Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kì I

Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kì I

I.Mục tiêu:

1.Học sinh biết được:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo ,cô giáo mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.

- Học sinh vui vẻ, phấn khởi, tự hào vì mình đã là học sinh lớp l .

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).

- Học sinh : SGK, Vở bài tập.

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 2114Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1.Học sinh biết được:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo ,cô giáo mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi, tự hào vì mình đã là học sinh lớp l .
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên : SGK, các điều 7, 28 về quyền trong công ước quốc tế quyền của trẻ em , các bài hát về quyền được học tập như: Trường em ( Phan Đức Lộc ); Đi học (Bùi Đình Thảo); Em yêu trường em (Hoàng Vân).
- Học sinh : SGK, Vở bài tập.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị dùng sách vở học tập c ủa học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới :(26 phút)
a. Giới thiệu bài:
Năm học 2006 - 2007 các con đã là học sinh lớp 1 rồi. Vậy khi bước vào là học sinh lớp 1 các con tự hào như thế nào? Cô cùng các con học bài đạo đức hôm nay.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. Giảng bài:
H Đ1: Tr ò chơi.
B ài tập 1: ( Vòng tròn giới thiệu tên )
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết giới thiệu tên của m ình và nhớ tên của các bạn trong lớp.
Biết trẻ em có quyền có họ, tên.
* Cách chơi:
- Cho học sinh đứng thành vòng tròn.
- Cho học sinh điểm danh từ 1 đến hết . Đầu tiên em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất v à giới thiệu tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên m ình, cứ như v ậy cho tới khi t ất c ả các bạn trong vòng tròn đều được giới thiệu tên.
* Cho Học sinh thảo luận:
? Trò chơi giúp em đi ều g ì
? Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu t ên mình với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu t ên m ình không?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
kết luận: Mỗi người đều có một cái tên, trẻ em có quyền có họ và tên.
HĐ2: 
- Học sinh giới thiệu về sở thích của mình.
Bài tập 2:
* Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết (có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ)
- Cho Học sinh thảo luận nhóm 2
- Giáo viên mời một số Học sinh giới thiệu trước lớp.
- (?) những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nhau không.
- Giáo viên kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích những điều đó có thể giống hoặc khác nhau, giữa người này với người khác, chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của các bạn.
Bài 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
* Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em.
? Em mong chờ , chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào.
? Bố, Mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm và chuẩn bị cho em đi học như thế nào .
? Em có thấy vui khi em trở thành học sinh lớp 1 không.
? Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp1
- Giáo viên gọi một vài học sinh kể về sở thích của mình trước lớp.
Giáo viên nhận xét tuyên duơng.
- Giáo viên kết luận: Vào lớp 1 các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, các em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết.
Được đi học là quyền lợi của trẻ em, em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1. Em và các bạn cố gắng học thật giỏi,ngoan
4. Củng cố và dặn dò: (3phút)
(?) Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh đặt đồ dùng lên bàn
- Học sinh nhắc lại đầu bài
- Học sinh đứng thành vòng tròn m ỗi vòng từ 6 - 7 em.
- Học sinh thảo luận nhóm và tr ả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời: Qua trò chơi này giúp em biết được tên của các bạn trong lớp, em rất sung sướng và tự hào khi mình có tên và biết được tên của các bạn.
- Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình.
- Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2 người.
- Học sinh tự giới thiệu trước lớp về sở thích của mình.
- Các bạn thích không giống nhau, mỗi bạn có một điều thích riêng.
- Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Học sinh trả lời, gọi nhiều học sinh trả lời, mỗi em một suy nghĩ.
- Học sinh thảo luận nhóm và kể cho các bạn nghe về sở thích của mình theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
h/s kể và nhận xét.
- Về nhà học bài xem nội dung bài sau.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===========––{——=============
Tuần 2
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 2)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
(?) Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: (27 phút)
a. Khởi động:
 Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”.
(?)Đi tới trường có vui không.
- Giáo viên nhấn mạnh => đầu bài
b. HĐ 1: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. 
- GV yêu cầu h/s quan sát bức tranh của bài tập 4 SGK và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- GV mời 2-3 em lên kể lại nội dung câu truyện theo tranh ở trước lớp.
 - Giáo viên kể lại chuyện vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
- Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà chuẩn bị cho Mai đi học.
- Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, trường Mai thật là đẹp, Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
- Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết.
- Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái, giờ ra chơi các bạn vui đùa rất sôi nổi.
Tranh 5: Về nhà Mai kể với Bố, Mẹvề trường lớp và cô giáo mới, cả nhà đều vui.
- HĐ 2: Cho Học sinh hát múa, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “ Trường em”.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
- Giáo viên kết luận: trẻ em có quyền có họ tên và có quyền được đi học.
Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành Học sinh lớp 1.
- Chúng ta cố gắng học tập thật giỏi, ngoan ngoãn để xứng đáng là Học sinh lớp 1.
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập kể chuyện theo tranh ở trong nhóm
- Đại diện nhóm kể chuyện theo tranh, các bạn nhóm khác và nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát các bài hát về “ Trường em ”
- Cho Học sinh vẽ tranh theo chủ đề "Trường em ”
- Các bạn nhận xét.
- Về nhà học bài và xem nội dung bài sau, chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
===========––{——=============
Tuần 3 	
Bài 2: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:	-Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ.
II. Tài liệu phương tiện:
1. Giáo viên : SGK - Giáo án - Vở bài tập.
2. Học sinh : SGK - Vở bài tập - Lược chải đầu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ :(4 phút )
- ? Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét – xếp loại.
- Bài mới ( 27 phút ) 
a. Khởi động: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo “
- Giáo viên nhấn mạnh - Đầu bài.
b. Giảng bài:
HĐ 1: Học sinh thảo luận.
- Yêu cầu Học sinh tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- ? Em hãy nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
- ? Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em có thành tích và lời nhận xét chính xác.
- HĐ 2 : Học sinh làm bài tập 1 SGK.
Em hãy hãy quan sát và tìm ra những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ ở hình 4,8.
Gọi học sinh trình bày, Giáo viên yêu cầu Học sinh giải thích.
? Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét:
? nếu quần áo bẩn em làm gì.
? nếu quần áo rách em làm gì.
? cài cúc áo lệch em làm gì.
? mặc quần áo ống thấp, ống cao, em cần làm gì.
? Đầu tóc bù xù em cần làm gì.
Giáo viên nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
- HĐ 3: Cho Học sinh làm bài tập 2.
- Cho Học sinh lấy một bộ quần áo nam và một bộ phù hợp với bạn nữ rồi nối với quần áo bạn nam, nữ cho phù hợp.
- Gọi H trình bày sự lựa chọn của mình.
Giáo viên nhấn mạnh = ghi nhớ: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng,khong mặc quần áo rách, sộc sệch đi học.
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ theo giáo viên.
- Củng cố và dặn dò( 3 phút)
-Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Học sinh về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện nói về chủ đề “ ăn mặc gọn gàng”
- Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp
- Học tập ngoan ngoãn, vâng lời cha, mẹ và thầy cô giáo.
- Cả lớp hát.
- Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp.
- Học sinh nhận xét về quần áo và đầu tóc của các bạn.
- Học sinh tùy ý nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 4và 8 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
-Em giặt quần áo.
- Đưa cho mẹ vá lại.
- Em cài lại cho ngay ngắn.
-Sửa lại ông quần.
- Cần chải lại cho ngon gàng.
- Học sinh yêu cầu Bài tập 2.
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập đạo đức.
- H trình bày sự lưa chọn của mình.
Các bạn khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc thuộc và ghi nhớ.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ. Nên Rùa thật đáng khen.
* HĐ2: Đóng vai theo tình huống
- GV phân vai hai HS ngồi gần nhau thành 1 nhóm, đóng vai hai nhân vật theo tình huống
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm.
- Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương..
* HĐ3: Liên hệ
? Học sinh lớp mình bạn nào luôn đi học đúng giờ.
? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ
- GV nhận xét, tuyên dương.
KL: Đi học là quyền của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Cho học sinh đọc truyền khẩu nội dung phần đóng khung trong SGK.
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh hát.
Trả lời câu hỏi.
Học sinh thảo luận tranh nội dung bài 1
- Học sinh thảo luận tranh nhóm đôi.
- Chỉ vào tranh và trình bày: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa đã ngồi vào lớp còn Thỏ vẫn la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, chưa vào lớp học.
- Vì Thỏ la cà nên đi học muộn. Còn Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
- Rùa đáng khen, vì đi học đúng giờ
Học sinh quan sát và đóng vao theo tình huống " trước giờ đi học"
Học sinh theo dõi nội dung tranh, đóng vao theo tình huống.
- Học sinh lên đóng vai trước lớp.
- Dưới lớp quan sát và nhận xét.
Học sinh trả lời:
- Bạn : Hoa, An, Tâm ...
- Chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức, nhờ bố mẹ gọi dạy sớm để đi học đúng giờ.
Về học bài. đọc trước bài sau.
Tiết 2
BÀI 8 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
+ Trẻ em chúng ta có quyền gì.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài đi học đúng giờ và đều.
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Sắm vai theo tình huống.
- GV chia lớp thành hai nhóm, các nhóm phân công đóng vai theo tình huống trong tranh.
- GV đọc cho HS nghe tình huống trong tranh
- GV theo dõi học sinh đóng vai, nhận xét
- Gọi các nhóm đóng vai trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
? Đi học đều và đúng giờ có ích lợi gì.
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em nghe giảng được đầy đủ, học tốt hơn.
* HĐ2: Học sinh thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu bài tập 5
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
? Khi trời mưa, rét các em có đi học không
? Thảo luận nội dung tranh.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
KL: Trời mưa các bạn vẫn đi học, đội mũ, nón, vượt mọi khó khăn.
* HĐ 3: Lớp thảo luận
? Đi học đều có ích lợi gì.
? Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ.
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt và thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh trả lời.
Học sinh sắm vai theo tình huống bài tập
- Các nhóm phân vai, đóng vai theo tình huống trong tranh.
- các nhóm thảo luận, đóng vài.
- Lớp nhận xét.
- Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ, học sẽ tốt hơn.
Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Về học bài, đọc trước bài học sau.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===========––{——=============
Tuần 16
BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Cần giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. Giữ trật tự là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn cho trẻ em.
- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
?Tại sao chúng ta phải đi học đều và đúng giờ
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. 
? Trong giờ học chúng ta có được nói chuyện riêng không.
? Vì sao chúng ta cần phải giữ trật tự.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận
 - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm, gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương
? Con có nhận xét gì về việc làm của các bạn
? Nếu con có mặt ở đó con sẽ làm gì.
KL: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm lớp ồn ào mất trật tự và gây vấp ngã.
* HĐ2: Thi "Xếp hàng ra vào lớp"
- GV thành lập ban giám khảo.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi: Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, đi cách đều nhau, không kéo lê giầy dép, không ồn ào.
- Ban giám khảo, giáo viên nhận xét, ghi điểm
* HĐ3: Liên hệ
- Hàng ngày chúng ta phải giữ trật tự để làm gì, khi đến lớp em có giữ trật tự không ?
- Bạn nào trong lớp ta biết giữ trật tự
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh hát.
Trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài
Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Các bạn chen lấn xô đẩy nhau.
Về học bài. đọc trước bài sau.
Tiết 2
BÀI 9 : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2 )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
? Trẻ em chúng ta có quyền gì.
? Tại sao chúng ta phải đi học đúng giờ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài đi học đúng giờ và đều.
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Quan sát, thảo luận.
- Cho học sinh quan sát bài tập 3 và thảo luận nhóm.
? Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào.
- Gọi đại diện học sinh lên trình bày.
- GV nhận xét bổ xung, kết luận.
* HĐ2: tô mầu.
- Cho học sinh quan sát tranh.
? Em tô mầu vào quần áo các bạn trong tranh, giữ trật tự trong giờ học.
? Vì sao em tô mầu vào quần áo bạn đó.
? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không vì sao.
- GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3: Làm bài tập.
- Cho học sinh quan sát làm bài tập.
? Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam dưới lớp.
? Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai.
? Mất trật tự trong lớp có hại gì.
? Muốn học tập tốt, trong lớp em mphải làm gì.
- GV nhận xét, kết luận.
4- Củng cố, dặn dò 
- GV nhấn mạnh nội dung bài: 
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát, thảo luận.
- Các bạn giữ trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, khi muốn phát biểu phải giơ tay xin phép.
- Tô mầu, trình bày sản phẩm.
- vì các bạn giữ trật trự trong giờ học.
- Có vì bạn là những học sinh ngoan trong lớp chú ý nghe giảng, chăm chỉ học tập.
Hai bạn giằng nhau quyển chuyện, gây mất trật tự trong giờ học là sai. Bản thân không được nghe giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô giáo,, làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Phải trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Về học bài, đọc trước bài học sau.
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===========––{——=============
Tuần 18
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
A/ Mục tiêu:
Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ...
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ 
?Tại sao chúng ta phải trật tự trong trường học
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. 
Tiết hôn nay cô cùng các em ôn lại những kiến thức đã học trong phần học vừa qua.
b-Bài giảng.
 ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ.
? ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị.
? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào.
? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào.
- Gọi đại diện từng học sinh trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh hát.
Trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo.
- Học sinh nêu.
Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra sách vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định.
- Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm bọc em nhỏ.
- Phải thương yêu đùm bọc và có trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình.
- Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ.
============================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dao duc lop 1 - HK1 cua dien.doc