TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN.
A-Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1- 2 trong SGK.
2.Kĩ năng:- Đọc trơn cả bài,
Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, xoè ra, duyên dáng.
Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
3.Thái độ: GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó HS có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
*MTR:
-HS K-G: gọi đúng tên loài hoa có trong ảnh.
-HS yếu, HSKT đọc đánh vần đọc được một đoạn của bài .
3. Tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trường.
GD cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm rất có ích cho cuộc sống con người. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm ý nghĩa.
B- ĐDDH: Tranh SGK
C. Phương pháp - hình thức dạy học.
1, Phương pháp: làm mẫu - quan sát - đàm thoại - giảng giải- l;uyện tập - thực hành
2, Hình thức: - Cá nhân – nhóm- cả lớp.
D.Các HĐ dạy học:
Tuần 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN. A-Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1- 2 trong SGK. 2.Kĩ năng:- Đọc trơn cả bài, Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, xoè ra, duyên dáng.. Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu. 3.Thái độ: GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó HS có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. *MTR: -HS K-G: gọi đúng tên loài hoa có trong ảnh. -HS yếu, HSKT đọc đánh vần đọc được một đoạn của bài . 3. Tích hợp giáo dục và bảo vệ môi trường. GD cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm rất có ích cho cuộc sống con người. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm ý nghĩa. B- ĐDDH: Tranh SGK C. Phương pháp - hình thức dạy học. 1, Phương pháp: làm mẫu - quan sát - đàm thoại - giảng giải- l;uyện tập - thực hành 2, Hình thức: - Cá nhân – nhóm- cả lớp. D.Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. 1.Kiểm tra bài cũ.(7’) Gọi HS lên bảng đọc bài . Trả lời câu hỏi bài: Vẽ ngựa H: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? H: Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con ngựa? 2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài.(1’) 2. HD HS luyện đọc(22) a. GV đọc mẫu bài văn b. HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó - Luyện đọc câu: GV chỉ bảng đọc từng câu cho HS đọc nối tiếp.(GV ghi số câu) Giải lao(5’) - Luyện đọc đoạn . + Lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. Đọc cả bài: 3. Ôn các vần ăm, ăp.(10’) GV nêu y/c 1 SGK - HS thi tìm nhanh tiếng có vần ăm, ăp trong bài. - HS đọc các tiếng tìm được - HS phân tích các tiếng trên. GV nêu y/c 2 SGK -GV giới thiệu câu mẫu. - GV tổ chức trò chơi thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. Tiết 2: (30) 4. HS đọc bài trên bảng(10’) 5.Tìm hiểu bài và luyện nói Tìm hiểu bài đọc(12’) {Tích hợp môi trường.} H: Nụ hoa lan màu gì? H: Hương hoa lan thơm như thế nào? H: Các loài hoa góp phần làm cho môi như thế nào ? Giải lao(5’) Luyện nói: (12’) - GV nêu y/c của bài luyện nói SGK. -Gọi tên các loài hoa trong ảnh. 6.Củng cố, liên hệ(5’) H: Hãy kể tên một số loài hoa mà em biết? H: Em cần làm gì để bảo vệ những loài hoa đẹp đó? 7. Dặn dó(1’) -HS thực hiện HS nhắc tên bài HS cá nhân đọc tiếng, từ khó HS cá nhân đọc bài HS cá nhân đọc đoạn 2 HS đọc bài Hoa ngọc lan - HS đọc câu mẫu. HS đọc ĐT cả bài 1 lần. HS cá nhân đọc bài 2 HS đọc câu mẫu. HS trả lời câu hỏi 1,2 HS đọc bài văn. HS nhìn tranh thực hành hỏi đáp nói về các loài hoa có trong tranh theo nhón đôi. Trình bày kết quả trước lớp. HS kể tên hoa. HS trả lời. TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP A-Yêu cầu cần đạt: Giúp HS; -Đọc ,viết, so sánh các số có hai chữ số. -Biết tìm số liền sau của một số. -Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. -HS làm bài tập: 1-4 (SGK). *Em Tuấn, Dương, Luyện, Thành: Làm ½ số phép tính trong mỗi bài tập B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập cho HS. -HS: Bảng con, phấn C. phương pháp và hình thức dạy học. PP: Giảng giải, luyện tập thực hành, trò chơi HT: Cá nhân, tổ Các HĐDH: * Thực hành. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (7’) Yêu cầu 3 HS làm bài tập: Điền dấu ,=? 34...67 7 8....56 40...40 45...12 67...90 90....99 GV nhận xét, ghi điểm 2.bài mới: + Giới thiệu bài(1’) + Hướng dẫn HS làm bài tập GV HD HS lần lượt làm các bài tập ở SGK. Bài 1(12’) GV đọc cho HS làm bảng con GV+HS nhận xét- ghi điểm. Bài 2(7’) HS tự nêu cách làm, sau đó tự làm bài.(miệng) Gv+HS nhận xét. Bài 4: (7’)(Phiếu) GV giúp HS yếu làm bài. GV nhận xét. 3. Trò chơi(5’). Chơi trò chơi nội dung bài tập 3. Gv hướng dẫn cách chơi, yêu cầu chơi. Đại diện 3 tổ tham gia chơi. Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4.Củng cố- dặn dò(1’) HS thực hiện HS lần lượt viết bảng con HS nêu kết quả- GV ghi bảng. HS làm bài vào phiếu HS thực hiện. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TT) A- yêu cầu cần đạt: Tiếp tục giúp HS. -Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. -Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống khi giao tiếp. Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi. - HS có thái độ: - Tôn trọng chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn. xin lỗi. B-Tài liệu và phương tiện. - Đồ dùng hoá trang khi chơi sắm vai. - Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa. C. Phương pháp- hình thức dạy học. *Phương pháp: Quan sát, giảng giải, thực hành. *Hình thức: cá nhân, nhóm D.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1(8’) HS thảo luận bài tập 3. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 trả lời câu hỏi + HS thảo luạn nhóm + Đại diện các nhóm trình bày + cả lớp trao đổi bổ sung. 3 GV kết luận.(5’) Hoạt động 2: Chơi ghép hoa.(10’) 1 GV hướng dẫn cách chơi. 2 GV kết luận. Hoạt động 3(6’) 3 GV kết luận. Hoạt động 3(5’) Làm bài tập 6 GV giao nhiệm vụ bài tập 3 . Củng cố, dặn dò.(1’) + HS thảo luạn nhóm + Đại diện các nhóm trình bày + cả lớp trao đổi bổ sung. 2 Các nhóm tiến hành thảo luận. 3 Các nhóm trình bày sản phẩm 4 Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. HS tự làm bài tập vào vở Đọc kết quả vừa làm Cả lớp đọc 2 câu đóng khung ở cuối sách. TIẾT2: Tăng cường TIẾNG VIỆT. LUYỆN ĐỌC BÀI: HOA NGỌC LAN. A, Yêu cầu cần đạt: *MTC: Tiếp tục giúp HS: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc tốc độ nhanh hơn buổi sáng. - Nói được nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi SGK. * Đối với HS K- G: Nói được câu có vần ăm, ăp. * Đối với HSY: đọc đúng nội dung bài đọc.(đọc đánh vần + đọc trơn) B, Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 2, Đọc bài trong sách giáo khoa: (15’) Yêu cầu HS đọc bài SGK(GV kèm HS yếu) GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài. 4, Ôn các vần khó cho HS:(8') oach, oanh, uyên, uyêt, oeo, uy, uya, uych, oa. 4, HD HS làm bài tập.(15') Yêu cầu HS làm bài vở BT tiếng Việt. 4. Củng cố- dặn dò;(2’) - Học sinh đọc cá nhân. HS luyện đọc các vần khó đã học. HS làm bài TIẾT 3: Tăng cường TOÁN LUYỆN TẬP : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Yêu cầu cần đạt: * MTC: Tiếp tục giúp HS: -Đọc, viết, các số có 2 chữ số -So sánh được số có 2 chữ số. HS làm được bài tập 1,2, 3, 4 (VBT). B. Đồ dùng dạy học: -VBT Toán. - Bảng phụ. C. Phương pháp hình thức dạy học: 1, Phương pháp: - Quan sát - làm mẫu - giảng giải - luyện tập thực hành. 2, Hình thức: - Cá nhân, cả lớp. D. Các HĐ DH: Hoạt động dạy Hoạt động học Thực hành * Bài1: (10’) (Viết số) a, GV hướng dẫn làm bảng con. Nhận xét tuyên dương. Nhận xét tuyên dương. Bài 2: (8’) (Viết số) GV hướng dẫn HS làm bài.. GV nhận xét cách đọc của HS Bài 3: (10’) Điền dấu ,=? Yêu cầu HS làm vở BT theo tổ. 3 em làm bảng phụ. Tổ chức cho Hs sửa bài. Bài 4:(9') Yêu cầu HS đọc đề bài GV đính bảng phụ hướng dẫn HS viết tổng các số. GV tổ chức cho HS chữa bài. C, Củng cố dặn dò:(3') HS đọc yêu cầu. HS lần lượt làm bảng con HS nêu yêu cầu. Lớp làm VBT HS làm vở BT HS làm vào vở BT Thứ ba,ngày 08 tháng 3năm 2011 TIẾT 1,2: TẬP ĐỌC AI DẬY SỚM A-Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy sớm mới thấy được hết cảnh đẹp của đất trời.. Trả lời được câu hỏi trong SGK. 2. Kĩ năng: -Đọc trơn cả bài, . Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ. 3.Thái độ: GDHS thức dậy đúng giờ, đi học đúng giờ. MTR: *HS K-G: Tìm được tiếng có vần ươn, ương. Học thuộc lòng bài thơ. * MTR: HS yếu, KT đọc đánh vần một đoạn của bài . B. ĐDDH: Tranh SGK C. . Phương pháp - hình thức dạy học. 1, Phương pháp: làm mẫu - quan sát - đàm thoại - giảng giải- l;uyện tập - thực hành 2, Hình thức: - Cá nhân – nhóm- cả lớp. D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. A.Kiểm tra bài cũ(7’) Gọi HS đọc bài Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi của bài. B. Dạy bài mới 1,Giới thiệu bài.(7’) 2,HD HS luyện đọc a. GV đọc mẫu bài văn(1’) b. HS luyện đọc(22’) - Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Luyện đọc câu: GV chỉ bảng đọc từng câu cho HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc đoạn bài - Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp -Lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Ôn các vần ươn, ương.(10’) a.GV nêu y/c 1 SGK b.GV nêu y/c 2 SGK - GV giải thích - HS thi nói câu chứa vần ươn, ương Tiết 2: 4. luyện đọc(8’) 5. Tìm hiểu bài và luyện nói a.Tìm hiểu bài đọc(10’) H: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? - GV đọc diễn cảm lại bài thơ. b.Luyện nói: (8’) Buổi sáng em thường làm những việc gì? - GV y/c HS tìm và nêu các việc đã làm vào buổi sáng. 6.Học thuộc lòng(10’) 6.Củng cố, dặn dò(4’) 2 HS thực hiện. 1 HS đọc tên bài Ai dậy sớm Cá nhân đọc cả bài. Bàn, tổ đọc ĐT. HS đọc ĐT cả bài 1 lần. HS thi tìm nhanh tiếng có vần ươn, ương trong bài. HS đọc các tiếng tìm được HS phân tích các tiếng trên Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương 2 HS nhìn SGK nói theo 2 câu mẫu 1 HS đọc câu hỏi 1. HS trả lời câu hỏi HS trả lời. Thi đọc thuộc lòng giữa các HS 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ TIẾT 3 CHÍNH TẢ. NHÀ BÀ NGOẠI A- Yêu cầu cần đạt HS nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.(20 chữ trong khoảng 10- 15 phút) Điền đúng vần ăm, ăp; Chữ k hoặc c vào chỗ chấm.(Bài tập 2, 3 SGK) B- Đồ dùng dạy học. Chép bài viết và bài tập lên bảng C- Phương pháp và hình thức tổ chức - PP: hỏi đáp; thực hành . - HT: Cá nhân. D. Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ a. Viết một số từ khó. II,Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài(1’) 2. Hướng dẫn HS tập chép.(13’) GV viết đoạn văn cần chép lên bảng. Gọi HS đọc thành tiếng đoạn văn. GV chỉ thước cho HS đọc các chữ dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vườn. GV HD HS cách cầm bút, cách đặt vở, cách trình bày đoạn văn. 3. HS chếp bài(15’) GV đọc lại để HS soát lỗi. GV đánh vần các tiếng dễ sai. HDHS cách sửa sai. 3. HD HS làm bài tập.(8’) A. Điền vần ăm hoặc ăp. HS đọc yêu cầu bài tập trong V ... H TẢ. CÂU ĐỐ. A- Mục tiêu - Nhìn bảng chép đúng bài câu đố về con ong(16 chữ trong khoảng 8-10’). -Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ chấm,(Bài tập 2(a). * HS K-G: làm cả ý b B- Đồ dùng dạy học. Viết sẵn nội dung bài viết và dài tập lên bảng. C- C.Phương pháp và hình thức tổ chức - PP: hỏi đáp; thực hành . - HT: Cá nhân D.Các HĐ dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I, kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở những HS chép lại bài. Gọi 2 HS làm bài tập . Nhận xét tính điểm cho HS. II,Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài GV nêu nội dung nêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS tập chép. GV viết câu đố lên bảng. Gọi HS đọc thành tiếng câu đố GV chỉ thước cho HS đọc các chữ dễ viết sai: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.... GV HD HS cách cầm bút, cách đặt vở, cách trình bày văn bản. - GV đọc lại để HS soát lỗi. GV đánh vần các tiếng dễ sai. - HDHS cách sửa sa 3 .HD HS làm bài tập . điền chữ tr hay ch. HS đọc yêu cầu bài tập trong VBT. GV HD cách làm. Gọi HS làm mẫu trên lớp 4. Củng cố dặn dò. HS viết bảng con tiếng khó . HS tập chép vào vở Lớp tự làm vào vở BT TIẾT 3: KỂ CHUYỆN TRÍ KHÔN A- Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. 2.Kĩ năng: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh. 3.Thái độ: GDHS ứng xử khéo léo trong cuộc sống. 4. Rèn kĩ năng sống. Giúp học sinh: xác định bản thân tự tin, tự trọng. Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp phân tích điểm mạnh, yếu. Suy nghĩ, sáng tạo. Phản hồi lắng nghe tích cực. * MTR: HS yếu, KT: Nghe GV, các bạn kể chuyện B- Đồ dùng dạy học. Tranh SGK. C- Phương pháp và hình thức dạy học: *PP: Quan sát, làm mẫu, đàm thoại, gợi mở, thực hành. *HT: Nhóm, cá nhân. D.Các HĐ dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I, Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bằng lời.(1’) 2. GV kể chuyện(10’) - GV kể diễn cảm 2-3 lần: - Lần 1 kể để HS biết câu chuyện. - Lần 2 - 3 kể kết hợp tranh minh hoạ giúp HS nhớ câu chuyện 3. HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh(10’) - Tranh 1: HS xem tranh vẽ gì, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi: Hổ nhìn thấy gì? Nhiều HS nhắc lại Tranh 2,3,4 (Làm tương tự tranh 1) 4. HDHS phân vai kể toàn chuyện.(15’) - Phân mỗi em phụ trách 1 vai GV là người dẫn chuyện Lần lượt kể theo vai. - Lần thứ 4 giao phần dẫn chuyện cho HS - Nhận xét động viên khuyến khích HS kể càng nhiều càng tốt. 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.(2’) - Câu chuyện này cho các em biết điều gì? 6. Củng cố dặn dò- liên hệ(2’) Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? HS nhắc tên câu chuyện HS xem tranh vẽ gì, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi Mỗi em phụ trách 1 vai HS tự nêu TIẾT 4: MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy BUỔI CHIỀU TIẾT 1: Tăng cường TOÁN LUYỆN TẬP: ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ ĐẾN 100 A- Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS -Viết được số liền trước, số liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự số trong phạm vi 100 B. Đồ dùng: GV: Bảng phụ, chuẩn bị nội dung bài mới lên bảng. HS: Vở BT toán C. Phương pháp- HT dạy học -PP: Làm mẫu; Giảng giải; Quan sát; Thực hành -HT: Cá nhân D.Các HĐDH: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới(35’) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài. Viết số theo yêu cầu. GV đọc số, HS viết số GV tổ chức sửa sai. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm VBT GV giúp những em chưa hiểu đề bài GV tổ chức sửa sai. Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS làm VBT. Yêu cầu HS đọc số, nêu cách làm Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài. Cho HS khá giỏi tự làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS TB và yếu. - Chữa bài 2. củng cố- dặn dò(5’) HS viết bài vào bảng con. HS thực hiện. HS đọc số vừa viết, nêu cách làm HS làm vào VBT TIẾT 2 Tăng cường TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI: HOA NGỌC LAN A, Mục tiêu cần đạt: *MTC: Tiếp tục giúp HS: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc tốc độ nhanh hơn buổi sáng. - Viết đúng bài trong thời gian 20’ * Đối với HSY: đọc đúng nội dung bài đọc.(đọc đánh vần + đọc trơn) Viết được từ 1-2 câu của bài. B, Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Luyện đọc trên bảng: (8’) Đọc toàn bài đã học buổi sáng. Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2, Đọc bài trong sách giáo khoa: (10’) Yêu cầu HS đọc bài SGK(GV kèm HS yếu) 5, Luyện viết.(20’) HS nhìn bảng chép lại bài 3, Củng cố- dặn dò:(2'). - Học sinh đọc cá nhân. HS cá nhân đọc bài SGK HS cá nhân viết bài vào vở ô li TIẾT 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. Ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người. B- Nội dung sinh hoạt: 1) Nhận xét hoạt động tuần qua: * Ưu điểm: - Nề nếp: ............................................................................................................................................ - Học tập:............................................................................................................................................ - Vệ sinh:............................................................................................................................................ *Tồn tại: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. 2) Kế hoạch tuần tới: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5,6: Toán - Tiếng Việt Kiểm tra tuần 1.Toán: Bài 1: ( ,=) 4550 7557 68..72 16.10 +6 5658 9397 Bài 2:Viết các số từ 49 đến 59 Bài 3:.Số liền sau của 35 là Số liền sau của 42 là. Số liền sau của 69 là. Bài 4: Viết số : Mười lăm Hai mươi hai. Bảy mươi sáu. Tám mươi tư 2.Tiếng Việt: 1,Đọc bài :Hoa ngọc lan Ai dậy sớm Mưu chú sẻ -Đọc xong mỗi đoạn, cả bài đều trả lời 1 câu hỏi 2, Viết: Viết một đoạn bài: Mưu chú sẻ. Tiết 3: Mĩ thuật Vẽ hoặc nặn cái ô tô A. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Bước đầu làm quen với tập nặn tạo dáng đồ vật - Vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích B, Đồ dùng dạy học: C, Một số điều chỉnh giữa các hoạt động 1, Giới thiệu bài học - GV giới thiệu tranh ảnh 2, Hướng dẫn học sinh cách vẽ , cách nặn a Cách vẽ b, Cách nặn ô tô 3, Thực hành: - Học sinh thực hành. - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ thêm. 4, Nhận xét đánh giá: Tiết 6 Thể dục Luyện tập A-Mục tiêu: - Ôn bài thể dục.Yêu cầu thuộc bài . - Ôn trò chơi tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. B- Địa điểm:Sân trường. C- Các HĐDH 1 . Phần mở đầu -GV phổ biến ND bài học - Đứng vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàmg thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 - 60 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1p - Khởi động. 2. Phần cơ bản - 1 Ôn bài thể dục.Lần 1 GV hô điều khiển cho cả lớp ôn tập - Lần 2-3 lớp trưởng điều khiển các bạn luyện tập. GV theo dõi nhận xét sửa chữa động tác cho HS. - Ôn các động tác đội hình đội ngũ. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo. - Tập hợp hàng dọc, dống hàng điểm số(theo tổ):2 lần - Trò chơi: Tâng cầu 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp.. Tiết7 Âm nhạc Luyện tập A-Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệụ và lời ca - Biết vừa hát vừa vỗ tay - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. B- Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ đơn giản. C- Các HĐ dạy học Hoạt động 1: Ôn bài hát : Hoà bình cho bé a, Lớp hát 3 lượt b,Các nhóm luân phiên hát c,Các hát nối tiếp từng câu d, Phối hợp hát gõ đệm Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ Gv làm mẫu- HS làm theo Hoạt động 3:Tổ chức cho HS biểu diễn Tiết 4 Âm nhạc Học hát: Hoà bình cho bé(TT) A-Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệụ và lời ca -Biết vừa hát vừa vỗ tay -Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. B- Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ đơn giản. C- Các HĐ dạy học Hoạt động 1: Ôn bài hát : Hoà bình cho bé a, Lớp hát 3 lượt b,Các nhóm luân phiên hát c,Các hát nối tiếp từng câu d, Phối hợp hát gõ đệm Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ Gv làm mẫu- HS làm theo Hoạt động 3:Tổ chức cho HS biểu diễn Hoạt động 4:Giới thiệu cách đánh nhịp - HS làm theo Tiết 4: Thể dục Bài thể dục trò chơi vận động A- Mục tiêu: - Ôn bài thể dục.Yêu cầu thuộc bài . - Ôn trò chơi tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trà chơi một cách chủ động. B-Địa điểm:Sân trường. C- Các HĐ dạy học: 1 . Phần mở đầu - GV phổ biến ND bài học - Đứng vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàmg thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50 -60 m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1p - Khởi động. 2. Phần cơ bản - 1 Ôn bài thể dục.Lần 1 GV hô điều khiển cho cả lớp ôn tập - Lần 2-3 lớp trưởng điều khiển các bạn luyện tập. GV theo dõi nhận xét sửa chữa động tác cho HS. - Ôn các động tác đội hình đội ngũ. - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo. - Tập hợp hàng dọc, dống hàng điểm số(theo tổ):2 lần - Trò chơi: Tâng cầu 3. Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp.
Tài liệu đính kèm: