I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Qua bài học học sinh cần:
1. Về kiến thức:
- Nhớ lại bảng giá trị lượng giác.
- Hàm số y= sin x và y = cos x, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
- Hàm số y= tan x và y = cot x, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
- Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
- Đồ thị của hàm số lượng giác.
2. Về kỹ năng:
- Sau khi học xong bài này HS phải diễn tả được tính chất tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các hàm số lượng giác.
- Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác.
- Mối quan hệ giữa các hàm số y= sinx và y= cos x
- Mối quan hệ giữa các hàm số y= tanx và y= cot x
3. Tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận
- Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. - Biết qui lạ về quen.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân.
- Phát triển khả năng suy luận lôgic.
Tiết: 1, 2, 3 Tuần: 1 BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Qua bài học học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Nhớ lại bảng giá trị lượng giác. - Hàm số y= sin x và y = cos x, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này. - Hàm số y= tan x và y = cot x, sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này. - Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác. - Đồ thị của hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: - Sau khi học xong bài này HS phải diễn tả được tính chất tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các hàm số lượng giác. - Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác. - Mối quan hệ giữa các hàm số y= sinx và y= cos x - Mối quan hệ giữa các hàm số y= tanx và y= cot x 3. Tư duy và thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập. - Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. - Biết qui lạ về quen. - Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá bản thân. - Phát triển khả năng suy luận lôgic. II) PHƯƠNG PHÁP: - Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. III) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, SGK, ... - Kiến thức cũ về: lượng giác lớp 10. HOẠT ĐỘNG 1: CÁC HÀM SỐ y = sinx và y = cosx Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài * HĐTP 1: Định nghĩa - Yêu cầu học sinh đọc HĐ1sgk . trả lời các câu hỏi: + Hỏi: Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằng sin x. + Hỏi: Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằg cos x. + Hỏi: Tính sin, cos, cos 2. - GV gọi HS trả lời - Yêu cầu các HS còn lại nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung (nếu có). - Gọi HS nhắc lại các giá trị lượng giác sin và cosin của các giá trị đặc biệt. - Hỏi: Ứng với x ta có bao nhiêu giá trị y = sinx? ứng với x ta có bao nhiêu giá trị y = cosx? Þ Định nghĩa. - Yêu cầu HS nêu định nghĩa hàm số y = sinx và y = cosx. - Hãy so sánh sinx và sin(-x). Từ đó rút ra tính chẵn lẻ của hàm số? - GV nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu HS đọc HĐ 2-SGK. Trả lời các câu hỏi: +Hỏi:So sánh cosx và cos(-x). + Hỏi: Tại sao có thể khẳng định y = cosx là hàm số chắn? - Yêu cầu các HS khác nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung. - Khẳng định lại: Hàm số y = sinx là hàm số lẻ, y = cosx là hàm số chẵn. * HĐTP 2: Tính tuần hoàn của hàm số: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: So sánh sin (x+k2) và sinx, cos(x+k2) và cosx? - Rút ra kết luận về tính chất tuần hoàn của các hàm số y = sinx và y = cosx.(Gv gợi ý để HS rút ra kết luận). - GV nhận xét và bổ sung. - Hãy nêu định nghĩa tính tuần hoàn của các hàm số y=sinx và y= cosx. - Gv đưa ra tính chất: Từ tính chất tuần hoàn với chu kì 2. Ta thấy khi biết giá trị của hàm số y=sinx và y= cosx trên đọan có độ dài 2 (chẳng hạn [0; 2] hoặc [-; ]) thì ta tính được giá trị của hàm số tại mọi x. * HĐTP 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nêu lại chu kỳ của hàm số y = sinx. Tính tuần hoàn của các hàm số đó có lợi ích gì trong việc xét chiều biến thiên của hàm số này? + Để xét chiều biến thiên của các hàm số đó ta cần xét trong trong khoảng có độ dài bằng bao nhiêu? + Hãy nêu một khoảng để xét mà em cho là thuận lợi nhất? + Trong đoạn các đoạn , , , hàm số y= sinx đồng biến hay nghịch biến? - Sau khi học sinh trả lời GV kết luận và nêu BBT. - Để vẽ đồ thị hàm số y = sinx, GV cần cho HS diển vào bảng giá trị đực biệt - GV sử dung hình 1.5 và 1.6 để nêu đồ thị hàm số trên. - Yêu cầu HS nêu tập giá trị của hàm số y = sinx. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét trong SGK. - Yêu cầu HS đọc HĐ 3- SGK và trả lời câu hỏi: + Trong khoảng hàm số y = sinx đồng biến hay nghịch biến? + hàm số y = sinx có nghịch biến trên khoảng ? - Nhận xét tập giá trị của hàm số? * HĐTP 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cosx - Hỏi: sin(x+) = ? - Vì y = cosx = sin(x+) nên đồ thị hàm số y = cosx là đồ thị hàm số y = sinx tịnh tiến sang trái một đoạn . (Dùng bảng cho HS quan sát đồ thị). - Từ đồ thị hs y = cosx lập bảng biến thiên của đồ thị trên [-; ] - Tập giá trị của hàm số y = cosx. - Xét tính đồng biến và nghịch biến trên TXĐ? * Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN. a) y = 2cosx + 1 b) y = HD:AD: Tập giá trị của hàm số y = sinx, y = cosx. - HS thực hiện HĐ1. - HS trả lời: = sinx - HS trả lời:= cosx - HS trả lời: sin=1, cos= , cos 2=1. - HS nhận xét và bổ sung. - HS nhắc lại các giá trị lượng giác sin và cosin. - Có duy nhất một y. - HS nêu định nghĩa. - HS so sánh, từ đó rút ra kết luận. (sin(-x) = - sinx với mọi x, y= sinx là hàm số lẻ). - HS đọc HĐ2. - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả của nhóm. - HS khác nhận xét. - Nghe, ghi nhận. - HS suy nghĩ và trả lời: sin (x+k2) = sinx cos(x+k2) = cosx - HS rút ra kết luận. - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS quan sát đồ thị hàm số và trả lời câu hỏi. (hàm số nghịch biến trên ) - HS trả lời. (do hàm số tuần hoàn có chu kỳ 2p nên hàm số y= sinx nghịch biến trên khoảng - TL: [-1; 1] - TL: sin(x+) = cosx - Nghe, ghi nhận. - HS lập bảng biến thiên. - Nêu tập giá trị. - Tìm đáp án. * Định nghĩa: - Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có đo bằng x được gọi là hàm số sin, kí hiệu: y= sinx - Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với cosin của góc lượng giác có đo bằng x được gọi là hàm số cosin, kí hiệu: y=cosx. * Chú ý: a) y = sin x là hàm số lẻ. b) y = cosx là hàm số chẵn * Tính chất tuần hoàn của hàm số y = sinx và y = cosx: Các hàm số y=sinx và y= cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2. * Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx Vì hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2p nên khi xét sự biến thiên và đồ thị hàm y = sinx ta chỉ xét trên [-; ] Đồ thị: Đồ thị hàm số trên tập xác định R * Hàm số y = sinx đồng biến trên và nghịch biến trên * Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cosx BaÛng bieán thieân: * Tập giá trị [-1; 1] * Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên * Ghi nhớ: (sgk) HOẠT ĐỘNG 2: CÁC HÀM SỐ y = tanx và y = cotx Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài * HĐTP 1: Định nghĩa - Nêu mối quan hệ giữa tanx, cotx, sinx và cosx? Þ Định nghĩa - Xét tính chẵn lẻ của hàm số? - Nhận xét. * HĐTP 2: Tính tuần hoàn của hàm số: - Hỏi: tan(x + kp) = ? - Hỏi: cot(x + kp) = ? Þ Tính tuần hoàn của hàm số? * HĐTP 3: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx - Từ tính tuần hoàn của hàm số y = tanx, nên khi xét sự biến thiên và đồ thị ta chỉ xét trên đọan - HD học sinh xét sự biến thiên và vẽ đồ thị. HĐTP 4: Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx - Yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số y = cotx. - HD: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = cotx - HS làm bài. - tan(x + kp) = tanx - cot(x + kp) = cotx - Hàm số tuần hoàn có chu kỳ p. - Nghe, ghi nhận. * Định nghĩa: a) Qui taéc ñaët töông öùng moãi soá thöïc x D1 = R\ vôùi soá tanx= ñöôïc goïi laø haøm soá tang, kí hieäu laø y = tanx tan: D R x tanx b) Qui taéc ñaët töông öùng moãi soá thöïc xD = R\ vôùi soá cot x= ñöôïc goïi laø haøm soá coâtang, kí hieäu laø y= cot x. cot : D R x cot x * Chú ý: Hàm số y = tanx và y = cotx là các hàm số lẻ. * Tính tuần hoàn của hàm số. Hàm số y = tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kỳ p. * Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx Sự biến thiên: Do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kỳ p nên ta chỉ xét sự biến thiên trên + Hàm số đồng biến trên x y = tanx + Hàm số đồng biến trên Đồ thị: * Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx Sự biến thiên: Hàm số y = cotx nghịch biến trên (k) Đồ thị: * Ghi nhớ: (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ TUẦN HOÀN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài - Từ tính tuần hoàn của hàm số lượng giác trên. Hướng dẫn HS hình thành khái niệm hàm số tuần hoàn. VD: Xét tính tuần hoàn của hàm số y = sin2x, y = tan3x. - HD: Dựa và hàm y= sinx và y = tanx - Gọi HS lên làm bài? - Nhận xét chỉnh sửa (nếu có). - Nghe, ghi nhận kiến thức. - Nghe hướng dẫn. - Làm bài. - Ghi nhận. * Định nghĩa: Hàm số y =f(x) xác định trên D. y = f(x) là HS tuần hoàn nếu tồn tại số T≠ 0 sao cho "xÎD ta có: x+ TÎD, x - TÎD và f(x + T) = f(x). Nếu T là số dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì f(x) tuần hoàn với chu kỳ là T 4. Củng cố: Câu hỏi 1: - Tập xác định của các hàm số lượng giác? - Tập giá trị, tính tuần hoàn của các hàm số? - Tính chẵn, lẻ của hàm số? Câu hỏi 2: Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác y = sin2x -1, y = 3cosx + 5. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại kiến thức vừa học và làm các bài tập trong sgk.
Tài liệu đính kèm: