Giáo án Đạo đức tiểu học - Tuần 22

Giáo án Đạo đức tiểu học - Tuần 22

 Thứ 6

 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức tiểu học - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: 
LỚP 1 
 Thöù 2 ngaøy 30/ 2/2012 daïy lôùp 1A
 Thöù 6 ngaøy 03/ 2 /2012 daïy lôùp 1B 
 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
- GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. 
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập Đạo đức . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Họat động 1: Học sinh tự liên hệ
- GV yêu cầu học sinh tự liên hệ về mình đã cư xử với bạn như thế nào? Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì xảy ra khi đó? Em đã làm gì khi đó với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở những em có hành vi sai trái với bạn
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT3)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3, thảo luận theo cặp nội dung các tranh và cho biết theo từng tranh: 
+ Trong tranh các bạn đang làm gì? Việc đó có lợi hay có hại? Vì sao?
+ Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào?
- GVKL: + Các tranh 1, 3, 5, 6 nên làm theo
+ Các tranh 2, 4 không nên làm theo
Hoạt động 3: Vẽ và kể về người bạn thân của em.
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại và tự vẽ về người bạn thân của mình.
- GV cho học sinh triển lãm tranh và nói về bức tranh mà mình vẽ: Người bạn thân ấy ở đâu? Người bạn ấy có đặc điểm gì? Em đã cư xử tốt với bạn ấy chưa?
- GV nhận xét: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau: Đi bộ đúng quy định.
- Học sinh liên hệ
- Lớp nhận xét những hành vi, việc làm trên của bạn
- Lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Trình bày kết quả theo từng tranh
- Lắng nghe.
- Học sinh vẽ về người bạn thân của mình.
- HS trưng bày trên bảng và thuyết minh tranh của mình
- Học sinh nhận xét bạn trình bày. 
- Lắng nghe.
LỚP 2
 Thứ 2 ngày 30/02/2012 dạy lớp 2A
 Thứ 6 ngày 03/02/2012 dạy lớp 2B
BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. 
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh trong SGK
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Phát phiếu học tập cho HS
- YC HS đọc ý kiến để lớp biểu lộ thái độ bằng cách giơ tấm bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
- Bày tỏ thái độ và giải thích tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Tự kể về một vài trường hợp đã biết, hoặc không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Làm người lịch sự 
- HD học sinh chơi: Khi nghe quản trò nói đề nghị 1 hoạt động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như : xin mời, làm ơn, giúp cho...Thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có từ lịch sự thì không làm theo. Ai làm theo thì sai.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cần biết nói lời yc, đề nghị, giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình,và người khác.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS làm việc cá nhân trên phiếu
- Đọc ý kiến trên phiếu
+ Chỉ cần nói lời YC , đề nghị với người lớn tuổi. 
+Với bạn bè, người thân, chúng ta không cần nói lời đề nghị, yc vì như thế là khách sáo. 
+ Nói lời yc, đề nghị làm ta mất thời gian + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời yc, đề nghị 
+ Biết nói lời yc, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. 
- HS tự liên hệ
- Kể cho lớp nghe
- Lớp nhận xét về một số trường hợp bạn vừa đưa ra.
- Lắng nghe.
- Cử 1 bạn làm quản trò.
- Tham gia chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
LỚP 3
 Thứ 3 ngày 31/2/2012 dạy lớp 3A
 Thứ 5 ngày 02/2/2012 dạy lớp 3B
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI.
(Chương trình giảm tải).
LỚP 4
 Thứ 2 ngày 30/2/2012 dạy lớp 4A
 Thứ 6 ngày 03/2/2012 dạy lớp 4B
BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2 ) 
I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa cuả việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ cư xử lịch sự với mọi ngưiơì.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* GDKN: Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Kỷ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kỷ năng quyết định lựa chon hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- Kỷ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho HS để các em bày tỏ ý kiến bằng cách đưa tấm bìa màu.
- GV kết luận: Các ý kiến đúng: C, D
 Các ý kiến sai: A, B, Đ
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho HS chuẩn bị đóng vai
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét và đánh giá cách giải quyết. 
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa của câu:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 - Hát
- HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng và thực hiện theo yêu cầu bài tập
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình huống
 - Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét đánh giá các cách giải quyết
 - HS lắng nghe
- HS em đọc lại ghi nhớ
LỚP 5
 Thứ 3 ngày 31/2/2012 dạy lớp 5B
 Thứ 5 ngày 02/2/2012 dạy lớp 5A
BÀI 10. UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết vai trị quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân x (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dn l phải tơn trọng Ủy ban nhn dn x (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: HS làm bài tập 3/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- GV cho hS liên hệ thực tế.
Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp khi đến UBND xã.
4. Củng cố - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị bài: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
HS tự liên hệ thực tế UB ở địa phương em.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docDao duc.doc