Đạo đức
Đi bộ đúng quy định (tiết 2)
I- Mục tiêu
- HS hiểu: . Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.
. Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
. Đi bộ đúnh quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
- HS biết thực hiện đi bộ đúnh quy định.
II- Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1, 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa cứng: màu đỏ, vàng, màu xanh.
III- Các hoạt động dạy học
1- Khởi động ( 1 - 2 phút )
H: Khi đi bộ trên đường phải tuân theo những quy định gì?
H: Em đã thực hiện tốt điều đó chưa?
- Nhận xét
Tuần 24 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Chào cờ Đạo đức Đi bộ đúng quy định (tiết 2) I- Mục tiêu - HS hiểu: . Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. . Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. . Đi bộ đúnh quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. - HS biết thực hiện đi bộ đúnh quy định. II- Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập Đạo đức 1, 3 chiếc đèn hiệu bằng bìa cứng: màu đỏ, vàng, màu xanh. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động ( 1 - 2 phút ) H: Khi đi bộ trên đường phải tuân theo những quy định gì? H: Em đã thực hiện tốt điều đó chưa? - Nhận xét 2- Các hoạt động chính a/ Hoạt động 1 ( 8 - 10 phút): Làm bài tập 3 * Mục tiêu: Biết đi dưới lòng đường là sai quy định. * Tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: quan sát tranh và trả lời câu hỏi: . Các bạn nhỏ trong tranh đi như thế nào? . Điều gì sẽ xảy ra? Vì sao? . Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? - GV nhận xét Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây ra nguy hiểm đến tính mạng và gây nguy hiểm cho người khác. b/ Hoạt động 2 (10 - 12 phút): Làm bài tập 4 * Mục tiêu: Biết đi bộ đúng quy định. * Tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và tô màu vào bức tranh chỉ hành động đúng. - GV quan sát và hướng dẫn thêm. Kết luận: Hành động đúng. Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và người khác. c/ Hoạt động 3 (10 - 12 phút):Trò chơi qua đường. * Mục tiêu: HS đi đúng phần đường. * Tiến hành: - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ. - Chia nhóm, mỗi nhóm có đủ: người đi bộ, người đi ôtô, người đi xe máy, xe đạp. - GV phổ biến luật chơi: . Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng 4 phần đường. . Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì người, xe dừng lại trước vạch còn tuyến đường xanh vẫn đi. . Ai vi phạm sẽ bị phạt - Nhận xét, khen bạn đi đúng. 3- Củng cố, dặn dò ( 2 - 3 phút ) H: Khi đi bộ trên đường em đi như thế nào? Khi qua ngã ba, ngã tư em chú ý gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò. 4 Tiếng Việt Bài 100 : uân - uyên I - Mục đích yêu cầu - HS đọc, viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em thích đọc truyện. II- Đồ dùng - Tranh sách giáo khoa. - Bộ chữ thực hành tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy học Tiết 1 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Viết bảng con: huơ vòi, đêm khuya. - Nhận xét 2- Bài mới (30 - 32 phút) a / Dạy vần mới (15 - 17 phút) * Vần uân - Viết bảng uân - Phát âm mẫu - Đánh vần mẫu: u – â – n - uân H: Phân tích vần uân? - Đọc trơn mẫu: uân - Lấy âm ghép vần uân - Có vần uân lấy âm x ghép trước vần uân tạo tiếng mới. - Đánh vần mẫu: x - uân - xuân H: Phân tích tiếng xuân? - Đọc trơn mẫu: xuân - Quan sát tranh / 36 H:Tranh vẽ gì? - Giới thiệu từ: mùa xuân H: Trong từ mùa xuân có tiếng nào có vần em vừa học? - Chỉ toàn bảng uân xuân mùa xuân * Vần uyên (tương tự) - Chỉ bảng uân uyên xuân chuyền mùa xuân bóng chuyền H: Cô vừa dạy vần nào? So sánh 2 vần? Giới thiệu bài: Bài 100: uân – uyên b/ Đọc từ ứng dụng (5 - 7 phút) - Viết bảng huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - HD đọc - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút) * Chữ uân - Đưa chữ mẫu H: Chữ uân viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở dưới ĐK3 viết nét xiên lên bi xát nhẹ được con chữ n và được chữ uân. Lưu ý: nét nối từ â - n. * Chữ uyên (tương tự) - Nhận xét, sửa sai * Từ mùa xuân - Đưa chữ mẫu H: Từ mùa xuân gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở dưới ĐK3 viết con chữ m nhấc bút bi xát nhẹ được từ mùa xuân. * Từ bóng chuyền (tương tự) Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. - Nhận xét, sửa sai Tiết 2 3- Luyện tập a/ Luyện đọc (10 - 12 phút) * Đọc bảng (4 - 6 phút) - GV chỉ bảng (bất kỳ) - GV nhận xét, sửa sai - Quan sát tranh / 37 - Giới thiệu câu: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. - HD đọc : đọc đúng tiếng có vần vừa học; tiếng nay, lượn, lối; đọc liền tiếng trong các từ. - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng * Đọc sgk (6 - 8 phút) - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút) - Mở vở quan sát bài viết H: Bài viết mấy dòng? H: Dòng 1 viết gì? - Lưu ý: độ rộng 2 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. - Cho HS quan sát vở mẫu. - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. * Các dòng khác (tương tự) - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em. - GV chấm chữa, nhận xét bài viết. c/ Luyện nói (5 - 7 phút) - GV yêu cầu HS mở sgk/ 37 quan sát tranh. H: Nêu chủ đề luyện nói? - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh theo gợi ý sau: . Tranh vẽ gì? . Các bạn đọc truyện vào lúc nào? . Em đã đọc và nghe những truyện gì? Vào lúc nào?. - GV tổng kết, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò (3 - 4 phút) H: Cô vừa dạy vần gì? Tìm tiếng có vần uân, uyên? - Dặn dò: Chuẩn bị bài 101: uât – uyêt - Viết bảng con, đọc lại sgk. - Quan sát - Phát âm lại uân - Đánh vần lại -âm uâ đứng trước, âm n đứng sau - Đọc lại - Ghép uân - đọc lại - Ghép xuân - đọc lại - Đánh vần lại -âm x đứng trước, vần uân - Đọc lại - Quan sát - mùa xuân - Đọc lại từ dưới tranh - .. xuân - Đọc lại kết hợp PT, ĐV - Đọc lại kết hợp PT, ĐV - uân – uyên - Nhắc lại - Ghép: tuần, khuyên, chuyện. - Đọc trơn + phân tích + đánh vần. - Đọc lại - Quan sát -3 con chữ: u, â, n; cao 2 dòng li. - Quan sát - Viết bảng con: uân - Viết bảng con: uyên - Quan sát -2 chữ: mùa, xuân; caodòng li. - Quan sát - Viết bảng con: mùa xuân - Viết bảng con: bóng chuyền - Đọc cá nhân - Quan sát - Theo dõi. - HS đọc + PT, ĐV tiếng mới. - Đọc lại - Chỉ, nhẩm theo - Đọc từng phần, cả bài - Quan sát - 6 dòng -uân - Quan sát - Làm theo lệnh GV - Viết vở dòng 1 - Quan sát - Em thích đọc truyện. - Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp.
Tài liệu đính kèm: