Học vần:
Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Biết được chữ in hoa & bước đầu làm quen với chữ in hoa.
-Nhận biết và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc đúng được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Ba vì.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1.
- Bảng chữ cái in hoa.
- bảng chữ cái thường - chữ hoa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 36 - Kế hoạch hoạt động tuần 37 Thiếu tiết toán:bài 25,27 Học vần: Bài 28: Chữ thường - chữ hoa A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Biết được chữ in hoa & bước đầu làm quen với chữ in hoa. -Nhận biết và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Đọc đúng được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Ba vì. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1. - Bảng chữ cái in hoa. - bảng chữ cái thường - chữ hoa. - Tranh minh họa câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Gv nhận xét và sửa lỗi. I. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). a. Nhận diện chữ hoa: - Treo bảng chữ cái. ? Hãy quan sát & cho cô biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn. - Khuyến khích Hs phát hiện và chỉ ra. - Cho Hs và nhận xét. + Các em vừa chỉ ra được các chữ in hoa gần giống chữ in thường, các chữ in hoa còn lại không giống chữ in thường. Hãy đọc những chữ còn lại cho cô ? - Cho Hs đọc các chữ in hoa lên bảng. Gv nói: Những chữ bên phải chữ viết hoa là những chữ viết hoa. - Gv HD Hs dựa vào chữ in thường để nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa. - Gv che phần chữ in thường, chỉ vào chữ viết hoa & chữ in hoa. Y/c Hs nhận diện và đọc âm của chữ. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết một số chữ. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. c. Củng cố: + Trò chơi: Thi đua tìm chữ in hoa, viết hoa theo y/c của Gv. - Đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa. - Nx chung giờ học - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tre ngà, nhà ga, quả nho. - Hs qua sát. - Các chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thích lớn hơn là: C, E, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư, V, X, Y. - Các chữ in hoa ạ chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R. -Hs đọc nhóm. Cn, lớp. - Hs nhận diện và đọc. - Hs đọc Cn, nhóm, lớp. - Hs tô chữ trên không sau đó viết bảng con. - Hs chơi theo tổ. - 1 - 2 Hs đọc. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 2. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài ở tiết 1. - Gv theo dõi, sửa sai. + Đọc từ ứng dụng GT tranh. - Ghi bảng câu ứng dụng. ? Hãy tìm những từ có chữ in hoa: + Gv gt: - Từ "Bố" đứng đầu câu vì vậy nó được viết = chữ hoa. + Từ "Kha", "Sa Pa" là tên riêng do đó nó cũng được viết hoa? ? Những từ NTN thì phải viết hoa. - Gv đọc mẫu câu ứng dụng. "Sa Pa" là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. b. Luyện nói: - Gv hướng dẫn & giao việc - Cho từng cặp Hs lần lượt đứng lên nêu Kq thảo luận. 3. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: - Mục đích: Giúp Hs ghi nhớ chữ in hoa vừa học. - Chuẩn bị: 2 bộ chữ in hoa bằng bìa. - Cách chơi: Cử hai đội lên chơi Mỗi đội 5 em. Gv đọc tên chữ in hoa hai đội nhanh chóng tìm ra & giơ cao. - Luật chơi: Đội nào tìm nhanh & đúng sẽ thắng. + Nhận xét dặn dò: - Nx chung giào học. : Đọc lại các chữ in hoa & câu ứng dụng trong bài. - Xem trước bài 29. - Đọc Cn, nhóm, lớp. - Hs quan sát và miêu tả tranh. - 2 Hs đọc. - Hs tìm: Bố, Kha, Sa Pa. - Những từ đứng đầu câu & những từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa. - Hs đọc CN, nhóm, lớp - Hs quan sát tranh & thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Các nhóm ạ nhận xét bổ xung. - Hs chơi theo HD của Gv. - Hs nghe & ghi nhớ. Học vần Bài 29: ia A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ia. - Đọc và viết đươc: ia, lá tía tô. - Nhận ra ia trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng, từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ia trong sách báo. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Phóng to tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - Gv nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ia và nói: vần ia được tạo nên bởi âm i và a. ? Hãy phân tích vần ia ? ? Hãy so sánh vần ia với âm i ? b. đánh vần: + Vần: - Chỉ bảng cho Hs phát âm vần ia. - Ta đánh vàn NTN ? - Cho Hs đánh vần và đọc trơn. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Y/c Hs tìm & gài ia. - Y/c Hs tìm chữ ghi âm t ghép. Bên trái vần ia & thêm dấu sắc. - Gv ghi bảng: tía. - Hãy phân tích tiếng tía ? - Tiếng tía đánh vần NTN ? - Y/c Hs đánh vần và đọc. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu và hỏi ? ? Đây là lá gì ? - Ghi bảng: Lá tía tô dùng làm gia vị & còn làm thuốc). - Y/c Hs đọc từ: lá tía tô. - Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs. c. Viết: - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. - Gv nhận xét, chỉnh sửa d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - Gv giải nghĩa từ: Tờ bìa (đưa vật mẫu). Lá mía (vật thật). Vìa hè (nơi dành cho người đi bộ trên đường phố). Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây. - Gv đọc mẫu. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đ. Củng cố: - Trò chơi: "Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn". - Nx chung tiết học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Tre ngà, nhà ga, quả nho. - 2 -> 3 Hs đọc. - Hs đọc theo Gv (ia). - Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau. - Giống: đều có i. ạ: ia có thêm a. - Cả lớp phát âm. - i - a - ia. - Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp). - Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài: ia, tía. - Tiếng tía có âm t đứng trước vần ia đứng sau. Dấu (') trên i. - Tờ - ia - tia - sắc - tía. - Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp). - Lá tía tô. - Hs đọc trơn (CN, nhóm, lớp). - Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - Hs đọc nhẩm. - 3 Hs đọc từ ứng dụng. - Hs đọc (Cn, nhóm, lớp). - Hs chơi theo tổ. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc các vần ở tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? ? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. ? Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ? - Gv nhận xét, chỉn sửa - Gv đọc mẫu. ? Khi viết vần hoặc tiếng ta phải chú ý điều gì ? - Cho Hs viết vào vở. - Gv theo dõi & nhắc nhở những Hs còn ngồi viết sai tư thế - Chấm 1 số bài nhận xét. c. Luyện nói theo chủ đề: chia quà. - Cho Hs đọc tên bài luyện nói. - Gv nêu y/c & giao việc. + Gợi ý: ? Tranh vẽ gì ? ? Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ? ? Bà chia những quà gì ? ? Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? ? Bà vui hay buồn ? ? Em hay được ai cho quà nhất ? ? Khi được chia quà em có thích không ? Em thường để dành quà cho ai trong gia đình ? 3. Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học. - Cho Hs đọc lại bài trong SGK. - Nx chung giờ học. : - Học lại bài. - Xem trước bài 30. - Hs đọc Cn, nhóm, lớp. - Hs quan sát tranh & Nx. - 1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá. - Hs đọc Cn, nhóm, lớp. - Phải ngắt hơi. - 1 số Hs đọc. - Nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu. - Hs viết vào vở theo HD. - 1 số Hs đọc. - Hs thảo luận nhóm 2 & nói cho nhau nghe về chủ đề hôm nay. - Hs thi chơi theo tổ. - Hs đọc nối tiếp (vài em). - Hs nghe & ghi nhớ. Toán: Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3 A- Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh. - Có khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. B- Đồ dùng dạy học: - Các vạt mẫu. - Bộ đồ dùng toán 1. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài KT tiết trước & NX ưu nhược điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Giới thiệu phép cộng, bảng công trong phạm vi 3. a. Bước 1: HD phép cộng 1 + 1 = 2. - Cho Hs quan sát bức tranh 1. - ? Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ? - Cho Hs nhắc lại. + Gv nói: "1 thêm 1 bàng 2". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau: Ghi bảng: 1 + 1 = 2. - Cho Hs nhìn phép tính đọc. ? 1 cộng 1 bằng mấy ? b. Bước 2: HD phép cộng 2 + 1 = 3. - Cho Hs quan sát tranh & nêu. Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ? - Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 1 + 2 = 3 (ghi bảng). c. Bước 3: HD phép tính 2 + 1 = 3 (tương tự). d. Bước 4: HD Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Gv giữ lại các công thức mới lập. 1 +1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Gv nhấn mạnh: các công thức trên đều là phép cộng. - Giúp Hs ghi nhớ bảng cộng. ? 1 cộng 1 bằng mấy ? Mấy cộng mấy bằng 2 ? Hai bằng bằng mấy cộng mấy ? đ. Bước 5: Cho Hs quan sát 2 hình vẽ cuối cùng. - Y/c Hs nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán. - Cho Hs nêu tên 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán. ? Em có nhận xét gì về Kq của 2 phép tính ? ? Vị trí của các số trong 2 phép tính NTN ? Gv nói: Vị trí của các số khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính 1 + 2. 3. Luyện tập: Bài 1: - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD Hs cách làm bài. - Gv nhận xét, cho điểm. Bài 2: ? Bài y/c gì ? - Cho Hs làm bảng con. - HD cách đặt tính & ghi kết quả. - Cho 3 Hs lên bảng. - Gv nhận xét, sửa chữa. Bài 3: ? Bài y/c gì - Gv chuẩn bị phép tính & các số ra tờ bìa. Cho Hs làm như trò chơi. - Gv nhận xét & cho điểm 2 đội. 4. Củng cố - dặn dò: - Thi đua đọc thuộc các bảng cộng trong phạm vị 3. - Nx chung giờ học. : - Học thuộc bảng cộng. - Chuẩn bị bài tiết 27. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs quan sát. - Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà. - 1 số em. - Một cộng một bằng hai (nhiều Hs nhắc lại). - 1 vài em nêu. - Hai ô tô thêm1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô. - Hs dùng que tính, thao tác để nhắc lại. - 1 số Hs đọc lại: - Hs trả lời sau đó thi đua đọc bảng cộng. - 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Kq 2 phép tính đều bằng 3. - Vị trí các số đã đổi vị trí cho nhau (số 1 & số 2). - Hs nêu: tính. - Hs làm bài & nêu miệng Kq. - Tính 1 2 1 + + + 1 1 2 2 3 3 - Nối phép tính với số thích hợp. - Hs chia 2 đội , thảo luận rồi cử 2 đội lên làm. - Hs lần lượt đọc nối tiếp. Thủ công: Tiết 7: Xé, dán hình con gà con (T1) A- Mụ ... tính xấu rất có hại. Khỉ cẩu thả và bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc vạ vào thân. Chuyện còn giải thích (sự tích cái mai của Rùa) - Hs chơi theo tổ. - 2 -> 3 Hs nối tiếp đọc Toán Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4. A- Mục tiêu: Sau bài học, giúp Hs: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. B- Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to. Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1. C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 Hs lên bảng làm BT: 2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 = - Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3. - Nêu Nx sau KT. II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4 - Gv gắn lên bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa. - Y/c Hs nêu bài toán & trả lời. - Cho Hs nêu phép tính và đọc. b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 (Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 = 4). c. Cho Hs học thuộc bảng cộng vừa lập. d. Cho Hs quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán. - Y/c Hs nêu phép tính tương ứng với bài toán. - Cho Hs Nx về Kq phép tính. 3. Luyện tập: Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - Cho Hs làm bảng con. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 2: Sách - Hs & giao việc. - Nhắc nhở Hs viết Kq cho thẳng cột. - Gv KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3 Bài 3: - Nhìn vào bài em tháy phải làm gì ? ? Muốn điền đeựơc dấu em phải làm gì ? - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 4: Y/c Hs nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp. 4. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh. - Cho Hs đọc lại bảng cộng. - Nx chung giờ học.' : - Học lại bài. - Xem trước bài 29. - 3 Hs lên bảng. - 1 vài em. + Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ? - 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có 4 bông hoa. - 3 + 1 = 4 (Ba cộng một bằng bốn). - Hs học thuộc bảng cộng. Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ? Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn. 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 - Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi. - Tính. - Tổ1 T2 T3. 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - 3 Hs lên bảng chữa. - Hs làm trong sách sau đó lên bảng chữa. 2 2 3 1 + + + + 2 1 1 1 4 3 4 2 - Điền dấu thích hợp vào ô trống. - So sánh vế trái với vế phải rồi điền. - Hs làm & nêu miệng Kq. - 2 Hs lên bảng. Hs nêu đề toán & trả lời (1 số em). 1 + 3 = 4 - Chơi theo tổ. - Đọc ĐT (1lần). Âm nhạc: Tiết 7: học hát. tìm bạn thân A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học hát lời 2 của bài "Tìm bạn thân". - Ôn lại cả lời 1 và lời 2 của bài. - Tập 1 vài động tác phụ hoạ. 2. Kỹ năng: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc cả lời 1 và lời 2. - Hs thực hiện được vài động tác phụ hoạ. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học. B- Giáo viên chuẩn bị: - Hát chuẩn xác lời ca. - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. C- Các hoạt động day - học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Y/c Hs hát lời 1 của bài hát. ? Bài hát "Tìm bạn thân" do ai sáng tác. - Nêu Nx sau KT. II. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Dạy hát 2 bài tìm bạn thân a. Giới thiệu bài hát (linh hoạt). b. Nghe hát mẫu. - Gv hát mẫu lần 1. ? Em cảm nhận về bài hát này NTN ? Bài hát nhanh hay chậm ? Dễ hát hay khó hát ? c, Chia câu hát. - GV treo bảng phụ và thuyết trình: lời 2 gồm 4 câu hát. Mỗi câu hát là 1 dòng. d. Tập đọc lời ca. - Gv dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca của từng câu. Mỗi câu gõ 2 lần y/c Hs đọc lời ca theo tiết tấu. - Gv chỉ định 1 - 2 em đọc lại. đ. Dạy hát từng câu. - Gv hát mẫu câu 1: y/c Hs nghe & nhẩm theo. - Gv hát mẫu câu 1 lần 2 & bắt nhịp cho Hs hát. - Cách lập tương tự với các câu 2,3,4. - Gv hát mẫu cả 3 câu. - Cho Hs hát lại. - Gv theo dõi, sửa sai. e. Hát đầy đủ cả bài. - GV hát mẫu cả lời 1 và lời 2. - Y/c Hs hát cả 2 lời. - HD Hs cách phát âm, lấy hơi & sửa lỗi nếu có. 2. Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn và làm mẫu. + ĐT1: ứng với câu 1. - Giơ tay trái về phía trước và vẫy theo phách. + Động tác 2: (câu 2): Giơ tay lên cao trở thành hình tròn; nghiêng mình sang trái rồi xang phải. + Động tác 4: (câu 4): Xoay tròn 1 vòng. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho cả lớp hát toàn bài và làm động tác phụ hoạ. - NX chung giờ học. : - Học thuộc bài hát. - Tập các động tác phụ hoạ cho thành thạo. - 1 số Hs hát. .. Việt Anh sáng tác. - Hs chú ý nghe. - Hs trả lời theo cảm định - Hs theo dõi. - Hs đồng thanh đọc theo. - Hs nghe & hát nhẩm theo. - Hs hát theo Gv . - 1 số em. - Hs nghe. Hs hát: Cn, nhóm, lớp. - Hs chú ý theo dõi. - Hs hát & làm thao tác theo Hd. - Hs hát & làm (1 lần). Học vần Bài 32: oi - ai A- Mục đích yêu cầu: Sau bài học Hs có thể: - Đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.Từ và câu ứng dụng. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le te. B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: - Đọc từ và câu ứng dụng. - Nx và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Dạy vần: oi: a. Nhận diện vần: - Gv ghi bảng vần oi. - Vần oi do mấy âm tạo thành ? - Hãy so sánh oi với i ? - Hãy phân tích vần oi ? b. Đánh vần; + Vần: Hãy đánh vần vần oi ? - Y/c đọc. + Tiếng khoá: - Y/c Hs tìm & gài vần oi. - Y/c Hs tìm thêm ng và dấu sắc gài với vần oi. - Gv ghi bảng: ngói. - Hãy phân tích tiếng ngói ? - Hãy đánh vần tiếng ngói ? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. - Y/c đọc trơn. + Từ khoá: - Treo tranh nhà ngói & hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Nhà ngói (gt). - Gv theo dõi, chỉnh sửa. c. Hướng dẫn viết chữ. - GV viết, nêu quy trình viết ai: (Quy trình tương tự). a. Nhận diện vần: - Vần ai được tạo nên bởi âm a và i. - So sánh ai với oi: Giống: Kết thúc + i. ạ: ai bắt đầu = a. b. Đánh vần: + Vần: a - i - ai. + Tiếng & từ khoá - Hs gài: ai - gái. - Gv đưa bức tranh để rút ra: bé gái. đánh vần : gờ ai gai sắc gái. c. Viết: Chú ý nét nối giữa các con chữ & vị trí của dấu. d. Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - Gv giải nghĩa từ & đọc mẫu. Ngà voi: Cái nhà của con voi. Cái còi: Vật mẫu Gà mái: Gà thuộc giống cái đẻ ra trứng. Bài vở: Chỉ BT, sách vở nói chung. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài ở tiết 1. - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh. ? Tranh vẽ gì ? ? Em có nhận xét gì về bức tranh ? - Y/c Hs đọc câu ứng dụng. ? Em có nhận xét gì về câu thứ nhất ? ? Vậy chúng ta phải đọc NTN ? - Gv đọc mẫu. - Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs. b. Luyện viết: ? Khi viết vần, tiếng hoặc từ khoá trong bài chúnh ta phải lưu ý những điều gì ? ? Khi ngồi viết cần lưu ý điều gì ? - GV HD & giao việc - GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa cho hs c. Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le te. - Y/c Hs đọc tên bài luyện nói. - Gv HD & giao việc. + Gợi ý: - Trong tranh vẽ gì ? - Em biết con chim nào trong số các con vật này ? - Chim sẻ & chim ri thích ăn gì ? Chúng sống ở đâu ? - Trong những con chim này em thích loại chim nào nhất ? - Em có biết bài hát nào nói về con chim không ? - Những con chim này cólợi khôn vì sao ? 4. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Tìm tiếng vần mới. - Y/c Hs đọc lại bài. - Nx chung giờ học. : - Học lại bài. - Xem trước bài 33. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bnảg con: Mua mía, ngựa tím, trỉa đỗ. - 2 - 3 Hs đọc. - Hs đọc theo Gv: oi - ai. - Vần oi do 2 âm tạo nên đó là âm o và âm i. Giống: đều có i. ạ: oi có thêm o. - Vần oi có ân o đứng trước, âm i đứng say. - o - i - oi. (CN, nhóm, lớp). - Hs sử dụng bộ đồ dùng, tìm và gài: oi, ngói. - Tiếng ngói có âm ng đứng trước âm oi đứng sau, dấu sắc trên o. - ngờ - oi - ngoi - sắc ngói. (CN, nhóm, lớp). - Hs đọc: ngói. - Tranh vẽ nhà ngói. - Hs đọc trơn: CN, nhóm, lớp. - Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - Hs thực hiện theo HD. - 1 vài em đọc. - Hs chú ý nghe. - Hs luyện đọc CN, nhóm, lớp. - Hs đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát tranh & Nx. - Chim bói cá, cành tre, cá. - Hs nêu. - 2 - 3 Hs đọc. - Có dấu hỏi. - Hơi kéo dài tiếng thế. - Hs đọc CN, nhóm, lớp. - Nét nối giữa các con chữ & vị trí các dấu thanh trong tiếng. - Ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn, mắt cách vở 25 -> 30 cm cầm bút đúng quy định. - Hs viết bài theo HD. - 1 số em đọc. - Hs quan sát tranh & thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Hs chơi theo tổ. - 1 số Hs đọc nối tiếp trong SGK. Tập viết Tiết 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi A- Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp các chữ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa. - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, chia đều k/c, đều nét. - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sãn các từ: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng viết. - Gv nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp). 2. Quan sát mẫu & NX. - Treo bảng phụ lên bảng. - Cho Hs đọc chữ trong bảng phụ. - Cho Hs phân tích chữ & NX về độ cao. - Gv theo dõi, Nx thêm. 3. Hướng dẫn & viết mẫu. - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn Hs tập viết vào vở. - Y/c Hs nhắn lại tư thế ngồi viết. - HD & giao việc. - Gv quan sát & giúp đỡ Hs yếu. - Nhắc nhở & chính sửa cho những Hs ngồi viết & cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ). + Gc chấm 1 số bài. - Nêu & chữa lỗi sai phổ biến. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - NX chung giờ học. : Luyện viết triong vở ô li. - Mỗi em viết 1 từ: Nho khô, nghé ọ, chú ý. - Hs quan sát. - Hs Nx & phân tích từng chữ. - Hs theo dõi. - Hs tô chữ trên không, sau đó tập viết trên không. - Các tổ cử dại diện lên chơi. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7
Tài liệu đính kèm: