Giáo án chuẩn Tuần 7 - Lớp 1

Giáo án chuẩn Tuần 7 - Lớp 1

Môn: TIẾNG VIỆT: (TCT : 61 &62)

Bài 27: Ôn tập

 A. Mục tiêu:

 - Đọc được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.

 - Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 - Viết được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr ; Các từ ngữ và câu ứng dụng .

 - Nghe và hiểu câu truyện theo tranh truyện kể “tre ngà”

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng ôn tập (tr. 56 SGK)

 - Tranh ảnh cho truyện kể “tre ngà”

 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Ổn định tổ chức:

 Văn nghệ đầu giờ

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn Tuần 7 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 ( TỪ 03 – 07/10/2011)
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Môn: TIẾNG VIỆT: (TCT : 61 &62)
Bài 27: Ôn tập
 A. Mục tiêu: 
 - Đọc được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
 - Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 - Viết được : p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr ; Các từ ngữ và câu ứng dụng .
 - Nghe và hiểu câu truyện theo tranh truyện kể “tre ngà”
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng ôn tập (tr. 56 SGK)
 - Tranh ảnh cho truyện kể “tre ngà”
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết các từ
- 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 Tổ 1: y tế 	 Tổ 2 : chú ý
 Tổ 3 : cá trê 	 Tổ 4 : trí nhớ
 bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.	
 3. Bài mới: 
 * Ôn tập
 a. Các chữ và âm vừa học
- GV đọc âm, HS chỉ chữ.
 b. Ghép chữ thành tiếng
- GV yêu cầu HS đọc các tiếng ghép các chữ từ cột dọc với chữ ở dòng ngang của B1
- GV yêu cầu HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang của B2
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS 
 - Giải thích các từ ngữ khó
 c. Đọc từ ứng dụng
 - GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. 
 - GV chỉnh sửa phát âm cho HS 
 - Giải thích các từ ngữ ứng dụng
 d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng để HS quan sát từ tre ngà , quả nho. 
 GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. GV lưu ý HS vị trí dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái 
ph
ô
 phố
qu
ê
quê
 - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn tập (B1)
- HS chỉ chữ và đọc âm
o
ô
a
e
ê
ph
pho
phố
pha
phe
phê
nh
nho
nhô
nha
nhe
nhê
gi
gio
giô
gia
gie
giê
tr
tro
trô
tra
tre
trê
g
go
gô
ga
ng
ngo
ngô
nga
gh
ghe
ghê
ngh
nghe
nghê
qu
qua
que
quê
- HS đọc cá nhân – cả lớp
/
\
~
Ÿ
i
í
ỉ
ì
ĩ
ị
y
ý
ỷ
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng theo cá nhân – nhóm – đồng thanh
 nhà ga	 tre ngà
	quả nho	ý ngh
HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con tre ngà – quả nho
 Tiết 2
3. Luyện tập
a.Luyện đọc 
*Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
 GV chỉnh sửa phát âm cho HS 
 c. Đọc câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- GV giải thích thêm về các nghề trong câu ứng dụng
- GV nhận xét chỉnh sửa
 b. Luyện viết 
 GV quan sát lớp, nhắc nhở, giúp đỡ em yếu kém
c. Kể chuyện
- GV kể mẫu lần 1
- GV kể mẫu lần 2 có kèm tranh minh hoạ.
* Ý nghĩa:
 Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam
- HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và 
các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn, cá nhân
ph
ô
 qu
 ê
phố
 quê
o
ô
a
e
ê
ph
pho
phố
pha
phe
phê
nh
nho
nhô
nha
nhe
nhê
gi
gio
giô
gia
gie
giê
tr
tro
trô
tra
tre
trê
g
go
gô
ga
ng
ngo
ngô
nga
gh
ghe
ghê
ngh
nghe
nghê
qu
qua
que
quê
/
\
~
.
i
í
ỉ
ì
ĩ
ị
y
ý
ỷ
 nhà ga	 tre ngà
	quả nho	ý nghĩ
- HS thảo luận nhóm về cảnh làm việc trong tranh minh hoạ.
- HS đọc câu ứng dụng
+ Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân - nhóm -đồng thanh 
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt tre già quả nho 
HS đọc tên câu truyện: Thánh Gióng 
Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết cười nói.
 Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc.
 Từ đó chú bé đòi ăn lớn nhanh như thổi Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác.
 Gậy sắt gẫy. Tiện tay, chú liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy sắt tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
 Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuộm khói lủa chiến trận nên vàng óng 
 Ngựa sắt hí vang, móng đập xuống đá rồi nhún một cái, đưa chú bé bay thẳng về trời 
4. Củng cố – dặn dò	
 - GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo. 
 - Dặn HS về nhà ôn lại bài 
 - GV nhận xét giờ học 
Môn: Đạo đức :(TCT: 7)
Bài: Gia đình em
A. Mục tiêu:
 1. HS hiểu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ, yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ 
 - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ 
B. Tài liệu và phương tiện 
 - Vở bài tập Đạo đức
 - Bộ tranh đạo đức bài về quyền có gia đình
 - Bài hát cả nhà thương nhau
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
* Khởi động
 Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
 *Hoạt động 1
 + Hoạt động cá nhân
- GV treo tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- Gia đình em có mấy người ?
- Bố mẹ em tên là gì ? 
- Anh (chị) em bao nhiêu tuổi ? Học lớp mấy? 
 Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ, GV hướng dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các bạn.
* Chúng ta ai cũng có một gia đình
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung 1 tranh.
+ Từng nhóm thảo luận và trả lời
- GV mời đại diện nhóm kể lại nội dung tran
 + Lớp nhận xét, bổ sung.
 + GV chốt lại nội dung từng tranh
 + Đàm thoại theo các câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong tranh nào đang sống hạnh phúc với gia đình? 
- Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? 
* Kết luận
 Các em thật hạnh, phúc sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng với gia đình
* Người thân trong gia đình của các em là : Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em.
Phải biết thương yêu và giúp đỡ những người trong gia đình.
 * Hoạt động 3
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- GV mời đại diện nhóm 1 lên đóng vai 
- GV và các nhóm khác nhận xét
* Kết luận
 Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. 
- HS kể về gia đình của mình theo cá nhân
+ HS thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công.
+ Nhóm 1 : Tranh 1 
+ Nhóm 2 : Tranh 2 
+ Nhóm 3 : Tranh 3 
+ Nhóm 4 : Tranh 4 
+ Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh.
- Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
- Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi ở công viên.
- Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. 
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “ xa mẹ ” đang bán báo trên đường phố.
- HS: Bạn ở tranh 1 , 2 , 3 đang sống hạnh phúc với gia đình.
- HS: Bạn đi bán báo phải sống xa cha mẹ và thiếu tình thương của cha mẹ.
+ Nhóm 1 : Tranh 1 
+ Nhóm 2 : Tranh 2 
+ Nhóm 3 : Tranh 3 
+ Nhóm 4 : Tranh 4 
+ Các nhóm chuẩn bị đóng vai
+ Các nhóm lên đóng vai
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Đại diện nhóm 1 lên đóng vai theo tranh 1:
- Nhóm 1: Nói “ Vâng ạ ! và thực hiện đúng lời mẹ dặn. 
- Nhóm 2 : Chào bà và cha mẹ con đi học.
- Nhóm 3 : Xin phép bà con đi chơi.
- Nhóm 4 : Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
4. Củng cố – dặn dò
 - GV củng cố lại bài – GV nhắc nhở các em phải thực hiện theo bài học
 - GV nhận xét giờ học 
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Môn: Toán (TCT: 25)
Kiểm tra
I. Tập trung vào đánh giá:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết các số,nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10.
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 1: ?
số
Bài 2:	?
1
2
4
3
6
0
5
10
7
 Bài 3 Viết các số 5, 10 , 1, 8, 6
 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 4: Tô màu vào hình vuông- hình tròn- hình tam giác
II.Đánh giá :
Bài 1: 2 điểm ,đúng mỗi số được 0,5 điểm .
Bài 2 : 3 điểm ,đúng mỗi dãy số được 1 điểm .
Bài 3 : 3 điểm .viết đúng mỗi dãy số được 1,5 điểm
Bài 4 : 2 điểm .tô đúng mỗi hình được 0,5 điểm
-------------------------------------------------------------------------------
Môn: TIẾNG VIỆT: (TCT : 63 &64)
Bài: Ôn tập: âm và chữ ghi âm
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS hệ thống lại toàn bộ các âm, và chữ dã học từ tuần 1 đến giờ.
 - HS đọc, viết một cách chắc chắn các âm, chữ đã học.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh của các bài đã học
 - Một số bảng ôn của các tiết trước
 C. Các hoạt động dạy học:
 GV cung cấp một số bảng ôn trong SGK về các âm các em đã học
 HS đọc và viết một số âm – vần 
 1. HS luyện đọc: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho mỗi dãy bàn viết 1 từ bài trước vào bảng con
- GV gọi 2 HS đọc từ và đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng: Ôn tập âm và chữ ghi âm
b. Hướng dẫn ôn tập
- GV lần lượt gắn các bảng âm và chữ ghi âm lên bảng và gọi HS nối tiếp đọc
- GV nhận xét sữa sai
- GV chỉ bảng cho HS đọc đồng thanh
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc cả 2 bảng
- GV theo dõi và nhận xét
- GV đọc mẫu và chỉ bảng cho HS đọc lại 1 số từ: cá thu , da thỏ, trí nhớ, y tá, phá cỗ , giỏ cá
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc kết hợp phân tích bất kì tiếng và chữ .
 NGHỈ 5 PHÚT
c. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con
- GV đọc cho hs viết bảng con các từ theo nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn HS yếu viết
- GV lần lượt nhận xét và sữa sai.
 TIẾT 2
d. Luyện tập
* GV chỉ bảng cho HS nối tiếp nhau đọc lại âm và chữ ghi âm, từ ứng dụng vừa đọc ở tiết 1
- GV theo dõi nhận xét và sữa sai 
* Thi đọc
- GV gọi HS đại diện 4 nhóm thi đọc theo tay chỉ
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.
đ. Đọc câu ứng dụng
- GV ghi các câu ứng dụng:
 + Bé Hà có vở ô li
 + Quê bé Hà có nghề xẻ gổ, phố bé Nga có nghề giã giò
- GV gọi HS đọc
-GV nhận xét sữa sai
4. Củng cố dặn dò
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại âm và chữ ghi âm,từ,câu ứng dụng
- GV dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Chữ thường và chữ hoa
- GV nhận xét tiết học
- HS viết vào bảng con theo nhóm
+ Nhóm 1: nhà ga + nhóm 2 : ý nghĩ
+ nhóm 3: quả nho + nhóm 4: tre già
- 2 HS đọc: 
 Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ
 Phố bé Nga có nghề giã giò
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm, cá nhân, cả lớp:a, ê, i ,o, ô, ơ, u, ư, e, b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, y
- HS cả lớp đọc đồng thanh: gh, ng, th, ch, tr, ngh, kh, qu.
 -HS nối tiếp nhau đọc cà nhân, nhóm, cả lớp
- HS nối tiếp nhau đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc cà nhân - nhóm 
Cả lớp kết hợp phân tích.
- HS viết vào bảng con: 
- HS nối tiếp nhau đọc lại âm và chữ ghi âm, từ ứng dụng v ... Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
 cá nhân – nhóm – đồng than
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt bài 29
- 1 HS đọc tên bài luyện nói: Chia quà
- HS quan sát tranh trả lời
+ Bà cho cháu quả chuối
+ Bà đang chia quà cho bạn nhỏ trong tranh
 4. Củng cố - dặn dò
- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài 
- Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ua - ưa
------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Môn: Tập viết (TCT: 69 + 70)
Bài : cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rô – phá cỗ
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: cử tạ – thợ xẻ – chữ số – cá rô – phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
B. Chuẩn bị:
 - Bài mẫu phóng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ô li lên bảng
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn đỊnh tổ chức:	
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc cho HS viết vào bảng con:	tổ 1: mơ tổ 2: ta tổ 3: do tổ 4: thơ
 GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới:
 * Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau ?
+ Các em hãy nêu các con chữ có độ cao 1 đơn vị . Ứng vơi 2 ô li
- GV nhận xét
+ Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu ?
* GV thao tác mẫu
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
VD: cử tạ
- Đặt bút đường kẻ 3 dưới viết nét cong hở phải, lia bút viết tiếp 2 nét móc ngược, viết tiếp dấu hỏi trên ư, ta được chữ “cử”
- Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng “ta”
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ chữ viết cho HS
- Tiếp tục với các chữ còn lại.
+ thợ xẻ
+ chữ số 
+ cá rô
+ phá cỗ
* HS thực hành
 GV cho HS viết vào bảng con – GV nhận xét, sửa chữa cho đúng, sau đó viết vào vở tập viết
*Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm có nhận xét
- HS quan sát chữ mẫu và trả lời
- HS các con chữ có độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 c – ư – a – ơ – e – ô - x
 - Các con chữ có độ cao 1,25 đơn vị
 r – s 
- Các con chữ có độ cao 1,5 đơn vị
 t 
- Các con chữ có độ cao 2,5 đơn vị
 h
- Viết liền mạch (có nét nối)
- Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
- Cầm viết bằng 3 ngón tay
- Ngồi thẳng lưng không tỳ ngực vào bàn
- Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
 4. Củng cố – dặn dò	
 - Dặn các em về nhà viết lại những chữ đã viết sai
 - GV nhận xét giờ học 	
--------------------------------------------------------------
Tiết 2 : nho khô – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nho khô – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
 B. Chuẩn bị :
 - Bài mẫu phóng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ô li lên bảng
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn đỊnh tổ chức:	
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - GV đọc cho HS viết vào bảng con : tổ 1 + 2 : chữ số tổ 3 + 4: thợ xẻ
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới 
 ** Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
 + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau?
 + Các con chữ trong một tiếng được viết như thế nào?
 + Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu?
* GV thao tác mẫu
 GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
- Từ : nho khô chữ n viết trước có độ cao 2 ô li nối liền nét sang h có độ cao 5 ô li viết tiếp chữ o có độ cao 2 ô li. Khoảng cách 1 con chữ cái o viết thường ta viết tiếp tiếng khô, chữ k viết trước có độ cao 5 ô li nối liền nét sang h nhấc bút lên viết chữ cái ô có độ cao 2 ô li.
- GV nhận xét sửa chữa
- Từ nghé ọ- Đặt bút trên dòng kẻ 2 dưới viết nét móc xuôi, lia bút viết tiếp nét móc xuôi nối liền nét còn hở phải và nét khuyết dưới, nối lên viết nét khuyết trên và nét móc hai đầu, viết tiếp nét thắt và viết dấu sắc trên e: Ta được chữ “nghé”
- Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng “ọ”
- GV nhận xét sửa chữa
- Tiếp tục với các chữ còn lại
- chú ý
- cá trê
- lá mía
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
* HS thực hành
 - GV quan sát lớp: nhắc nhở các em cách ngồi viết đúng tư thế – giúp đỡ em yếu kém. 
*Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm – có nhận xét
- HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
- Các con chữ có độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 n- o – ô – e – u – c – ê - a
- Các con chữ có độ cao 1,25 đơn vị
 r 
 - Các con chữ có độ cao 1,5 đơn vị
 t 
 - Các con chữ có độ cao 2,5 đơn vị
 h – k- y – g 
 Viết liền mạch (có nét nối)
 Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 0
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
- HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng con
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
 - Cầm viết bằng 3 ngón tay
 - Ngồi thẳng lưng không tỳ ngực vào bàn
 - Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
 4. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà viết lại những chữ viết sai
 - Nhận xét chung tiết học.
	 ____________________________________
Môn: Toán :(TCT: 28)
Bài :Phép cộng trong phạm vi 4
A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4
B. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn, mô hình 3 con gà, 4 ô tô
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn đỊnh tổ chức:
 - Kiểm tra đồ dùng học toán của HS	
 2. Bài mới 
1) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
 a) Hướng dẫn phép cộng 3+1 = 4
 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học và giúp các em hình thành phép tính
 + Có 3 con chim cánh cụt, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?
 + Có 2 quả táo, thêm 2 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả táo?
 + Có 1 cái kéo, thêm 3 cái kéo nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kéo?
b. Sau phần a, GV giữ lại công thức ghi trên bảng. 
- GV yêu cầu HS đọc lại công thức trên bảng
 Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 4.
Bài 1 : Tính
- GV nêu yêu cầu, các em làm tính cộng theo hàng ngang .
- GV làm mẫu bài 1 + 3 = Lấy 1 cộng với 3 được kết quả bao nhiêu ghi vào sau dấu bằng
 1 + 3 = 4 
- HS và GV nhận xét
 Bài 2 Tính:
- GV hướng dẫn các em cách đặt tính, cách để dấu , tính theo cột dọc, lấy số ở hàng trên cộng với số ở hàng dưới được kết quả bao nhiêu ghi cùng hàng thẳng cột.
- GV làm mẫu 2
 2
 4
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách làm bài
- Lấy 1 cộng với 2 bằng 3 rồi lấy 4 so với 3 thì 4 lớn hơn 3 nên điền dấu lớn 4 > 3 
- GV theo dõi hướng dẫn HS viết phép tính và so sánh.
 Bài 4 Viết phép tính thích hợp:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Trên cây có 3 con chim đanh đậu, có 1 con bay đến. Hỏi trên cây bây giờ có tất cả bao nhiêu con chim ? 
GV nhận xét, sửa chữa 
- HS 3 con thêm 1 con là 4 con
 3 + 1 = 4
- HS 2 quả thêm 2 quả là 4 quả
 2 + 2 = 4
- HS 1 cái kéo thêm 3 cái kéo là 4 cái kéo
 1 + 3 = 4
3 + 1 = 4
2 + 2 = 4
1 + 3 = 4
- HS đọc lại công thức cộng
- HS đọc cá nhân – cả lớp
+ Ba cộng một bằng bốn
+ Hai cộng hai bằng bốn
+ Một cộng ba bằng bốn
- 3 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm vào bảng con
1 + 3 = 4	3 + 1 = 4	1 + 1 = 2
2 + 2 = 4	2 + 1 = 3	1 + 2 = 3
- 2 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm vào bảng con
1
1
2
1
3
4
1
2
3
3
1
4
2
2
4
+
+
+
+
+
- 1 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm bài vào vở
> 	4 > 1 + 2
< ?	 	4 = 1 + 3
= 	 	4 = 2 + 2
- HS quan sát tranh và trả lời: Có 3 con chim thêm 1 con chim là 4 con chim. Ta viết như sau: 3 + 1 = 4
3
+
1
=
4
 4. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc lại công thức cộng trong phạm vi 4
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- GV nhận xét giờ học
 ___________________________________
Môn : Thủ công (TCT: 07)
Bài : Xé – dán hình quả cam (t2)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách xé dán hình quả cam từ ứng dụng hình vuông – xé được quả cam có cuống lá, biết cách dán cân đối, phẳng, đẹp, rèn kỹ năng xé, dán, tính cẩn thận
B. Chuẩn bị:
 - Một mẫu hoàn chỉnh, giấy màu, hồ dán – vở thủ công
C. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức:	
 Văn nghệ đầu giờ
 Văn nghệ đầu giờ
 2.Bài mới:
 NỘI DUNG BÀI
 PHƯƠNG
 PHÁP
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho hs xem lại bài mẫu về xé dán hình quả cam để hs khắc sâu hơn và xé dán cho đúng mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hỏi : Muốn xé được các phần của quả cam em cần xé dán các bộ phận nào?( Xé than , quả, lá , cuống )
- Khi xé các bộ phận này ta làm theo các bước nào?
- HS :Ta đánh dấu vẽ hình, xé hình rời khỏi giấy màu và xé dần sao cho giống bộ phận của quả cam.
- GV nhắc lại kết hợp làm mẫu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật,từ hình vuông xé chỉnh dần thành hình quả cam, từ hình chữ nhật xé đôi tạo cuống và lá cho hs quan sát
 NGHỈ 5 PHÚT
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu hs lấy giấy đánh dấu vẽ hình vuông và xé dán theo hướng dẫn
- GV lưu ý hs khi xé xong ướm thử vào vở rồi mới bôi hồ, chú ý bôi hồ mỏng và đều
- GV bao quát lớp gần gũi giúp đỡ hs yếu
4. Nhận xét dặn dò: 
- Đánh giá sản phẩm:
-GV yêu cầu hs trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá tuyên dương những hs làm tốt
-GV nhận xét chung tiết học về tinh thần, thái độ học tập của hs 
-Dặn hs về nhà chuẩn bị giấy cho tiết sau: Xé dán hình cây đơn giản
Quan sát
Quan sát
Thực hành
 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:	
 - GV củng cố lại bài
 - GV nhắc lại các thao tác vẽ, xé hình quả cam – Dặn các em về nhà chuẩn bị giấy màu để tiết sau học xé dán hình cây đơn giản.
- GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm
--------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
a .Giáo dục về nội quy nề nếp học tập
 - Giáo viên ổn định nề lớp và đưa ra một số nội quy cần thực hiện trong tuần mà các em cần thực hiện.
 + Phải rửa tay trước khi vào lớp và sau khi ra về
 + Giữ vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh
 + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định , không khạc nhổ ra lớp học.
 + Không mang quà bánh vào trong khuôn viên nhà trường .
 + Không xô đẩy và leo trèo lên bàn ghế, phải biết bảo quản tài sản của nhà trường.
 + Phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
 + Phong trào luyện viết chữ đẹp của lớp.
 + Thực hiện an toàn giao thông. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 CKTKN moi.doc