương ứng, 1 em làm ở bảng phụ. - Gắn bài, gọi HS nhận xét. - Gọi HS đọc dãy số. . . . . . . . . . . . . ... ... ... ... .... .... .... .... ..... ..... ..... 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Em có nhận xét gì đặc điểm dãy số? + Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 2 (89) Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến0. - Yêu cầu HS đọc dãy số, nêu vị trí của mỗi số( do GV yêu cầu). - HS đọc: cá nhân, cả lớp - HS đọc theo yêu cầu của GV. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 3 (89) Tính: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách viết kết quả. + + + + + + + 5 4 7 2 4 10 9 2 6 1 2 4 0 1 7 10 8 4 8 10 10 - Lưu ý: Viết các số phải thẳng cột. - - - - - - - 10 9 8 7 5 4 3 4 2 5 6 1 4 0 6 7 3 1 4 0 3 - Cho HS nêu yêu cầu của bài. * Bài 4 (89) Số? - Yêu cầu HS nêu cách làm bài và làm - HS làm bài, 2 HS làm bài vào bảng phụ. bài. - Chữa bài. - Cho HS gắn bài, nhận xét 8 5 9 - 3 + 4 6 10 2 + 4 - 8 + Bài yêu cầu gì ? * Bài 5 (89) Viết phép tính thích hợp: - Gọi HS đọc tóm tắt. a, Có : 5 quả a, Có : 7 viên bi Thêm : 3 quả Bớt : 3 viên bi Có tất cả : ... quả? Còn : ... viên bi? - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt nêu đề toán. a, Hải có 5 quả bóng bay, mẹ cho thêm 3 quả bóng bay. Hỏi Hải có tất cả mấy quả bóng bay? b, Nam có 7 viên bi, Nam cho em trai 3 viên bi. Hỏi Nam còn mấy viên bi? - Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng vào vở - HS làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng phụ. - GV thu một số bài chấm - HS gắn bài lên bảng, chữa bài - Chữa bài, nhận xét bài làm của HS. a, 5 + 3 = 8 b, 7 - 3 = 4 4. Củng cố: - GV đưa ra một số phép tính 10 - 4 = 6 + 4 = 8 – 3 = - HS nêu miệng kết quả. 10 - 4 = 6 6 + 4 = 10 8 – 3 = 5 1 + 9 = 10 - 2 = 7 – 5 = 1 + 9 = 10 10 - 2 = 8 7 – 5 = 2 - Gọi một số HS TB nói ngay kết quả của các phép tính trên. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài, học bảng cộng, trừ đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung(90) Sinh hoạt: Kiểm điểm thực hiện nền nếp lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập , rèn luyện, việc tham gia các hoạt động của lớp trong tuần. - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. - Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập, rèn luyện. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nền nếp lớp ổn định, được duy trì tốt. Thực hiện tốt kế hoạch tuần 15 của lớp, của trường, của Đội. - Các em ngoan lễ phép, kính trọng thầy giáo, cô giáo. Đoàn kết , giúp đỡ bạn bè. - Cả lớp đi học đúng giờ quy định, nghỉ học có giấy phép. - Sách vở sắp xếp gọn gàng, giữ gìn sạch sẽ, đồ dùng học tập đầy đủ. - Chăm chỉ, tự giác học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài. Thi đua dành nhiều điểm khá- giỏi. - Tiêu biểu: Quang Dũng, sơn hải, Minh Phương, Hà Đạt, Quỳnh Anh, ... - Vệ sinh lớp học, khu vực sân trường được phân công sạch sẽ; trang phục gọn gàng, đúng qui định, phù hợp với thời tiết. Chăm sóc bồn cây, công trình măng non chu đáo. - Tập 2 bài múa tập thể sân trường và bài thể dục nhịp điệu, bài thể dục giữa giờ. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian theo lịch qui định và chuẩn bị cho cuộc thi trò chơi dân gian do hội đồng dội tổ chức. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của anh bộ đội Cụ Hồ. * Tồn tại: - Một số em viết chưa đẹp. 2. Phương hướng tuần tới: + Phát huy ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại trong tuần qua. + Rèn luyện tác phong chú bộ đội. Học thuộc và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. + Tích cực, tự giác học tập, thi đua dành nhiều điểm giỏi tặng chú bộ đội. + Tiếp tục luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch và rèn chữ đẹp cho HS dự thi chữ đẹp cấp thánh phố. + Văn nghệ với chủ đề “Chú bộ đội”. Tham gia một số báo ảnh chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân 22 - 12. + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể. + Thực hiện tốt An toàn giao thông và phòng chống ma tuý. . * Cả lớp tiếp tục vui văn nghệ. - Nhắc nhở các em thi đua thực hiện theo lời cô giáo.
Tài liệu đính kèm: