Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 24 - Lớp 1

Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 24 - Lớp 1

Tiết 2

Phân môn : Học vần

( Tiết 1)

Bài 100: UÂN – UYÊN

 I/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức :

 - Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống.

 2.Kĩ năng:

 - Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.

 3.Thái độ:

 - Yêu thích Tiếng việt.

II/ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Tranh : bóng chuyền.

 2. Học sinh:

 - Bảng con, bộ đồ dùng.

III/ Các hoạt động dạy và học:

1. Khởi động.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Cho học sinh đọc bài SGK.

 - Viết: quở trách

 trời khuya

 3. Dạy học bài mới:

a/Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Vần uân - uyên

b/Vào bài:

*Hoạt động 1: Dạy vần uân.

*Mục tiêu : Học sinh nhận biết được cấu tạo vần uân .Đọc và viết được : uân - mùa xuân .

* Cách tiến hành:

--Nhận diện vần:

- Giáo viên ghi bảng vần : uân.

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần uân.

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức Tuần 24 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 21tháng 02 năm 2011
Tiết 1
Sinh hoạt dưới cờ
Công tác chủ nhiệm
 ...................................................................................................
Tiết 2
Phân môn : Học vần
( Tiết 1)
Bài 100: UÂN – UYÊN
 I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Nhận biết được cấu tạo vần uân – uyên, so sánh được chúng với nhau, và với các vần đã học cùng hệ thống.
 2.Kĩ năng:
 - Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 - Đọc đúng các từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
 3.Thái độ:
 - Yêu thích Tiếng việt. 
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh : bóng chuyền.
 2. Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
9’
8’
6’
9’
4’
1’
 * 1. Khởi động.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho học sinh đọc bài SGK.
 - Viết: quở trách
 trời khuya
 3. Dạy học bài mới:
a/Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Vần uân - uyên
b/Vào bài:
*Hoạt động 1: Dạy vần uân.
*Mục tiêu : Học sinh nhận biết được cấu tạo vần uân .Đọc và viết được : uân - mùa xuân .
* Cách tiến hành: 
--Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần : uân.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo vần uân.
- So sánh vần uân với uya.
- Ghép vần.
-- Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu vần uân.
- Vần uân đánh vần như thế nào?
- Đã có vần uân muốn có tiếng xuân ta phải làm sao?
- GV ghi bảng: xuân
- Phân tích cho cô tiếng xuân.
- Tiếng xuân đánh vần như thế nào?
- Cho HS xem tranh.
- Tranh này em có biết vào mùa nào không?
- Gv rút ra từ khóa, ghi bảng: màu xuân
- Yêu cầu HS đọc lại toàn phần.
*Hoạt động 2: Dạy vần uyên. 
* Mục tiêu: HS nhận biết được cấu tạo vần uyên. Đọc và viết được uyên , bóng chuyền.
* Cách tiến hành: Quy trình tương tự vần uân.
 uyên
 chuyền
 bóng chuyền
-Luyện đọc cả bài .
 GV nhận xét chĩnh sửa.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn viết
* Mục tiêu :
 - Học sinh viết đúng vần uân xuân , uyên chuyền trong bảng con. 
 Cách tiến hành:
GV hướng dẫn và viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
GV cho HS viết uân xuân bảng con . theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV quan sát sửa sai cho HS.
- GV hướng dẫn HS viết uyên chuyền ( tương tự)
 GV nhận xét chung.
* Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
*Mục tiêu :Học sinh đọc được các từ ứng dụng.
* Cách tiến hành: 
- GV ghi từng từ, gọi HS đọc, kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV giải nghĩa từ.
	huân chương chim khuyên
 tuần lễ	 kể chuyện
- Cho HS luyện đọc lại các từ.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố :
 GV hỏi : cô vừa dạy các con vần gì? Nhận xét và nói : Các con được học vần ăc âc bây giờ cô cho các con thi nhau tìm tiếng có vần ăc âc nhé .
 - Giáo viên nhận xét khen HS tìm đúng và nêu thêm các tiếng : 
- Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
-Chuẩn bị SGK ,vở TV ,,bút chì học tiết 2
- Hát chuyển sang tiết 2.
- Lớp hát.
- HS đọc và viết theo yêu cầu.
- HS nhắc lại. Vần uân - uyên
-Học sinh quan sát.
- Vần uân gồm 3 âm u, â và n ghép lại.Âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau.
+ Giống nhau: Cùng có âm u đứng trước.
+ Khác nhau:Ở âm â và y đứng giữa, n và a đứng sau.
- Học sinh ghép.
- HS luyện phát âm cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đánh vần cá nhan, nhóm , lớp:
	u – â – nờ – uân.
- Thêm âm x trước vần uân. HS ghép.
- HS đọc trơn cá nhân ,lớp: xuân
- Tiếng xuân có âm x đứng trước ghép với vân uân đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp:
 xờ – uân – xuân.
- HS quan sát.
- HS : mùa xuân
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc: uân – xuân- mùa xuân.
- HS đọc.
-HS đọc uyên
 chuyền
 bóng chuyền
-2,3 HS đọc uân – xuân- mùa xuân
 uyên - chuyền- bóng chuyền
- Học sinh quan sát và viết vào bảng con.
- HS đọc, tìm tiếng có chứa vần vừa học:
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ	 kể chuyện
- HS luyện đọc cá nhân , nhóm , lớp.
- HS đọc trả lời...
 - HS thi nhau tìm và xung trả lời.
Tiết 3
Phân môn : Học vần
(Tiết 2)
Bài 100: UÂN – UYÊN
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
 - Đọc trôi chảy vần, từ, đoạn thơ ứng dụng.
 Chim én bận đi đâu
 Hôm nay về mở hội 
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
 - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
 2.Kĩ năng :
 - Rèn kỹ năng đọc và viết các từ ngữ có vần uân – uyên.
 3. Thái độ:
 - Thích nghe , nói , đọc , viết .
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sách giáo khoa
Học sinh:
Vở tập viết . SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
4’
1’
14’
8’
6’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1.
 Nhận xét .
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2
b/Vào bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu :Học sinh đọc được nội dung bài tiết 1. Đọc được đoạn thơ ứng dụng .
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nội dung bài đã học ở tiết 1.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
* Giới thiệu đoạn thơ.
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội 
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng câu.
- Cho HS luyện đọc cả đoạn thơ.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
* Mục tiêu : Học sinh viết được bài trong vở tập viết. 
* Cách tiến hành: 
- GV cho HS nêu nội dung bài viết .
- Nêu cho cô tư thế ngồi viết.
- Giáo viên hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Thu vở chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: Luyện nói.
*Mục tiêu : Biết nói liên tục một số câu về chủ đề “ Em thích đọc truyện”
* Cách tiến hành: 
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Các bạn đang làm gì?
- Các em có thích được đọc truyện không?
- Hãy kể tên 1 số truyện mà em biết.
- Kể lại tên truyện và đoạn truyện mà em thích nhất.
GV nhận xét .
4.Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài ở bảng lớp.
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thi đua tìm tiếng có vần uân và uyên ở bảng lớp.
- Nhận xét.
5. Dặn dò.
- Về nhà đọc lại bài, tìm tiếng có chứa vần vừa học. Luyện viết vào bảng con.
- Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt.
- Nhận xét tiết học.
 Lớp ngồi đẹp .
3HS đọc lại theo từng phần
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
( Đọc ở sách gióa khoa, bảng lớp.)
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS tìm được:xuân
- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu: uân ,uyên , mùa xuân, bóng chuyền..
- Học sinh viết vào vở tập viết . 
- HS nộp vở.
* Hoạt động lớp.
- HS nêu: Em thích đọc truyện.
- HS quan sát.
- Học sinh nêu: Đang đọc truyện.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh kể.
- Học sinh kể lại đoạn truyện thích nhất.
- HS đọc.
- Học sinh chia 2 nhóm và cử đại diện lên tham gia.
- Lớp hát 1 bài.
- Nhận xét.
-HS lắng nghe.
Tiết 4
Môn: Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Củng cố về đọc, viết , so sánh các số tròn chục.
 - Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90 ). 
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc , viết , so sánh các số tròn chục .
 3. Thái độ :
 Yêu thích tính toán , đọc , so sánh số. 
II/Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ ghi các bài tập .
 2.Học sinh:
 Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
10’
8’
14’
4’
1’
1.Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào nháp. 
- Nhận xét , cho điểm. 
3. Dạy học bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Luyện tập.
b/Vào bài:
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 1
* Mục tiêu :Biết nối đúng các số tròn chục. 
* Cách tiến hành: 
-Cho học sinh mở SGK 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 .
-Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp . 
Mẫu : tám mươi –( nối ) š80 
-Sửa bài trên bảng lớp .
* Hoạt động2 : Làm bài tập 2
* Mục tiêu : 
- Nhận biết cấu tạo số tròn chục,viết đúng các số chục ,đơn vị.
* Cách tiến hành: 
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Giáo viên có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) . Chẳng hạn giáo viên có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị”
- Yêu cầu HS đọc phần a cho cả lớp nghe.
- Các phần còn lại các em dựa vào phần a để làm.
- HS làm bài, chữa bài.
- Hỏi: Các số tròn chục có gì giống nhau?
GV nhận xét .
* Hoạt động 3 : Làm bài tập 3,4
* Mục tiêu : 
- HS xác dịnhđúng số lớn ,số bé.
-Biết sắp xếp thứ tự từ lớn dến bé ,từ bé đến lớn 
* Cách tiến hành: 
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm.
-Cho học sinh làm bài , chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại các số đã sắp xếp theo thứ tự.
4.Củng cố :
 - Gọi 4 em đại diện 4 tổ lên bảng làm bài tập thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
5. Dặn dò.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau: Cộng các số tròn chục .
- Lớp hát.
* Viết:
Ba chục: 30. Bốn chục: 40.
Tám chục:80	 Sáu chục: 60.
Hai chục: 20 Bảy chục: 70
	Một chục:10
 Năm chục: 50
	Chín chục: 90
- HS nhắc lại. : Luyện tập.
- HS mở sách giáo khoa.
1/ Học sinh nêu : “ Nối ( theo mẫu )’’
-Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng 
tám mươi
sáu mươi
30
90
10
chín mươi
ba mươi
80
60
năm mươi
mười
2/ Viết ( theo mẫu)
-Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh tự làm bài 
-Học sinh làm bài, chữa bài .
a/ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
b/ Số 70 gồm 7chục và 0 đơn vị.
c/ Số 50 gồm 5chục và 0 đơn vị.
d/ Số 80 gồm 8chục và 0 đơn vị.
- Cùng có số 0 đứng sau.
3/ a) Khoanh tròn vào số bé nhất :
20
 70 , 40, , 50 , 30 
b) Khoanh tròn vào số lớn nhất 
90
 10, 80 , 60, , 70 
4/ a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn :
 80 , 20, 70, 50, 90.
 ( 20, 50, 70, 80, 90)
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé 
 10, 40, 60, 80, 30.
 ( 80, 60, 40, 30, 10)
* Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
+ 40, 50, 70 + 80, 30, 20 ... S đọc: 50- 20 = 30
 HS chú ý.
50
 20
30
-
- HS lên bảng thực hiện:
 - 0 trừ 0 bằng 0 . Viết 0 
 - 5 trừ 2 bằng 3 . Viết 3 
* Vậy 50 – 20 = 30 
- Học sinh nêu lại cách trừ như trên .
- Hs mở sách giáo khoa.
_
_
_
_
_
_
1/ Tính:
 40 80 90 70 90 60
 20 50 10 30 40 60
 20 30 80 40 50 00
2/ Tính nhẩm .
 40 – 30 = 10 80 – 40 = 40
 70 – 20 = 50 90 – 60 = 30
 90 – 10 = 80 50 – 50 = 0
3/ Tóm tắt
Có : 30 cái kẹo
Cho thêm : 10 cái kẹo
Có tất cả : cái kẹo ?
 Bài giải
 Số kẹo An có tất cả là:
 30 + 10 = 40 ( cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo.
4/ Học sinh nêu : Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài, chữa bài.
 50 – 10 > 20
 40 – 10 < 40
 30 = 50 - 20
* 2 đội đại diện lên tham gia trò chơi.
Điền số thích hợp vào ô trống.
40
 - 20
60
 - 30
80
 - 70
50
 - 10
Tiết 4
Môn: Mĩ thuật
Bài :
GV nhóm 2 dạy
......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Tiết 1
Phân môn: Tập viết
Bài :TÀU THUỶ, GIẤY - PƠ – LUYA, TUẦN LỄ,
CHIM KHUYÊN , NGHỆ THUẬT,TUYỆT ĐẸP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Viết đúng nét, liền mạch các chữ : tàu thuỷ, giấy- pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
 2. Kĩ năng :
 - Viết đúng nét, liền mạch, đúng độ cao con chữ, khoảng cách tiếng, từ.
 3. Thái độ :
 - HS có thái độ ngồi viết ngay ngắn, rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ trong khi viết.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng ô li.
Học sinh:
Vở tập viết , bảng con.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
10’
15’
4’
1’
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết , các em còn lại viết vào bảng con: hí hoáy, áo choàng.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : 
 tàu thuỷ, giấy- pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
b/Vào bài:
* Hoạt động 1: Viết bảng con.
* Mục tiêu: Viết đúng nét, đúng độ cao, liền mạch.
* Cách tiến hành: 
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc các từ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS quan sát các từ ứng dụng trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng trong từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS nêu về độ cao cỡ chữ.
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết
Nêu cách viết: tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
-GV lần lượt cho HS viết bảng con
Các từ .
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu .
-GV nhận xét bảng con.
-Các từ con f lại hướng dẫn tương tự như từ :tàu thủy.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Viết vở.
* Mục tiêu: Biết ước lượng khoảng cách các tiếng, từ và viết sạch, đẹp.
* Cách tiến hành: 
Nêu tư thế ngồi viết.
Nêu cách trình bày nội dung bài viết trong vở.
- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
 GV quan sát giúp dỡ HS yếu .
- Thu vở chấm, nhận xét.
4.Củng cố:
Thi đua: Ai viết đúng viết đẹp.Cho mỗi tổ đại diện 1 em thi đua viết từ :tuần lễ. 
Giáo viên tổng kết.
Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- Lớp hát.
- HS viết theo yêu cầu
- HS nhắc lại. : tàu thuỷ, giấy- pơ-luya,
tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
- HS quan sát.
- HS đọc: tàu thuỷ, giấy- pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- HS phân tích...
- HS nêu..
- HS quan sát và viết vào bảng con.
- HS nêu.
- HS nêu: tàu thủy, giấy- pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS nộp vở.
- HS thi đua viết theo yêu cầu.
Tiết 2
Phân môn: Tập viết
( Tiết 2)
Bài : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức :
 - Học sinh ôn tập cách viết các từ đã học.
 - Viết đúng, đẹp, tốc độ nhanh, đúng chính tả.
 2. Kĩ năng : 
 - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh .
 3. Thái độ :
 - HS có thái độ ngồi viết ngay ngắn, rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ trong khi viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên:
 -Chữ mẫu, bảng ô li.
 2.Học sinh:
 - Vở tập viết , bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
4’
1’
4’
3’
8’
14’
4’
1. Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết : tuần lễ, nghệ thuật, tuyệt đẹp
- Học sinh viết bảng con : kế hoạch 
- Nhận xét sửa sai cho học sinh . Nhận xét bài cũ .
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Ôn tập
b/ Vào bài:
* Hoạt động 1 : Ôn tập cách viết.
* Mục tiêu : HS ôn và nhớ lại cách viết các từ, tiếng.
* Cách tiến hành: 
-Giáo viên treo bảng phụ nêu một số chữ viết mẫu. Yêu cầu HS nêu cách viết. 
- GV củng cố, chốt lại. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài viết.
* Mục tiêu : Hs nắm được nội dung bài viết.Hiểu nghĩa các từ ứng dụng .
* Cách tiến hành: 
-Giáo viên treo bảng phụ gọi 1 học sinh đọc lại nội dung bài viết : khoanh tay, ấp trứng, khoai lang, dài ngoẵng, chụp đèn, chích choè.
-Giáo viên giảng nghĩa từ .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết bảng con
* Mục tiêu : Học sinh viết đúng mẫu,đúng cỡ chữ, đúng quy trình, đúng chính tả. 
* Cách tiến hành: 
1)Hướng dẫn viết bảng con 
-Cho học sinh nhận xét nêu độ cao các con chữ trong bài .
-Nhận xét các nét nối. 
-Nhận xét các dấu phụ và dấu thanh 
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
-Cho học sinh viết bảng con.
-Giáo viên lưu ý viết liền mạch – quy trình viết đúng .
 GV chọn 3,4 từ cho HS viết .
 - Khoanh tay
 - dài ngoẵng
 - chụp đèn
 - chích chòe
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- GV nhận xét bảng con .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở 
 Mục tiêu:
Học sinh viết đúng mẫu,đúng cỡ chữ, đúng quy trình, trình bày bài viết sạch đẹp trong vở. 
 Cách tiến hành
- Cho học sinh lấy vở chỉnh sửa tư thế ngồi .
- Hướng dẫn viết từng hàng vào vở .
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết .
- GV thu bài ,chấm bài 
- Nhận xét chung.
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh viết đẹp. Cho học sinh xem vở đẹp .
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà tập viết lại các từ ở lớp.
- Chuẩn bị bài hôm sau .
- Lớp hát.
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con: kế hoạch
- HS nhắc lại. ÔN TẬP
- HS đọc bài: khoanh tay, ấp trứng, khoai lang, dài ngoẵng, chụp đèn, chích choè
- HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh nêu...
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh viết vào bảng con .
-Học sinh lấy vở, sửa tư thế ngồi , cách để vở ,cầm bút . 
- HS viết bài vào vở.
- HS nộp vở.
-Lớp cùng xem 1 số vở viết sạch đẹp.
Tiết 3
Môn: Âm nhạc
Bài :Học bài hát quả( tiết 1)
GV nhóm 2 dạy
.....................................................................................................................
Tiết 4
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài : CÂY GỖ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - HS kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng.
 - Nêu được ích lợi của một số cây gỗ.
 - Quan sát, phân biệt và chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ nằng quan sát , nghe , kể ,nhận biết cho HS .
 3. Thái độ :
 -Yêu thích thiên nhiên , cây cối , ý thức bảo vệ , chăm sóc cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên:
 Tranh minh hoạ + SGK
 2.Học sinh :
 sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2’
5’
1’
16’
20’
5’
1’
1. Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước các em học bài gì?
- Cây hoa có những bộ phận chính nào?
- Trồng hoa để làm gì?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
- Bàn ghế các em ngồi học được làm bằng gì?
- GV: Ngoài để lấy gỗ, cây gỗ còn có rất nhiều ích lợi.Để hiểu được điều đó hôm nay cô trò mình cùng học bài : Cây gỗ.
- Gv ghi tên bài: Cây gỗ
b/Vào bài:
* Hoạt động 1:Quan sát cây gỗ
* Mục tiêu: Nhận ra cây nào là cây gỗ. Phân biệt bộ phận chính của cây gỗ.
* Cách tiến hành:
 - Cho HS đi quanh sân và yêu cầu HS chỉ đâu là cây gỗ?
 - Cây gỗ này tên là gì?
 - Các bộ phận của cây?
 - Cây có đặc điểm gì?( cao hay thấp, to hay nhỏ)
- Cứng hay mềm
 - Hãy chỉ thân lá của cây.
* Kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát.
* Hoạt động 2: làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng cây lấy gỗ.
* Cách tiến hành :
 - Cho HS mỡ sách giáo khoa.
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
 - Cây gỗ được trồng ở đâu?
 - Kể tên 1 số cây gỗ mà bạn biết.
 - Trong lớp mình, ở nhà bạn những đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
 - GV gọi 1 số em đại diện lên trình bày.
 - GV nhận xét tuyên dương.
* GV kết luận: Cây gỗ được trồng lấy gỗ làm đồ dùng, cây có nhiều tán lá để che bóng mát, chắn gió, ngăn lũ , rễ cây ăn sâu vào lòng đất phòng tránh xói mòn của đất.Vì vậy Bác Hồ đã nói: “ Vì lợi ích mười năn trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
 - Các con phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh.
4. Củng cố: 
 - GV nêu câu hỏi:
- Vừa rồi các con học bài gì?
- Hãy nêu lại các bộ phận của cây.
- Ích lợi của việc trồng cây.
- GV nhận xét, tuyên dương 
- Các con cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh .
5. Dặn dò. 
Chuẩn bị bài sau: Con cá.
- Nhận xét tiết học.
-Lớp hát.
- Cây hoa.
- Rể, thân, lá , hoa.
- Làm cảnh, trang trí, lấy hoa làm nước hoa.
- HS : Bằng gỗ.
- HS nhắc lại. Cây gỗ.
- Cho lớp xếp 1 hàng đi ra sân trường.
- Cây bàng.
- Rể ,thân, lá , hoa.
- Cây cao, to.
- HS sờ thử: Cứng
- HS chỉ.
* HS chú ý lắng nghe.
- HS mở SGK.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Sau đó đổi lại.
 Lớp bổ sung.
 HS chú ý lắng nghe.
- Học bài: Cây gỗ.
- Rể , thân, lá, hoa.
- Được trồng để lấy gỗ, che bóng mát, ngăn lũ,
Tiết 5
Sinh hoạt tập thể
 Hết tuần 24
......................................................................................................................................................................
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
..........................................................................................
...............................................................................................
Điền Hải ngày tháng 02 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUÂN 24 ( ĐÃ CHUYỂN MÃ).doc