Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 5

Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌCTHÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I.Yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .).

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Các hoạt động dạy, học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

-GV kiểm tra một tốp đọc theo cách phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

-GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

Tiến hành:

-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

-GV chia bài thành ba đoạn:

+Đoạn 1: từ đầu . . . ông mới tha cho.

+Đoạn 2: tiếp theo . . . lấy vàng, lụa thưởng cho.

+Đoạn 3: phần còn lại.

 

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 20 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 1 NĂM 2011
Tiết 1 CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn giảng)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I.Yêu cầu: 
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy, học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
12’
10’
10’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV kiểm tra một tốp đọc theo cách phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-GV chia bài thành ba đoạn:
+Đoạn 1: từ đầu . . . ông mới tha cho.
+Đoạn 2: tiếp theo . . . lấy vàng, lụa thưởng cho.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ : thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, . . .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
-Hướng dẫn HS đọc đọc 3 theo cách phân vai.
-Cho cả lớp đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
-1 HS.
	.
Tiết 3:	 TỐN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp HS vâïn dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi 
 hình tròn nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được S đúng bằng chu vi bánh xe.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn.
P = (a + b) ´ 2
P = a ´ 4
C = d ´ 3,14
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm C biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
Tiết 4:	 KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
	- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện một số trò chơi có liê quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
	 - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
 - 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1).
Giáo viên nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới:	
“Sự biến đổi hoá học”.
Thế nào là sự biến đổi hoá học.
Nếu ví dụ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho H làm việc theo nhóm.
Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Chứng minh vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học, xảy ra dưới tác dụng của nhiệt, ánh sáng nhiệt độ bình thường.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Năng lượng.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 Cho vôi sống vào nước.
Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn.
 Một số quần áo màu khi phơi nắng bị bạc màu.
Hoà tan đường vào nước.
Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển chơi 2 trò chơi.
Các nhóm giới thiệu các bức thư và bức ảnh của mình.
THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 1 NĂM 2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
CÁNH CAM LẠC MẸ. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập 2.
Chuẩn bị: “Chuyện cây khế thời nay”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy.
Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
Tiết 2:	 TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp HS nắm được quy tắc và công thức tính S hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Biết vận dụng tính S hình tròn. Tìm r biết C.
3. Thái độ: 	Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
+ HS:	Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô t ...  Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn 
Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn 
 + Kéo đàn: bạn 
 + Đồng ca: cả lớp)
GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động ( 3. Tiến hành buổi lễ: Để đạt được kết quà của buổi liên hoan tốt đẹp như đã thất trong bài Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. Tuy nhiên, là một chuyện viết theo hướng chú trọng kể những chi tiết nổi bật nên có những phần chưa thể hiện rõ trong bài. Nhiệm vụ của các em: tưởng tượng mình là lớp trưởng, dựa theo chuyện và phỏng đoán, lập lại tiến trình buổi liên hoan văn nghệ nói trên – viết nhanh, gọn, vắn tắt ( chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
v	Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
 Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm.
Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu đọc bài
Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
Giáo viên gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 học sinh. 
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp đọc thầm
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: 
Trang trí lớp học: 
Ra bao: chủ bút bạn  cùng nhóm biên tập. Ai cũng phải viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình-bạn; kịch câm:; kéo đàn:; các tiết mục khác.
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm./ các tiết mục văn nghệ hấp dẫn, thú vị./ báo tường rất hay./ Thầy cô giáo rất cảm động, khen buổi liên hoan tổ chức chu đáo./ Cả lớp ai cũng hài lòng, cảm thấy gắn bó với nhau hơn
Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm nào làm tốt sẽ được gắn nội dung dưới đề mục thức 3 của bản chương trình.
Cả lớp bổ sung
1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài xong đọc kết quả. Cả lớp chăm chú nghe để xem bạn đã kể đúng, kể đủ việc chưa. Cả lớp nhận xét
2, 3 học sinh làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày.
Cả lớp bình chon người kể việc đủ nhất, hình dung công việc tốt nhất
1, 2 học sinh nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 chương trình hoạt động.
 .
Tiết 2:	TỐN 
BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
	- Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Biểu đồ hình quạt
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
	  Kết quả học tập của học sinh trong lớp chia mấy loại?
Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Bút đàm
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách tính toán theo biểu đồ.
So sánh các số liệu.
	Bài 3:
v	Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 2, 7/ 7
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân
Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 2.
Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
	.
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
CHÂU Á (TT).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	+ Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
2. Kĩ năng: 	+ Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á.
3. Thái độ: 	+ Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
Nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
Tiết 4	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc