Giáo án Đạo đức lớp 1 - Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)

Giáo án Đạo đức lớp 1 - Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)

Đạo đức

Bài2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2).

I- Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

*Ghi chú : Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

*GDMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh. (Liên hệ)

*GDĐP : Giáo dục phòng tránh các bệnh tay, chân, miệng ; giáo dục môi trường. (Liên hệ)

II-Đồ dùng dạy học:

GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.

 - Gương & lược chải đầu.

HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?

-Mặc như thế nào gọi là gọn gàng sạch sẽ?

-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?

Nhận xét bài cũ.

 

doc 2 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1 - Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Bài2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2).
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
*Ghi chú : Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
*GDMT : Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm đẹp, văn minh. (Liên hệ)
*GDĐP : Giáo dục phòng tránh các bệnh tay, chân, miệng ; giáo dục môi trường. (Liên hệ)
II-Đồ dùng dạy học:
GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.
 - Gương & lược chải đầu.
HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
-Mặc như thế nào gọi là gọn gàng sạch sẽ?
-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 3
+Mục tiêu:Y/c HS quan sát tranh BT3 & trả lời câu
hỏi của GV.
+Cách tiến hành: GV hỏi HS trả lời.
. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
. Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
. Em có muốn làm như bạn không ?
-Cho HS thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
-GV dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của HS đến
phần kết luận bài.
+ Kết luận: Các em nên làm như các bạn trong tranh
1,3,4,5,7,8 →vì đó là những hoạt động giúp chúng ta
trở nên gọn gàng sạch sẽ.
- Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Hát tập thể.
+Mục tiêu: Cho các em hát các bài hát có nội dung
nhắc nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân
như bài : “Rửa mặc như mèo”
+Cách tiến hành: Bắt nhịp bài hát có nội dung nhắc
nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân như
bài : “Rửa mặc như mèo”.
-Giáo dục các em qua nội dung bài hát :
.Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ?
.Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
.Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
.Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không?Vì sao?
3.4-Hoạt động 4: Đọc thơ
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em đọc thơ có tính giáo
dục đạo đức.
+Cách tiến hành: Y/c HS đọc thơ có tính giáo
dục đạo đức: “ Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
-Giáo dục các em qua nội dung 2 câu thơ:
.Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
3.5-Hoạt động 5:
+Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.GV nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò: Xem bài mới “Giữ gìn sách vở, dồ dùng học tập”
→HS trả lời câu hỏi của GV.
→HS thảo luận,phát biểu ý kiến. 
→ Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hát tập thể.
-HS trả lời câu hỏi của GV và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ (phải rửa mặt cho sạch sẽ không được bắt chước mèo: lười nhát, cẩu thả nên bẩn thỉu.
-HS trả lời câu hỏi của GV và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cần phải làm để dược mọi người yêu mến.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc 4.doc