Giáo án Đạo đức - Tiết 2: Em là học sinh lớp một

Giáo án Đạo đức - Tiết 2: Em là học sinh lớp một

 Tiết 2: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1)

A.Yêu cầu:

Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp

Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp

- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn

B. Đồ dùng dạy học:

GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em”

HS: Vở bài tập Đạo đức

 

doc 637 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức - Tiết 2: Em là học sinh lớp một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án:
1. Đầy đủ các tiết
2. Soạn theo tinh thần đổi mới phương pháp.
3. Đúng theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
4. Có tích hợp giáo dục kĩ năng sống.
 TUẦN 1
 ~~~~~~&~~~~~~
	 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 8 năm 2010 
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1 CHÀO CỜ 
 Tiết 2: Đạo đức:	EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1)
A.Yêu cầu:
Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp
Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em”
HS: Vở bài tập Đạo đức
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ:
II. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên
- Em thứ nhất g/t tên mình
- Em thứ 2 giới thiệu tên bạn 1+ tên mình
- Em thứ 3 giới thiệu tên bạn 1+ bạn 2+ tên mình
- ....đến em cuối cùng
+ Em cảm thấy như thế nào khi nghe các bạn giới thiệu tên mình, giới thiệu tên mình với các bạn?
- Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên
 Hoạt động 2: HS tự giới thiệu sở thích của mình
+ Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích?
+ Những điều bạn thích có hoàn toàn giống như em không?
- Kết luận:: Mỗi người đều có những điều mình thích............. bạn khác
 Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình
+ Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên như thế nào?
+ Bố mẹ em đã chuẩn bị những gì cho em?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng hs lớp1? -Kết luận: Vào lớp Một......... thật ngoan
III. Củng cố ,dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn dò: HS phải nhớ được tên một số bạn trong lớp
 Nhận xét giờ học
Kiểm tra sách vở
- Đứng thành vòng tròn 6-10 em điểm danh từ 1 đến hết
- Tiến hành chơi
- Trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
- Tự giới thiệu trước lớp
- Tự giới thiệu
- Tự nhận xét 
HS lắng nghe
- Tự kể lại theo gợi ý câu hỏi 
- Nhận xét 
HS kể theo nhúm đụi 
Một số HS lờn kể trước lớp
Một số HS lên kể trước lớp
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét
HS chú ý lắng nghe
HS chú ý theo dõi
 Tiết 3-4: Tiếng Việt: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A/Yêu cầu: Giúp HS biết:
Một số nề nếp được quy định của lớp
Một số quy định để thực hiện tốt trong giờ học
Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lý
HS có ý thức vươn lên trong học tập
B/ Chuẩn bị: GV: Sơ đồ lớp
C/ Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
- GV đưa ra một số quy định về nề nếp của lớp học
Nêu tên một số kí hiệu để HS nắm và thực hiện tốt trong giờ học
Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lí
GV hướng dẫn HS thực hiện đúng các quy định để uốn nắn dần cho HS thực 
Hiện tốt trong giờ học
 Tiết 2
Bình bầu ban cán sự lớp:
Lớp trưởng: Lê Võ Bảo Quốc
Lớp phó học tập: Nguyễn Ngọc Linh
Lớp phó văn nghệ: Hoàng Thị Thảo Nhi
Tổ trưởng tổ 1: Phạm Tuấn Kiệt
Tổ trưởng tổ 2:Trần Văn Nam
Tổ trưởng tổ 3: Trưong Đình Huỳnh
Gọi các tổ lên xếp hàng dưới sự điều khiển của tổ trưởng
GV quy định vị trí đứng cho HS khi xếp hàng
Cho HS sinh hoạt văn nghệ
Dặn dò:HS thực hiện tốt các quy định và một số kí hiệu đã đề ra
 Nhận xét giờ học
Tiết 4: Mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
 GV bộ môn dạy 	
 Ngày soạn: Ngày 21 tháng 8 năm 2010 
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
 Tiết 1: Toán 	TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A/ Yêu cầu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp.HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán
-HS yêu thích học Toán
B/ Chuẩn bị
- Sách Toán 1, ĐDHT
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
- HD mở sách
- Giới thiệu về sách
2.Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
3. Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau khi học toán
- Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ
- nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài tập 
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài xem lịch
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Giới thiệu từng đồ dùng 
- Yêu cầu lấy đồ dùng
GV giới thiệu lần lượt từng đồ dùng
III. Củng cố dặn dò 
GV nhắc lại nội dung chính của bài
Dặn dò: HS nắm được các dụng cụ học Toán
 Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Xem sách Toán 1
- Mở sách
- QS các ảnh và thảo luận nội dung các ảnh
HS chú ý lắng nghe
- Mở hộp đựng đồ dùng học tập
- Nêu tên của từng đồ dùng
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu.
HS chú ý lắng nghe
 Tiết2+3. Tiếng Việt: CÁC NÉT CƠ BẢN
A/Yêu cầu:
- HS nắm được tên gọi các nét cơ bản
- HS viết được các nét cơ bản
-HS có ý thức tốt trong học tập
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
II. Bài mới: Giới thiệu bài
TIẾT1
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
- Viết và giới thiệu các nét cơ bản
+ Nét sổ ngang, nét sổ dọc, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong kính, nét khuyết trên, nét khuyết dưới
Cho HS đọc các nét cơ bản
GV chú ý theo dõi để uốn nắn cho HS
Nhận xét 
 TIẾT 2
2. Luyện viết các nét cơ bản:
GV viết lần lượt các nét lên bảng và hướng dẫn cách viết
- Nhắc lại các nét cơ bản
Hướng dẫn HS cách viết
- Theo dõi bắt tay và uốn nắn cho HS
- Nhận xét và sửa sai cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
Cho HS nhắc lại các nét cơ bản
Dặn dò : HS nắm được các nét cơ bản đã học
- Chuẩn bị cho tiết sau
 Nhận xét giờ học
-Kiểm tra đồ dùng học tập
- Theo dõi trên bảng
- Nhắc lại tên các nét cơ bản 
HS đọc cá nhân, bàn tổ lớp
HS đọc lần lượt các nét 
HS chú ý theo dõi cách viết
Cá nhân, bàn , tổ , lớp
- Tập viết trên không trung.
- Tập viết trên bảng con
- Đọc tên các nét cơ bản đó
- Luyện viết trong vở
Nhắc lại các nét cơ bản
Về nhà luyện viết lại.
Tiết 5: Thủ công:	GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA
	VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
A/ Yêu cầu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo , hồ dán) để học thủ công 
- Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ côngnhw : giấy báo, hoạ báo, giấy vở học sinh,lá cây
B/ Chuẩn bị:
- Các loại giấy bìa màu, kéo, hồ dán , thước
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động cảu GV
Hoạt động của HS
I/Bài cũ:
II/ Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu giấy, bìa:
- Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề
- Giới thiệu giấy bìa
- Thước: được làm bằng gỗ hay nhựa dùng để do chiều dài
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng
- Kéo: dùng để cắt giấy, bìa
- Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Được chế biến từ bột sắn có pha chất chống dán, chuột đựng trong hộp nhựa
2. Nhận xét,dặn dò:
- GV nhắc lịa các dụng cụ học thủ công
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để học thủ công
 Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ HS
- Lắng nghe, theo dõi
HS lấy lần lượt các dụng cụ theo yêu cầu của GV
HS chú ý lắng nghe
TUẦN 2
	 ~~~~~~&~~~~~~
 Ngày soạn:Ngày 3 tháng 9 năm 2009
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: .Toán 	LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố về : hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Ghép các hình đã học thành hình mới
GD HS tính cẩn thận khi học Toán
B/ Chuẩn bị
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác khác nhau
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/Bài cũ:
Đính lên bảng cá hình tam giác, hình vuông, hình tròn
Gv nhận xét và ghi điểm
II/ Bài mới: Giới tiệu bài
1.GVhướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô một màu
Hướng dẫn thêm cho HS
- Dùng màu khác nhau để tô màu vào các hình, hình cùng dạng thì tô cùng một màu
Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Ghép lại thành các hình sau
- Thực hành ghép hình 
Yêu cầu HS dùng các hình trong bộ đồ dùng để ghép thành cac shình mới
Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng, ghép nhanh.
2. Củng cố dặn dò
Phát hiện các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Giao việc về nhà: HS nhận biết được các hình
 Nhận xét giờ học
Chỉ và nêu tên các hình đó
HS nêu yêu cầu
HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
HS nêu yêu cầu
HS thực hành ghép hình theo yêu cầu của GV
- Thi đua ghép đúng, ghép nhanh.
Thi đua nêu những đồ vật có dạng hình vừa học.
Tiết 2 +3 .Tiếng Việt:	 	\	~
A/ Yêu cầu:
- HS nhận biết được dấu và thanh huyền, thanh ngã ( ` ~)
-Đọc được tiếng bè, bẽ
- Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
B/ Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết chữ bé, bẹ
Nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy dấu thanh:
a) Nhận diện dấu:
- Dấu huyền là một nét xiên trái 
- Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên
b) Ghép chữ và phát âm:
- Khi thêm dấu ( ` ) vào be ta có tiếng bè
- Ghi bảng “ bè “
+ Phân tích tiếng “ bè “
- Phát âm mẫu “ bè “
- Chỉ trên bảng lớp
* Dấu thanh nặng ( các bước tương tự)
c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con:
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
bè bẽ
- Theo dõi nhận xét
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
Cho HS đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho HS
b) Luyện viết::
GV yêu cầu HS tô bài trong vở tập viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói:
Nêu câu hỏi gợi ý
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
Giúp HS nói trọn câu, đủ ý.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
 Dặn dò HS về nhà học bài, xem trước bài6
 Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Quan sát ở bộ đồ dùng
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Ghép tiếng “b- e- be- huyền - bè 
- Phát âm cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Viết lên không trung, viết trên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- Phát âm bè, bẽ ( đồng thanh, cá nhân, nhóm)
- Tô chữ bẻ, bẹï trong vở tập viết
Trả lời câu hỏi
Bổ sung, nhận xét
Đọc lại bài ở bảng
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 4: Mĩ thuật: VẼ NÉT THẲNG
 GV bộ môn dạy 	
Tiết 5:Thủ công:	XÉ ,DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
A/ ...  vào vở
Cầm bút chì chữa bài.
Chữa lỗi theo yêu cầu.
Tự ghi số lỗi ra lề vở.
Đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào vở sau đó chữa bài trên bảng.
Đọc lại toàn bộ bài tập đã hoàn thành.
Bình chọn người chép đúng, đẹp trong tiết học.
Tiết3 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục đích yêu cầu:
*Giúp học sinh củng cố về: 
- Tìm số liền trước, số liền sau của số đã cho.
- Thực hành cộng trừ nhẩm và viết.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, giải toán có lời văn.
B.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
35’
2’
33’
2’
I.Bài cũ:
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Có :14 con gà 
Có : 4 con vịt.
Có tất cả : ... con ?
Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
Chữa bài cho nêu số liền trước, số liền sau.
Bài 2:
Giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét.
Bài 3:
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Bài 4 :
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Gọi HS lên bảng chữa bài. 
 Bài 5:
Quan sát giúp đỡ HS 
 III. Củng cố dặn dò:
 Nhắc lại kiến thức
Nhận xét tiết học.
Xem lại bài tập ở VBT
1HS lên bảng làm bài.
Nêu yêu cầu.
Làm bài
Nêu yêu cầu. 
Làm bài, chữa bài.
Nêu yêu cầu
Làm bài, làm xong đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Đọc bài toán, tự trình bày bài toán vào vở.
Làm bài, chữa bài
Đạo đức: Thực hành kỉ năng cuối kì II & cuối năm. 
A.Mục đích yêu cầu:
*Giúp HS :
- Nhằm củng cố hệ thống lại các kiến thức, kỉ năng đã học, thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm.
B. Hoạt động dạy học:
I. Cho HS làm bài tập sau:
Đánh dấu ( + ) vào trước ý trả lời đúng của câu hỏi sau:
Là người HS lễ phép, biết vâng lời thầy giáo, cô giải cần phải làm gì?
Khi gặp thầy giáo, cô giáo chào hỏi lễ phép.
Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay nthầy giáo, cô giáo phải đưa hai tay
Khi gặp thầy giáo, cô giáo không cần chào hỏi vì ngày nào củng gặp thầy, cô ở trường rồi.
Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em cần phải làm gì?
Nhẹ nhàng nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy.
Mặc kệ bạn, cứ chơi đùa vui vẻ với bạn.
Khi nào thì chúng ta cần nói lời cảm ơn?
Khi được người khác quan tâm giúp đỡ việc gì dù nhỏ.
Khi em làm giây mực vào áo bạn.
Khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng em sẽ làm gì?
Mặc bạn không quan tâm.
Cùng hái hoa, phá cây với bạn.
Khuyên ngăn bạn.
II. Nhận xét đánh giá
Chữa bài và nhận xét 
Câu 1: a, b
Câu 2: a.
Câu 3: a.
Câu 4: c.
Tuyên dương những HS làm bài tốt.
CHIỀU: 
 Tiếng Việt : Luyện viết
A.Mục đích yêu cầu:
*Giúp HS:
-Viết đượccác chữ số từ 1 đến 9 : X, Y hoa. Các từ : loắt choắt, tuần lễ.
-Rèn kỉ năng viết cho HS.
B. Đồ dùng:
-Vở luyện viết
-Các con chữ hoa viết trong khung chữ.
C.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
T nhận xét-ghi điểm
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài: (2')
2.Hướng dẫn quy trình viết: (30')
Hướng dẫn và viết mẫu lên bảng.
Nhận xét sữa sai.
Quan sát, giúp đỡ thêm.
3.Chấm bài, nhận xét:(6')
-Chấm 1/3 số vở cả lớp và nhận xét, số còn lại về nhà chấm. 
4.Dăn dò:(2')
Về nhà rèn viết lại.
Quan sát chữ viết trên bảng phụ và nêu nhận xét.
Tập viết vào bảng con.
Viết vào vở mỗi từ mỗi dòng, mỗi chữ mỗi dòng.
Bình chọn bài viết đẹp tuyên dương.
Toán: Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu:
*Củng cố lại: 
- Kỷ năng làm tính.
- Giải toán có lời văn.
B.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Hướng dẫn làm bài tập:(35')
Bài 1/69
Hướng dẫn HS làm bài.
Gọi HS đọc số liền trước số liền sau. 
Nhận xét. 
Bài 2/69
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Kiểm tra nhận xét. 
Bài 3/69
Gọi HS lên bảng chữa bài để kiểm tra cách đặt tính và tính.
Bài 4/69
Giúp đỡ HS yếu giải toán.
Chữa bài trên bảng.
 II.Dặn dò:(2')
 Nhận xét tiết học
Nêu yêu cầu
-Tự làm bài và chữa bài 
Nêu yêu cầu.
Tự làm bài, Làm xong đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Nêu yêu cầu.
Làm bài vào vở
Tự đọc bài toán, giải bài toán vào vở.
Tiếng Việt: Luyện tập.
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS đọc đúng, đọc hay bài tập đọc đã học. Rèn viết chính tả cho HS. 
B. Đồ dùng:
-Vở luyện viết. 
C.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
35’
20’
1.Luyện đọc: (20')
Ôn bài cũ
Chỉnh sửa
Nêu câu hỏi :
+ Cá Heo bơi nhanh như thế nào?
+ Người ta có thể dạy cá Heo làm những việc gì?
Nhận xét, bổ sung.
2.Luyện viết:(15')
 Đọc một đoạn trong bài" Anh hùng biển cả"
Chữa lỗi, nhận xét..
3.Củng cố, dặn dò: (5')
Luyện viết lại ở nhà.
Ôn lại bài, chuẩn bị bài mới
Mở SGK đọc lại bài : Anh hùng biển cả (cá nhân, nối tiếp)
Thảo luận nhóm 2.
Đại diện các nhóm trả lời.
Tự nhận xét lẫn nhau.
Viết bài vào vở.
Soát bài theo yêu cầu.
 Ngày soạn:12/5/2009
 Ngày dạy:Thứ tư ngày 13/5/2009
 Lớp:1A
SÁNG:
Tiết1 Mĩ thuật: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH 
 (Do giáo viên bộ môn dạy)
Tiết2+3 Tập đọc: Ò...Ó...O
A.Mục đích yêu cầu:
- H: Đọc trơn cả bài, phát âm được tiếng, từ khó trong bài. 
- Ôn vần : oăt oăc
- Hiểu được nội dung của bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài học, viết sẵn bài lên bảng.
C.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
35’
2’
20’
13’
35’
5’
TIẾT 1
I.Bài cũ: 
- Đọc bài "Anh hùng biển cả" và trả lời câu hỏi 1 ở SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - treo tranh
2.Hướng dẫn luyện đọc: 
a.Đọc mẫu: 
Đọc toàn bài ở bảng (1 lượt ): Chậm rãi, nhẹ nhàng.
Chia câu bài thơ.
b.Hướng dẫn luyện đọc :
Hướng dẫn cách đọc(SHD)
+Luyện đọc từ khó:
Nêu yêu cầu tìm từ khó 
Gạch chân từ khó trong bài 
+Luyện đọc câu.
Theo dõi, sửa sai, nhận xét.
+ Luyện đọc theo khổ thơ.
Theo dõi sửa sai, nhận xét.
+Đọc toàn bài.
Nhận xét.
3.Ôn vần oăt, oăc
+Tìm tiếng trong bài có vần: oăt
Gạch chân tiếng HS tìm được.
Vần cần ôn là oăt, oăc
+Nói câu chứa tiếng có vần: oăt, oăc 
Chấm điểm thi đua cho từng tổ.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện nói: 
a.Tìm hiểu bài:
Nêu lại câu hỏi 1(SGK)
Bổ sung cho đầy đủ :
Gà gáy vào lúc nào trong ngày ( Gà gáy vào lúc sáng sớm là chính)
 Nêu lại câu hỏi 2
Bổ sung cho đầy đủ 
Đọc lại toàn bài, hướng dẫn đọc diễn cảm.
Nhận xét.
b. Học thuộc lòng bài thơ.
Gọi HS đọc bài.
c.Luyện nói: - treo tranh
Nêu yêu cầu luyện nói(SHD)
Giúp HS nói trọn câu, đủ ý.
III.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt.
Đọc lại tất cả các bài tập đọc đã học.
2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
Theo dõi bài ở bảng.
Nêu từ khó theo yêu cầu.
Luyện đọc từ khó(cá nhân) nối tiếp, vài HS một từ.
Đọc lại toàn bộ các từ khó( cá nhân, cả lớp)
 HS theo câu (nối tiếp) cho đến hết bài.
HS đọc theo khổ thơ.
1HS đọc lại toàn bài.
Nhận xét 
Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
Tìm nhanh(nêu miệng)
Đọc lại vần, so sánh vần.
3 tổ thi đua tìm tiếng.
Nhận xét.
2HS đọc câu hỏi 1
Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc đoạn thơ 1 trả lời câu hỏi.
Vài HS nhắc lại câu trả lời.
2 HSđọc câu hỏi 2.
1 HS đọc đoạn 2 và 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 2
HS thi đọc diễn cảm(3 em)
Tự nhận xét.
Thi đọc thuộc lòng.
Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo mẫu ở SGK 
Nêu lại nội dung của bài.
Tiết4 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục đích yêu cầu:
*Giúp học sinh củng cố về: 
- Nhận biết thứ tự mỗi số từ 0 đến 100. Đọc viết số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép cộng phép trừ trong phạm vi 100.
 - Giải toán có lời văn
B.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
35’
2’
33’
2’
I.Bài cũ:
Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Có : 25 viên bi
 Cho bạn : 12viên bi
 Còn lại :...viên bi ?
Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
Chữa bài cho HS đọc các số theo thứ tự trong từng dãy số.
Bài 2:
Giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét.
Bài 3:
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Bài 4 :
Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Gọi HS lên bảng chữa bài. 
III. Củng cố dặn dò:
 Nhắc lại kiến thức
Nhận xét tiết học.
Xem lại bài tập ở VBT
1HS lên bảng làm bài.
Nêu yêu cầu.
Làm bài
Nêu yêu cầu
Làm bài, chữa bài (Nêu số lớn nhất).
Nêu yêu cầu
Làm bài, làm xong đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Đọc bài toán, tự trình bày bài toán vào vở.
Ngày soạn:13/5/2009
 Ngày dạy:Thứ năm ngày 14/5/2009
 Lớp:1A+1B+1C
SÁNG:
Tiết1+2+3 Thể dục: TỔNG KẾT
A.Mục đích yêu cầu:
- Nhằm đánh giá lại quá trình học và vận dụng của HS về môn thể dục
- HS biết đánh giá lẫn nhau.
B.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
20’
 1. Tổng kết môn học:
 Gọi HS nêu lại nội dung của môn học
 Chốt lại những nội dung cơ bản:
 + Đội hình đội ngũ
 + Bài thể dục phát triển chung
 + Trò chơi vận động. 
Nêu tác dụng của từng nội dung đối với sức khoẻ con người.
2. Đánh giá, nhận xét:
Gợi ý để HS tự nhận xét lẫn nhau
+ Đã tích cực tham gia chưa?
+ Đã đem lại kết quả gì?
Đánh giá giá chung về tình hình học tập.
Khen những HS tích cực, tham gia tốt.
Nhắc nhở những HS chưa tích cực trong tập luyện.
- Nêu lại từng nội dung của môn học
- Vài HS nhắc lại.
Tự đánh giá lẫn nhau theo yêu cầu 
CHIỀU: Lớp1A+1B+1C
Tiết1+2+3 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP
A.Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS đọc đúng, đọc thành thạo, diễn cảm bài văn : Con chuột huênh hoang.
-Đọc hiểu để làm các bài tập ở VBT.	
B. Đồ dùng:
-Vở BTTV tập 2
C.Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
35’
20’
15’
2’
I.Bài cũ:
HS đọc bài: Sáng nay-trả lời câu hỏi
T nhận xét-ghi điểm
II.Bài mới:
1.Luyện đọc: 
Đọc mẫu (chậm rãi, diễn cảm) bài văn: "Con chuột huênh hoang"
Hướng dẫn cách đọc.
a.Luyện đọc đúng:
Chú ý sửa sai cho HS yếu.
b.Luyện đọc diễn cảm:
Quan sát, giúp đỡ.
Gọi HS đọc bài 
Giúp HS đọc hay bằng cách chỉnh sữa.
Tổ chức thi đọc đúng đọc hay.
Khen HS đọc tốt.
2.Làm bài tập: 
Hướng dẫn cách làm các bài tập ở VBT T2.
Quan sát giúp đỡ HS yếu.
Chấm, chữa bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại bài học
Nhận xét tiết học
Ôn toàn bộ những bài đã học.
1HS đọc
Mở SGK đọc thầm theo.
Luyện đọc theo câu, đoạn, bài (cá nhân)
Luyện đọc theo nhóm 2
Tự nhận xét lẫn nhau.
Đọc toàn bài (cá nhân)
Nhận xét bạn đọc. 
Đại diện các nhóm thi đọc.
Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay tuyên dương.
Làm bài tập ở VBT: Bài "Con chuột huênh hoang " phần tập đọc 
Cả lớp đọc lại bài SGK (2 lượt)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 1DAY DUKHONG CAN CHINH(1).doc