Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 8

Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 8

ĐẠO ĐỨC

GIA ĐÌNH EM (T2)

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Trẻ em con trai,con gái đều có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.

- Gia đình chỉ có hai con,con trai hay con gái đều như nhau.

- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .

- Học sinh biết : Yêu quý gia đình của mình . Yêu thương , kính trọng , lễ phép với ông bà cha mẹ .

*Biết chia sẻ và cảm thông với những bạn bè thiệt thòi không được sống cùng gia đình.

- Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ giáo dục lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn : .
Ngày giảng : T2 
ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM (T2)
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Trẻ em con trai,con gái đều có quyền có gia đình , có cha mẹ , được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.
- Gia đình chỉ có hai con,con trai hay con gái đều như nhau.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
- Học sinh biết : Yêu quý gia đình của mình . Yêu thương , kính trọng , lễ phép với ông bà cha mẹ .
*Biết chia sẻ và cảm thông với những bạn bè thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Đồ dùng hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Được sống trong gia đình có bố mẹ , ông bà , anh chị , em cảm thấy thế nào ?
- Đối với những bạn không có gia đình , phải tự kiếm sống ngoài đường , em cảm thấy thế nào ?
- Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM
3.Bài mới :(30’)
TIẾT 2: Thực hành – Luyện tập
Hoạt động 1 : Trò chơi 
Mt : Học sinh hiểu : Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em : 
Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn . Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà , 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ).
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác . Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó . Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà , phải làm người quản trò hô tiếp .
Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi :
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ?
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ?
* Giáo viên kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở , yêu thương , chăm sóc , nuôi dưỡng , dạy bảo em thành người .
Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”
Mt :Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ :
Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm , dặn Long ở nhà học bài và trông nhà . Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng , Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn .
Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm .
Em có nhận xét gì về việc làm của Long ? 
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ? 
* Giáo viên tổng kết nd : Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ .
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ 
Mt : Học sinh biết tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh mình :
Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
+ Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .
* Kết luận chung : Trẻ em có quyền có gia đình , được sống cùng cha mẹ , được cha mẹ yêu thương che chở , chăm sóc nuôi dưỡng , dạy bảo .
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi , không được sống cùng gia đình
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau .
Thực hiện đúng những điều đã học . 
- Cho học sinh chơi 3 lần .
Sung sướng , hạnh phúc .
Sợ , bơ vơ , lạnh lẽo , buồn .
Hs phân vai : Long , mẹ Long , các bạn Long .
Hs lên đóng vai trước lớp .
Không vâng lời mẹ dặn.
Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi.
- Học sinh tự suy ngĩ trả lời.
@ Rút kinh nghiệm :
Tiếng việt (Tiết 71- 72)
ÂM / U/, /Ư/
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc được: Tu, tư và đánh vần / ta /,/ tư /. Viết được u,ư, tu,tư, từ xa .
- Luyện nói theo mẫu: Tu,tư.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
** Tiết 1**
A. Kiểm tra bài cũ
- Như việc 0 /STK/199
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
- Thực hiện như STK/199.
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- Thực hiện như STK / 200
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
**Tiết 2 **
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 200-201
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết
- HD đọc như STK/ 201.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em học âm, những tiếng gì mới?
- VN học bài và CBBS: Âm /V /. 
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
Toán ( Tiết 29)
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Rèn cho HS thực hiện các phép tính thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác làm đủ các bài tập được giao. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2.
- HS: VBT Toán T1
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Lên bảng làm bài tập sau
3 + 1 =
 4 = 2 + 
2 + 2 =
 3 = 2 + 
1 + 2  4
1 + 1  2
2 + 2  4
2 + 2  3
3 + 1  4
 1 + 1  1 + 1
- Nhận xét chung
B. Bài mới
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét.
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Nghe
2. HDHS làm BT VBT/ 33
*Bài 1: Tính: Gọi h/s đọc
3
2
1
1
1
 +
 +
 +
+
 +
1
1
1
2
3
- Chú ý HS đặt tính theo hàng dọc
- Gọi lên bảng làm BT
=> viết dấu ngay gắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số . 
- 2 em nêu y/c của bài
- 5 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở .
- Nx bài làm của bạn
*Bài 2: (dòng 1 )
- Cho HS làm dưới hình thức trò chơi
- Gv theo dõi h/s chơi
=>Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 và 4.
- 2 em nêu y/c
- Thi đua theo tổ
- Tổ nào làm nhanh đúng thắng
- Nghe.
*Bài 3: Tính: Gọi h/s đọc y/c bài
- Cho HS làm theo nhóm
-GV hướng dẫn theo dõi h/s làm
=> khi cộng 3 số liên tiếp cộng lần lượt từ trái sang phải số thứ nhất cộng số thứ 2 đc kết quả cộng tiếp số tiếp theo.
- 2 em đọc
-Thi đua giữa các nhóm
- Nghe.
*Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- HDHSQS tranh nêu được bài toán
 Có 1 bạn chơi bóng thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
 - QS tranh viết được phép tính
 2
 +
 2
 =
 4
C. Củng cố, dặn dò
 - GV chốt: Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4. Cách điền số ,cách cộng nối tiếp.
- Cách quan sát tranh và viết phép tính thích hợp
- Học thật thuộc các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4
*HS yếu: Lấy que tính thực hiện cộng lại các phép tính cộng trong phạm vi 3, 4
*HS khá giỏi: Làm hết các BT và rèn tính nhẩm trong đầu.
- Nhận xét .tuyên dương.
- Nghe 
- Nghe.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
BDHS ( Tiết 29)
ÔN : ÂM / TR / ; / U / ; / Ư /
I. Mục đích yêu cầu	
- Giúp HS củng cố đọc: Tra, tu, tư và đánh vần / tra /; /tu/ ; / tư /. Viết thành thạo trà đá, tủ nhỏ, củ từ.
- Luyện nói theo mẫu: Tra, tu, tư nhiều hơn.
- HS có ý thức chăm chỉ học và viết bài nắn nót, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: Nội dung
- H: Vở ô li 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Các em được học những âm gì ?
- Nhận xét đánh giá
- 2 HS nêu và phân tích tiếngcó âm đó.
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
 a.Ôn chiếm lĩnh ngữ âm
- Gọi phát âm, phân tích tiếng và vẽ mô hình.
- Nhận xét., sửa sai.
- HS đọc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
b. Ôn viết chữ ghi âm / tr/; /u/; /ư/
- GV yêu cầu nêu lại cấu tạo con chữ /tr /; /u/;/ư/
- Nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
c. Ôn đọc
- Gọi đọc trong SGK/ 62- 63
- HS thực hiện theo yêu cầu.
d. Viết
- GV đọc từng chữ theo yêu cầu.
- HS thực hiện viết vào vở ô li.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em ôn những âm gì?
- VN học bài và CBBS: Ôn: âm /V /, /X/.
- Nhận xét giờ học. 
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
Moân : TÖÏ NHIEÂN – XAÕ HOÄI.
Baøi 8. AÊN UOÁNG HAØNG NGAØY
I/ Muïc tieâu. Giuùp hoïc sinh bieát:
Keå teân nhöõng thöùc aên trong ngaøy ñeå mau lôùn vaø khoeû maïnh.
Noùi ñöôïc caàn phaûi aên uoáng nhö theá naøo ñeå coù ñöôïc söùc khoeû toát.
Coù yù thöùc töï giaùc trong vieäc aên, uoáng cuûa caù nhaân: aên ñuû no, uoáng ñuû nöôùc.
II/Ñoà duøng daïy hoïc.
Caùc hình trong baøi 8 SGK. Moät soá thöïc phaåm nhö trong hình.
III/Caùc hoaït ñoängdaïy hoïc.
Khôûi ñoäng.
1/ Kieåm baøi cuõ.
Goïi hoïc sinh leân thöïc haønh chaûi raêng.
Nhaän xeùt.
2/ Daïy baøi môùi.
Cho hoïc sinh chôi troø chôi: “Con thoû aên coû, uoáng nöôùc, vaøo hang”.
Ghi töïa baøi.
Hoaït ñoäng 1: Ñoäng naõo.
Goïi hoïc sinh neâu nhöõng thöùc aên, ñoà uoáng haøng ngaøy caùc em thöôøng duøng.
Hoïc sinh keå giaùo vieân ghi baûng.
Khuyeán khích hoïc sinh neân aên nhieàu ñeå coù söùc khoeû toát.
Treo tranh:
Goïi hoïc sinh leân baûng.
Caùc loaïi thöùc aên trong tranh em thích thöùc aên naøo?
Nhöõng loaïi thöùc aên chöa aên hoaëc khoâng bieát.
Haùt vui.
2 em.
Hoïc sinh laøm theo.
Laëp laïi.
Nhieàu em keå.
Chæ vaøo töøng hình vaø neâu teân töøng loaïi thöùc aên.
Nhieàu hoïc sinh keå.
Keát luaän: AÊn thöùc aên nhieàu vaø ñaày ñuû chaát dinh döôõng giuùp cô theå coù söùc khoeû toát.
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi SGK.
Treo tranh:
Tranh naøo choh bieát söï lôùn leân cuûa cô theå?
Tranh naøo cho bieát caùc baïn hoïc toát?
Tranh naøo cho bieát caùc baïn coù söùc khoeû toát?
Taïi sao chuùng ta phaûi aên uoáng haøng ngaøy?
Quan saùt.
AÊn uoáng haøng ngaøy mau lôùn vaø coù söùc khoeû toát.
Keát luaän: Chuùng ta caàn aên uoáng haøng ngaøy ñeå cô theå mau lôùn, coù söùc khoeû ñeå hoïc taäp toát.
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän caû lôùp.
Haèng ngaøy aên uoáng theá naøo ñeå coù söùc khoeû to ... ng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Lên bảng làm bài tập sau:
2
3
1
4
1
3
+
+
+
+
+
+
2
2
4
1
2
2
 - Nhận xét chung
B. Bài mới
- 4 em lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- NX chung.
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- Nghe
2.Giới thiệu một số phép cộng với 0
B1: phép cộng: 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- HDHS QS tranh vẽ lồng chim
+ Có 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
+ Bài này ta làm phép tính gì?
+ Em nào nêu được phép tính này? (3 + 0 = 3) 
-Gọi đọc :3 + 0 = 3 
- QS tranh và nói được
- TL: lồng 1có 3 con chim,ồng 2 có 0 con nào.
- TL:Là 3 con chim. 
- Phép cộng
-Nêu được phép tính: 3 + 0 = 3
- HS đọc.
 B2: -HDHSQS tiếp đĩa táo :0 + 3 TT như 3 + 0
=> ghi là 0 + 3 = 3 + 0
cho h/s đọc tổng hợp 3 + 0 = 3 ; 0 + 3 = 3 
- Rút ra được PT: 0 + 3 = 3
 B3: Thực hiện gắn đồ vật lên bảng
=> Số nào cộng với 0 thì kết quả tìm được chính số đó
- Gọi đọc
- QS và nêu được 
 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4
2/3 lớp
3. Thực hành: Làm bài tập VBT/ 36
*Bài1 : Thực hiện bảng con a)
4 + 0 =
0 + 4 =
3 + 0 =
0 + 3 =
0 + 2 =
2 + 0 =
1 + 0 =
0 + 1 =
 => Khắc sâu về các số cộng với 0
- 2 em đọc y/c
- h/s làm vào VBT
- 3 em lên bảng làm .
- Nghe
 b) Thực hiện phép tính theo hàng dọc
5
3
0
0
1
+
+
+
+
+
0
0
2
4
0
=> chú ý cách đặt tính viết các số, kết quả phải thẳng cột với nhau
6 em thực hiện trên bảng lớp
dưới lớp làm vào vở ô li
- Nghe
*Bài 2: 
- HS làm bài dưới hình thức trò chơi *chú ý 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó
em có nhận xét gì về phép tính 0 + 0.
- Thi đua theo dãy bàn
- 2 em nhắc :0 + 0 = 0
- Làm bài theo nhóm.
C. Củng cố, dặn dò
 - GV chốt nội dung bài học: Các số cộng với 0, 0 cộng với 1 số => Số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
- GV nêu HS nói nhanh: 2+0 = ?; 4+0 =?; 0 + 3 =?
- Học thật thuộc các phép tính cộng đã được học.
*HS yếu: Lấy que tính thực hiện cộng các phép tính đã học và viết ra bảng con để nhớ
*HS khá giỏi: QS kĩ tranh vẽ nêu lên bài toán bằng lời
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
*chú ý bài tập 3,4 ( điền dấu >,<,=) viết kết quả phép cộng.
- Nghe
- Nêu.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
BDHS (Tiết 32) ÔN : ÂM / V / 
I. Mục đích yêu cầu	
- Giúp HS củng cố đọc: Va và đánh vần / va /. Viết thành thạo bê và bò,vu vư,vu vi.
- Luyện nói theo mẫu: Va nhiều hơn.
- HS có ý thức chăm chỉ học và viết bài nắn nót, thẳng hàng.
II.Đồ dùng dạy học
- G: Nội dung
- H: Vở ô li 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Các em được học những âm gì ?
- Nhận xét đánh giá
- 4 HS nêu và phân tích tiếng có âm đó.
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
 a.Ôn chiếm lĩnh ngữ âm
- Gọi phát âm, phân tích tiếng và vẽ mô hình.
- Nhận xét., sửa sai.
- HS đọc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
b. Ôn viết chữ ghi âm / v /
- GV yêu cầu nêu lại cấu tạo con chữ /p /; /ph/;/r/
- Nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
c. Ôn đọc
- Gọi đọc trong SGK/ 65-66
- HS thực hiện theo yêu cầu.
d. Viết
- GV đọc từng chữ theo yêu cầu.
- HS thực hiện viết vào vở ô li.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em ôn những âm gì?
- VN học bài và CBBS: Ôn: âm /y /.
- Nhận xét giờ học. 
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : .
Ngày giảng : T6 
Tiếng việt (Tiết 79- 80)
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- HS đọc được và đánh đúng theo mẫu /ba/.
- Luyện nói theo mẫu trên.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II.Đồ dùng dạy học
- G: SGK; Tranh trong SGK,bảng con, mẫu chữ 
- H: SGK, Bảng con, phấn, khăn lau .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
** Tiết 1**
A. Kiểm tra bài cũ
- Như việc 0 /STK/207
- Nhận xét đánh giá
- HS thực hiện
B. Bài mới
1. GT bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
*Việc 1: Ôn ngữ âm đã học.
- Thực hiện như STK/208.
- HS đọc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 2: Viết 
- Thực hiện như STK / 209
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
**Tiết 2 **
* Việc 3: Đọc
- HD đọc như STK/ 209
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
* Việc 4: Viết
- HD đọc như STK/ 210.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay các em học âm, những tiếng gì mới?
- VN học bài và CBBS: Ôn tập. 
- Nhận xét giờ học.
- TL và phân tích lại tiếng đó.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
@ Rút kinh nghiệm :
MÔN: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI
Tiết 2 
I/ Mục đích yêu cầu:
Tạo thói quen hòa nhập với môi trường học tập mới.
Yêu thích, tự tin, chủ động hòa nhập với môi trường học tập mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 2: Em làm quen với ngôi trường mới.
 a/ Em thấy ở trường mới có những gì mới lạ?( Đánh dấu x vào trước lựa chọn của em).
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 6 tranh). GV nêu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Em thấy ở trường mới có những mới lạ như: Sân trường, phòng học- Bàn ghế, sách vở, đồ dùng- Các bạn- Cô giáo.
- Cho HS nghe bài hát: “ Em yêu trường em”
- GV chốt lại: Qua bài hát này các em càng thấy vui sướng khi đến trường học mới.
	b/ Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới là gì?
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát tranh( 8 tranh). GV nêu nội dung từng tranh.
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: Những việc em cần phải làm để nhanh chóng quen với môi trường học tập mới là: Hòa đồng, chơi với bạn- Quan sát các lớp học- Chăm chú nghe thầy cô giảng bài- Hăng hái phát biểu ý kiến- Ghi chép, làm bài đầy đủ- Mặc đồng phục.
- Cho HS nghe bài hát: “ Tạm biệt búp bê”
- GV chốt lại: Qua bài hát này các em thấy nhớ những đồ chơi quen thuộc dưới mái trường mầm non thân yêu của mình để bước vào ngôi trường mới. Dù xa nhưng trong lòng các em luôn ghi lại những hình ảnh dễ thương, thật đáng yêu.
c/ Thực hành: 
+ Em và các bạn trong lớp vỗ tay theo bài hát: “ Làm quen”
+ Em đến làm quen, nhớ tên và sở thích của 5 bạn trong lớp.
*Bài tập 3: Luyện tập
- GV hỏi lại bài.
- Về nhà: 
a/ Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp em đã làm quen.
b/ Kể cho bố mẹ nghe về những gì em thấy thú vị trong chuyến tham quan ngôi trường.
- Chuẩn bị bài sau: “ Nếp ngồi của em”
- HS lắng nghe.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.
- HS nêu lựa chọn, nhận xét.
- HS vỗ tay, nghe, hát theo.
Cả lớp vỗ tay theo bài hát.
HS thực hành. 
Nêu tên 5 bạn em đã làm quen. Nêu sở thích của từng bạn.
- HS trả lời.
- HS chuẩn bị.
Sinh hoạt tuần 8
I. Môc ®Ých yªu cÇu
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Sinh hoạt
1. GV nhận xét tình hình HĐ, học tập trong tuần qua
* Học tập
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
* Vệ sinh
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Đạo đức.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Ý thực thực hiện nội quy trường lớp.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Phương hướng học tuần 9
	........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_cong_nghe_giao_duc_tuan_8.doc