Hồ Gươm
TCT : 43 - 44
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ,long lanh,lấp ló, xum xuê.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội.
- Trả lờ câu hỏi 1,2 (SGK.
* Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV Tranh vẽ Hồ Gươm
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 17 tháng 0 4 năm 2011 Tiết : 1 + 2 Môn : Tập đọc Bài : Hồ Gươm TCT : 43 - 44 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ,long lanh,lấp ló, xum xuê. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội. - Trả lờ câu hỏi 1,2 (SGK. * Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp của đất nước. II.Đồ dùng dạy học: 1.GV Tranh vẽ Hồ Gươm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 3 – 4 em đọc lại bài tập đọc - GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông ? + Vì sao cậu bé ngồi chơi mà vẫn buồn? - GV nhận xét sửa chữa và cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng,HS đọc tên bài b. Luyện đọc - GV gắn bảng phụ lên bảng .GV đọc mẫu đọc diễn cảm. + Luyện đọc tiếng và từ khĩ . - GV hãy đọc nhẩm các tiếng cơ gạch chân trong bài .(GV gạch chân các tiếng khó trên bảng) - GV cho học sinh nối tiếp nhau vừa phân tích vừa đánh vần các tiếng khó.(từ khó 1-2 lần ) - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - Các em vừa đọc tiếng rất tốt, vậy cô mời cả lớp hãy đọc nhẩm các tiếng có gạch chân nhé . - GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần một. - Gv nêu từ và giải thích để HS hiểu: + Khổng lồ : rất to và lớn . - GV cho học sinh đọc lại từ lần 2 - GV nhận xét sửa sai . + Luyện đọc câu - GV gọi học sinh khá chia câu, đọc trơn từng câu.Đồng thời, GV đánh dấu câu . - GV hướng dẫn đọc câu khó và đọc mẫu - GV gọi 2 học sinh đọc 1 câu, lần lượt đọc cho hết bài . - Gv theo dõi nhận xét sửa sai. - GV gọi học sinh nối tiếp nhau thi đọc câu - GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. + Luyện đọc đoạn cả bài + Bài chia làm mấy đoạn? - GV đánh dấu đoạn * Đoạn 1 : Từ “Nhà tôi long lanh .” * Đoạn 2 : “ Cầu Thê Húc xum xuê ”. - GV hướng dẫn đọc đoạn khó cách ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm, đấu phẩy và gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn - GV theo dõi nhận xét sửa sai. - GV gọi 2 HS thi đọc đoạn khó - GV đọc mẫu lần 2 cả bài - GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. - GV đọc mẫu lần 2 cả bài và gọi 2HS đọc cá nhân cả bài. - GV nhận xét ,sửa sai. - GV cho học sinh cả lớp đọc đồng thanh cả bài NGHỈ 5 PHÚT * Ôn các vần en, oen. - GV gọi 1 học sinh đọc cả bài và nêu câu hỏi: + Tìm tiếng trong bài có vần ươm? - GV gọi HS đọc và phân tích các tiếng có vần ươm vừa tìm được . - GV nhận xét sửa sai - GV gọi học sinh đọc yêu cầu 2 - GV giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và hỏi : +Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét, rút ra câu mẫu gọi học sinh đọc trơn, tìm tiếng mang vần en phân tích đọc trơn cả câu. - GV nhận xét sửa sai . - GV hướng dẫn học sinh nói câu chứa tiếng có vần ươp tương tự - GV cho cả lớp đọc lại cả bài - HS đọc bài: Hai chị em . + Cậu em nói : Chị đừng động vào con gấu bông của em. - Vì không có bạn cùng chơi + HS đọc tên bài : Hồ Gươm - HS theo dõi GV đọc mẫu, chú ý cách phát âm của và cách ngắt nghỉ theo dấu câu của GV. - HS đọc nhẩm :khổng , long, lanh, lấp ,ló, xum, xuê. - HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp) - HS đọc nhẩm: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - HS dọc cá nhân( nối tiếp ) - HS: đọc nối tiếp cá nhân ,cả lớp. - HS 1 đoc câu 1 - HS 2 đọc câu 2 - HS 3 đọc câu 3 - HS 4 đọc câu 4 - HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp) - HS thi đọc cá nhân từng câu + Bài chia làm 2 đoạn - HS theo dõi. - HS 1 đọc đoạn 1 - HS 2 đọc đoạn 2 - 2 HS đại diện 2 nhóm thi đọc. - 3 HS đọc cả bài nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc một lần . - HS cả lớp đọc đồng thanh - 1HS đọc cá nhân + Tiếng trong bài có vần ươm: Gươm - HS đọc cá nhân ( nối tiếp) + Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp? + Vẽ đàn bướm , giàn mướp . - HS đọc cá nhân + Đàn bướm bay quanh vườn hoa. + Giàn mướp sai trĩu quả. - HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài Tiết 2 *HD luyện đọc . - GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại từng câu. - GV gọi 6 học sinh luyện đọc lại đoạn - GV cho 2 học sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn . - GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ . - GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài . - GV nhận xet sửa sai . NGHỈ 5 PHÚT * Tìm hiểu bài và luyện nói - Tìm hiểu bài đọc - GV gọi 2 HS đọc câu hỏi 1 và cho học sinh cả lớp dọc thầm đoạn 1. để trả lời câu hỏi 1 . 1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại - GV gọi HS đọc câu hỏi 2 - GV cho HS đọc thầm các câu đoạn 1và trả lời câu hỏi 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào ? - GV cho 1 học sinh đọc lại cả bài + Qua bài này ta thấy được cảnh gì của Hồ Gươm? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại *Luyện nói - Gv gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK, đọc câu văn . - Cả lớp và GV nhận xét - Để Hồ Gươm luôn sạch đẹp ta phải làm gì? * Hồ Gươm là một cảnh đẹp của nước ta khi gặp các cảnh đẹp như vậy các em cần bảo vệ , không được vứt tác bừa bãi đã góp phần bảo vệ cảnh đẹp của đất nước 4. Cũng cố- Dặn dò - GV cho HS nhìn SGK đọc to lại cả bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Lũy tre . - HS đọc cá nhân nối tiếp - HS đọc cá nhân - 2HS thi đọc cá nhân - 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi - HS đọc 1 em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời + Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - HS đọc thầm các câu đoạn 1và trả lời câu hỏi + Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh. *Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - HS : Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh - HS thảo luận ,đọc câu văn: Tranh 1 - Cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. Tranh 2 - Mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê. Tranh 3 - Xa một chút là tháp Rùa tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa Hồ cỏ mọc xanh um. - Cần giữ gìn và bảo vệ - HS đọc lại bài trong SGK Tiết : 3 Môn : Đạo đức Bài : Địa Phương TCT : 1 Tiết : 4 Môn : Thủ công Bài : Cắt, dán trang trí ngôi nhà TCT : 32 I.Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức, đã học để cắt, dán trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng. II.Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí - Giấy mầu, kéo , hồ dán .. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs và nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng T. GIAN NỘI DUNG BÀI PHƯƠNG PHÁP 5 - 7 phút 22 phút 4 phút Hoạt động 1: - GV dán bài mẫu lên bảng - Định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi + Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ có hình gì?( cĩ hình chữ nhật ) +Xung quanh ngơi nhà được trang trí như thế nào ?( trang trí rất đẹp ) - GV nhận xét tĩm ý Hoạt động 2 - GV thao tác mẫu Hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà + Kẻ cắt thân nhà - HS theo dõi - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn lưu ý cách chọn mầu phù hợp: Lật mặt trái tờ giấy màu một hình chữ nhật. Cắt rời hình chữ nhật khỏi tờ giấy. + Kẻ, cắt mái nhà - GV thao tác HS theo dõi - Lật mặt sau tờ giấy màu, kẻ hình chữ nhật dài . Kẻ 2 đường xiên 2 ben như H3 sau đó cắt rời hình chữ nhật . + Kẻ, cắt sửa sổ, cửa ra vào - GV cho HS chọn mầu phù hợp - Cắt hình chữ nhật - cắt hình vuông - GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS cách làm + Dán thành sản phẩm - GV dán và hướng dẫn HS cách dán - Xắp xếp cho ngay ngắn. Cách bôi hồ mỏng Hoạt động 3 HS thực hành - GV yêu cầu hs bỏ giấy lên bàn tiến hành kẻ, cắt , dán hình tam giác HS thực hành – GV quan sát lớp giúp đỡ các em yếu kém để các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. IV. Củng cố dặn dò - GV củng cố lại bài dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết sau. Quan sát mẫu Hỏi đáp Thực hành Thứ ba ngày 18 tháng 0 4 năm 2011 Tiết : 1 Môn : Chính tả Bài : Hồ Gươm TCT : 15 I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn( Cầu Thê Húc màu son.... cổ kính): 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút. - Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống - Bài tập 2,3( SGK.) II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .Các bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng:Tập chép bài “Hồ Gươm ” b. Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Cầu Thê Húc có màu gì? - GV cùng HS nhận xét., tóm ý : Đó là các di tích của dân tộc chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn cho đất nước - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. Nghỉ 5 phút c. Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết đúng qui định. - GV tổ chức choHS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. d) HD HS làm bài tập * Bài 2 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền vần ươm hay ươp vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. - Bài 3 GV hướng dẫn tương tự 4. Cũng cố dặn dò ... dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập chép. Các bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Luỹ tre b. Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . + Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? - GV cùng HS nhận xét - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. NGHỈ 5 PHÚT c. Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết đúng quy định. - GV tổ chức cho hs chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em : Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. d. HD HS làm bài tập * Bài 2 a - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền chữ n hay l vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai. - Bài 2b GV hướng dẫn tương tự 4. Cũng cố dặn dò - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây bàng . - HS viết: Thê Húc , màu son,con tôm - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: lũy tre. - 2 HS nối tiếp - Luỹ tre xanh rì rào Gọng tre cong gọng vó - HS viết bảng : Luỹ tre, ri rào, gọng vó., - HS nối tiếp đọc, phân tích. Sớm = s + ơm + dấu sắc Thức = th + ưc + dấu sắc Dậy = d + ây + dấu nặng Luỹ = l + uy + dấu ngã Rì = r + I + dấu huyền Rào = r + ao + dấu huyền Cong = c + ong + thanh ngang Gọng = g + ong + dấu nặng Mặt = m + ăt + dấu nặng - HS nối tiếp đọc - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25 - 30cm - HS chép bài vào vở. - HS tự kiểm tra vở của mình. * Bài 2 a) Điền chữ n hay l ? - HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2 - Tranh vẽ cảnh trâu gặm cỏ và chùm lê Trâu no cỏ. Chùm quả lê 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã? + Bà đưa võng ru bé ngủ ngon. + Cô bé chùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn. Tiết : 2 Môn : Tập viết Bài : Tô chữ hoa S, T TCT : 31 I.Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: S, T. -Viết đúng các vần:ươm, ươp, iêng, yêng, các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiêng chim. Con yểng kiểu chữ viết thường, cở chữ theo vở tập viết 1, tập hai.(Mỗi tư ngữ viết ít nhất 1lần). II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa, các vần bộ chữ hoa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: Q, R - GV nhận xét sữa chữa. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: Tô chữ hoa: S , T b. Hướng dẫn HS tô chữ hoa. - GV gắn chữ S mẫu lên bảng và hỏi: + Chữ S hoa gồm những nét nào? + Chữ S hoa cao mấy ô li? - GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết: Từ điẻm đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em tô theo nét chấm. Kết thúc của chữ nằm trên li thứ 5 của dòng kẻ ngang. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét sữa sai. - GV gắn chữ T lên bảng và hỏi: + Chữ hoa T cómấy nét ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách tô giống như chữ S - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. - GV gắn chữ T hoa lên bảng và HD HS giống chữ S: - GV nhận xét và nêu quy trình viết - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét và sữa sai. c. Hướng dẫn viết vần, từ - GV hướng dẫn HS viết vần uôt, uôc + GV hướng dẫn HS viết vần ươm ươp - GV nhận xét viết mẫu và nêu cách viết. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sữa sai. + Tư Hồ Gươm con chữ nào viết cao hơn 2 ô? - GV viết mẫu và cho HS viết bảng con. - GV nhận xét sữa chữa và nêu quy trình viết. - GV hướng dẫn hs viết các từ còn lại theo quy trình tương tự. - GV nhận xét sữa chữa. NGHỈ 5 PHÚT d) Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - GV cho HS mở vở tập viết và hướng dẫn HS viết vào vở. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém - GV nhắc nhở các em các ngồi viết đúng quy định. - GV thu 1 số vở chấm và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại các chữ vừa viết. - GV dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo. - GV nhận xét tiết họcưu khuyết 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các chữ sau vào bảng con: Q, R - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài. - HS nêu: + Chữ hoa S gồm 1 nét viết liền không nhấc bút. + Cao 5 ô li - HS viết bảng con: S S - Chữ T có nét móc,nét cong phải - HS viết bảng con: T T - Con chữ p thấp 4 ô li uôt uôc - HS viết bảng con: ươp, ươm ươp ươm - Con chữ H, G - HS viết bảng con: lượm lúa lượm lúa - HS viết bảng con : nườm nươp. nườm nượp iêng tiếng chim yêng con yểng - HS viết bài vào vở - Mỗi vần viết 2 lần, mỗi từ viết 1 lần. *HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. Tiết : 4 Môn : Toán Bài : Ôn tập các số dến 10 TCT : 127 I. Mục tiêu: -Biết đọc ,đếm, so sánh các số trong phạm vi 10,biết đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: GV ,HS :Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổ định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GVtrả bài và nhận xét kết quả của bài kiểm tra 30 + 30 = 60 GV nhận xét sửa chữa và cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng ,gọi HS nhắc lại Bài 1: GV gọi 2 em nêu yêu cầu của bài tập + GV : Mỗi vạch của tia số chỉ được ghi mấy số ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa sai , lưu ý các em đọc các số đã điền Bài 2: GV gọi 1 - 2 em nêu yêu cầu của bài tập + Muốn điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở - GVnhân xét sửa sai NGHỈ 5 PHÚT Bài 3: -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn khoanh vào số lớn nhất hay bé nhất ta cần làm gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa chữa Bài 4: 2 em đọc đề bài + Muốn viết các số theo thứ tự ta cần làm gì ? - GV gọi 1 em lên bảng làm còn lại làm vào bảng con - GV nhận xét sửa chữa Bài 5: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn các em đo và ghi kết quả 4.Củng cố và dặn dò + Muốn đo độ dài các đoạn thẳng ta cần đặt thước như thế nào ? - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập - HS : lắng nghe - HS : Ôn tập các số dến 10 Bài 1 Viết các số từ 0 đến 10 - Ghi 1 số + 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2 - HS : So sánh các số trong phạm vi 10 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở > a) 9 > 7 2 < 5 2 = 0 6 1 > 0 6 = 6 b) 6 > 4 3 6 4 > 3 8 < 10 6 = 6 6 > 3 3 < 10 2 < 6 6 < 10 2 = 2 Cột 3 dành cho học sinh khá gỏi: Bài 3 + HS :So sánh các số - 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở a) Khoanh vào số lớn nhất: 6 3 4 9 b) Khoanh vào số bé nhất: 3 5 7 8 Bài 4 Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự - HS :So sánh các số - HS :1 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con Từ bé đến lớn : 5, 7, 9 ,10 Từ lớn đến bé : 10, 9, 7, 5 Bài 5: -HS tự làm bài A 5cm B M 9cm N P 2cm Q - HS : cần đặt thước từ vạch số 0 Sinh hoạt lớp A. Mục tiêu: - Giúp HS biết tự dánh giá các hoạt động của mình và của các bạn, biết phát huy điểm mạnh, biết khắc phục điểm hạn chế. B. Đánh giá: - Ban cán sự của từng tổ đánh giá tình hình hoạt động của tổ, tổ trưởng báo cáo Hoạt động của tổ trong tuần. GV tiếp thu ý kiến và tổng hợp các ý kiến lại. * Ưu điểm: *Hạn chế: C. Kế hoạch: D. Tổng kết: ...................... PHẦN KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG * Nhận xét: Tuần ......... Tổng số.......... Tiết đã soạn ........tiết ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày ....tháng.....năm 2011 Phó hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: