Giáo án dạy buổi 2 lớp 1 - Tuần 26 đến 34 - Nguyễn Thị Hồng – Trường Tiểu học Nghĩa Hòa

Giáo án dạy buổi 2 lớp 1 - Tuần 26 đến 34 - Nguyễn Thị Hồng – Trường Tiểu học Nghĩa Hòa

Thủ công :

 Tiêt 26: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG. (Tiêt 1)

I/. yêu cầu cần đạt :

 - Biết kẻ,cắt,dán được hình vuông.

 - KÎ, cắt, dán được hình vuông.Có thể kẻ ,cắt đ­ợc hình vuông theo cỏch đơn giản .

 - Đ­ờng cắt t­ơng đối thẳng .Hình dán t­ơng đối phẳng

 - Đối với học sinh khÐo tay: KÎ, cắt, dán được hình vuông theo hai c¸ch .

 - Đ­ờng cắt thẳng .Hình dán phẳng .Có thể kẻ ,cắt đ­ợc hình vuông góc kích th­ớc khác

II./ Đồ dùng dAy- hOc:

1. Giáo viên:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, .

2. Học sinh:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, .

III/. Các hoAt Động dAy- hOc:

 

doc 73 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy buổi 2 lớp 1 - Tuần 26 đến 34 - Nguyễn Thị Hồng – Trường Tiểu học Nghĩa Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn26
 Thø 2 ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
Thñ c«ng :
 Tiêt 26: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG. (Tiêt 1)
I/. yªu cÇu cÇn ®¹t :
 - BiÕt kẻ,c¾t,d¸n được hình vuông.
 - KÎ, cắt, dán được hình vuông.Cã thÓ kÎ ,c¾t ®­îc h×nh vu«ng theo cách ®¬n gi¶n .
 - §­êng c¾t t­¬ng ®èi th¼ng .H×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng 
 - §èi víi häc sinh khÐo tay: KÎ, cắt, dán được hình vuông theo hai c¸ch .
 - §­êng c¾t th¼ng .H×nh d¸n ph¼ng .Cã thÓ kÎ ,c¾t ®­îc h×nh vu«ng gãc kÝch th­íc kh¸c 
II./ §å dïng dAy- hOc:
1. Giáo viên:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ...
2. Học sinh:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ...
III/. C¸c hoAt §éng dAy- hOc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu các bước cắt, dán hình chữ nhật ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét qua kiểm tra.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Cô hướng dẫn các con cách cắt,dán hình vuông.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đưa hình vuông mẫu lên bảng.
? Hình vuông có mấy cạnh ?
? Độ dài các cạnh như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh nhắc lại.
‚. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông.
- Nêu các bước kẻ hình vuông theo 2 cách.
*Cách 1:
 +Bước 1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 8 ô ta được điểm D.
 +Bước 2: Từ A và D đếm sang phải 8 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C.
 +Bước 3: Ta lần lượt nối các điểm:
A-B và B-C; C-D và D-A. khi đó ta vẽ được hình vuông ABCD.
- Theo dõi hướng dẫn thêm.
(Cách 2 hướng dẫn tương tự trên).
ƒ. Thực hành:
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình vuông.
- Lấy một số bài để nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu các bước cắt, dán hình chữ nhật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát hình mẫu.
=> Hình vuông có 4 cạnh.
=> Các cạnh dài bằng nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại đặc điểm hình vuông.
- Quan sát và làm theo hướng dẫn.
- Lắng nghe, theo dõi.
A
B
D
C
- Dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình chữ nhật.
- Nhận xét, cách cắt hình vuông.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Về tập cắt và chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
---------------------------------------------bad---------------------------------
LuYÖn TiÕng Vi£t:
Ôn bài TĐ: Bµn tay mÑ
I. yªu cÇu cÇn ®¹t 
 - Củng cố cách đọc bài Bµn tay mÑ , làm quen cách đọc câu, đoạn và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần an,at. Làm tốt vở bài tập. 
II.®å dïng d¹y -häc: 
 -Vở bài tập, SGK
III. Hoat ®éng day -hoc: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
Ho¹t ®éng 1: Hướng dẫn ôn tập
 Cho HS nhắc tên bài học.
- Luyện đọc câu, đoạn, bài.
- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. 
- Cho cả lớp đồng thanh một lần
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn làm bài tập trang 20 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Viết tiếng trong bài
a. Có vần an: ................................................................
b. Có vần at: ...............................................................
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài 
a. Có vần an: ...................................................................
b. Có vần at: ..................................................................
- Yêu cầu HS làm vào VBT
Ho¹t ®éng 3: Luyện nói. Hỏi nhau về gia ®×nh 
VD: ai mua cho em quÇn ¸o ? ai nÊu c¬m cho em ¨n ? Em ®­îc ®iÓm m­êi ai vui nhÊt ?
- Gọi một số nhóm thực hiện trước lớp.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần an, at. Hỏi HS tiếng, từ chứa vần an, at. 
GV gạch chân và cho HS đọc. 
Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
- Về nhà xem trước bài : C¸i Bèng 
- Ôn tập: Trường em.
- Nối tiếp mỗi em một câu.
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- 2HS lªn b¶ng lµm bµi 
-HS lµm bµi vµo vë bµi tËp 
-1 em nªu kÕt qu¶ 
- Tõng cÆp lªn thùc hµnh hái ®¸p 
- HS tham gia trò chơi.
------------------------------------bad-----------------------------------
THỂ DỤC
TiÕt 26: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI:t©ng cÇu
I/ yªu cÇu cÇn ®¹t.
 - HS biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( Ch­a cÇn nhí thø tù tõng ®éng t¸c )
 - HS biết cách tăng cầu bằng bảng cá nhân ,vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II/ ®Þa ®iÓm , phu¬ng tiªn :
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập hoặc trong lớp học.
 - Một còi giáo viên, GV trang bị cho mỗi HS 01 quả cầu và 01 vợt.
III/ N«i dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp :
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
 - Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Khởi động các khớp.
3p-5p
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x rGv
2/ Phần cơ bản : 
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 GV gọi 01 HS lên làm mẫu 01 lần
 Sau đó tổ chức cho cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp hay GV. 
 Giữa các lần tập GV nhận xét, uốn nắn thêm cho HS.
 Chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 GV đến từng tổ quan sát, uốn nắn động tác cho HS. Sau đó từng tổ lên trình diễn thi đua giữa các tổ.
 GV cùng HS quan sát, nhận xét và đánh giá kết quả thực hiện.
- Trò chơi “Tâng cầu”
 GV nêu tên trò chơi. Cho HS bắt đầu làm quen lại động tác tâng cầu đúng. 
 Tổ chức tập luyện theo từng tổ, GV quan sát uốn nắn động tác cho những em thực hiện chưa tốt.
 Cuối tiết học GV có thể tổ chức thi giữa các em xem em nào có số lần tâng cầu nhiều nhất.
22p-25p
3L-5L
2L-8N
2L-4L
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x rGv
Đội hình hàng ngang.
3/ Phần kết thúc :
 - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 
3p-5p
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x rGv
------------------------------------bad-----------------------------------
Thø 4 ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Bài 26: CON GÀ.
I. yªu cÇu cÇn ®¹t :*Giúp học sinh:
 - Nªu ích lợi của việc nuôi gà
 - ChØ ®­îc c¸c bé phËn bªn ngoµi cña con ga trªn h×nh vÏ hay vËt thËt
 - §èi víi HS kh¸ giái ph©n biÖt ®­îc con gµ trèng víi con gµ m¸i vÒ h×nh d¹ng,tiÕng kªu 
 - Có ý thức chăm sóc gà.
II. ®å dïng d¹y - häc :
1. Giáo viên:- Một số tranh ảnh về một số con gà (Gà trống, gà mái, gà con, ...).
2. Học sinh:- Vở bài tập, quan sát co gà ở nhà (Con gà trống, gà mái, gà con, ...).
III. cac hoat ®«ng day vµ hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu đặc điểm của cá ?
? Nuôi cá có ích lợi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho học sinh hát bài hát: “Đàn gà con”.
 Nhạc: Phi-líp-pen-cô. -Lời: Việt Anh.
=> Nhấn mạnh: Bài hát tả đàn gà con đang đi tìm mồi trong vườn cùng mẹ, tác giả tả đặc điểm của đàn gà con (lông vàng, ...) và những đặc điểm đáng yêu của đàn gà con.
*Hoạt động 2: Quan sát.
 Tiến hành: Cho học sinh quan sát con gà.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát con gà.
? Hãy mô tả mầu lông của con gà ?
? Khi ta vuốt bộ lông gà cảm thấy như thế nào ?
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà ?
? Con gà di chuyển như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Toàn thân con gà được bao phủ bằng một lớp lông mượt. Gà có đầu, mình, đuôi, có 2 chân, có mắt to, có màu mầu đỏ, gà di chuyển nhanh, có thể nhẩy lên cành cây, ...
*Hoạt động 3: Thảo luận. 
 Mục tiêu: Biết lợi ích của việc nuôi gà, mô tả tiếng gáy của gà.
 Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Người ta nuôi gà để làm gì ?
? Nhắc lại một số đặc điểm khi gà bới mồi ?
? Em cho gà ăn gì ?
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
=> Kết luận: Người ta nuôi gà để gà báo thức mỗi khi trời sáng và làm cảnh. Móng chân gà có vuốt sắc.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
? Em hãy mô tả tiếng gà gáy ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Hát bài hát:
Trông kia đàn gà con
... xinh kia ơi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát con gà.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học bài: “Con gà”.
- Bắt trước tiếng gáy của gà.
- Về học bài, xem trước bài học sau.
--------------------bad-------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP BÀI: CÁI BỐNG
 I. yªu cÇu cÇn ®¹t :
 - Củng cố, luyện kĩ năng đọc, viết thành thục bài Cái Bống.
 - Củng cố vần anh, ach.
 - Làm bài tập mở rộng vốn từ.
 II/ ®å dïng d¹y - häc :
 - VBT-SGK
 II. C¸c hoat ®«ng day -hoc:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Tiết 1: 
1,Gọi học sinh đọc bài trong SGK.
-Yªu cÇu HS ®äc bµi trong SGK
Thi tìm từ có tiếng chứa vần anh, ach
 Thi nói câu có từ vừa tìm.
2.Trả lời câu hỏi:
Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
Khi mẹ đi chợ về Bống đã làm gì?
Bống là một em bé như thế nào?
Tiết 2:
3. H­íng dÉn HS viết bài vào vở.
Lưu ý chữ cái đầu câu phải viết hoa. Cuối câu đặt dấu chấm.
Trình bày theo thể thơ lục bát.
4. . H­íng dÉn HS làm bài tập.
Bài 1: Điền ng hay ngh?
 Lắng ... e hoan ... ênh
 Phi ... ngựa xoay ... iêng
 Suy ... ĩ đàn ... an
Bài 2: Viết một câu có tiếng chứa vần anh, ach.
Bài 3: Viết 3 đến 4 câu kể về mẹ em.
Chấm, chữa bài.
Nhận xét, dặn dò.
- HS đọc bài ... ) Ho¹t ®«ng 1: 
- GV ®äc mÉu.
- Yªu cÇu ®äc c¸ nh©n ( chó ý HS yÕu ) quan s¸t söa sai.
- Thi ®äc gi÷a c¸c tæ.
- NhËn xÐt.
- Gäi HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK.
- Líp ®äc ®ång thanh c¶ bµi.
c) Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp TiÕng ViÖt
Bµi 1 ( tr 67):
- Nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2 ( tr 67): ViÕt c©u chøa tiÕng :
+ cã vÇn ©n:
+ cã vÇn u©n:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn HS lµm bµi:
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë BT, b¶ng líp.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Bµi 3( tr 67): 
 - Nªu yªu cÇu . 
- HS lµm vµo vë bµi tËp . 
 - ChÊm, ch÷a bµi.
Bµi 4 ( tr 67): 
- Nªu yªu cÇu . 
- HS lµm vµo vë bµi tËp . 
 - ChÊm, ch÷a bµi.
Bµi 5 ( tr 67): 
- Nªu yªu cÇu . 
- HS lµm vµo vë bµi tËp . 
 - ChÊm, ch÷a bµi.
4. Cñng cè: 
 - Häc sinh ®äc bµi trong SGK.
 5. DÆn dß: 
 - VÒ ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa.
- HS ®äc
- HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- HS ®äc bµi.
- §äc ®ång thanh c¶ bµi.
- ViÕt tiÕng trong bµi cã vÇn u©n :
- Lµm bµi vµo vë.
+ hu©n.
- Nªu kÕt qu¶.
- HS lµm bµi.
 + cã vÇn ©n: Trªn s©n bãng c¸c cÇu thñ ®¸ rÊt ®Ñp .
 + cã vÇn u©n: Mïa xu©n c©y ®©m tråi, n¶y léc.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
- Nªu kÕt qu¶ : C¸ heo cã thÓ bay vun vót nh­ tªn b¾n.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS lµm bµi.
- Nªu kÕt qu¶ .
- Ghi dÊu x vµo « em lựa chän.
- HS lµm bµi vµo vë BT.
- Nªu kÕt qu¶.
- HS ®äc bµi.
---------------------------------------------------------bad------------- -------------------------------------------
THỂ DỤC
TỔNG KẾT NĂM HỌC
I.yªu cÇu cÇn ®¹t :
 - Tổng kết môn học.
 - Đánh giá kết quả học tập để phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo.
 - HS ghi nhớ được những kiến thức , kĩ năng cơ bản đã học trong năm học.
 - HS thực hiện cơ bản đúng nhũng kĩ năng đã học.
II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập hoặc trong lớp học.
 - Một còi giáo viên, kẻ bảng hệ thống :
III/ NỘI dung vÀ PHƯƠNG PHÁPLÊN LỚP :
PHẦN & NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
 - Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Trò chơi do GV và HS chọn.
3p-5p
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
rGv 
2/ Phần cơ bản : 
 - GV cùng HS hệ thống những kiến thức, kỹ năng đã học trong năm ( tóm tắt nội dung có ghi lên bảng hệ thống ). Xen kẽ gọi một vài học sinh lên minh hoạ.
 - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình ( những nội dung nào học tốt, những nội dung nào học chưa tốt ).
 - Tuyên dương những tổ và những cá nhân học tập tốt. Nhắc nhở một vài cá nhân phải cố gắn học tập trong năm học tới.
22p-25p
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
rGv
3/ Phần kết thúc :
 - Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc và hát.
 - GV cùng HS hệ thống bài.
 - GV nhận xét giờ học và hướng dẫn những nội dung HS tự ôn luyện trong hè.
3p-5p
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
rGv
---------------------------------------------------------bad------------- -------------------------------------------
Thø 4 ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I.yªu cÇu cÇn ®¹t :
 Sau giờ học học sinh biết :
 	-Hệ thống lại các kiến thức về tự nhiên
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường học.
-Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 II §å DïNG D¹Y -HäC :
 -Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên.
 III. HoAt §¤ng dAy- hOc:
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi tên bài.
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời tiết?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về cây cối.
Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã học
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa)
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng nghe.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật.
Mục đích: Học sinh nhớ lại các con vật và giới thiệu một số các con vật mới mà các em đã tìm hiểu được qua thực tế.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo 2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều con vật.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
MĐ: Học sinh nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết đã học
Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát.
Quan sát xem có mây không ?
Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
Có mưa hay có mặt trời không ?
Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để quan sát.
Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Cho học sinh vào lớp, cho các em xếp tranh theo các chủ đề
4.Củng cố dăn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Dặn dò: Học bài xem lại các bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát. Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ sức khoẻ.
Học sinh nhắc lại.
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.)
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, )
Lắng nghe.
Học sinh ra sân.
Quan sát và nói cho nhau nghe về các câu hỏi giáo viên đăït ra.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Xếp tranh theo chủ đề đã học.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------bad------------- ---------------------------------------
LUYỆN ĐỌC
Bài: Ò... Ó... O...
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Học sinh đọc trơn cả bài Ò ó o.
-Độc đúng các từ ngữ : Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.Buwowcs đầu biết nghỉ hởi chỗ ngắt dòng thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật (quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu  ) đang lớn lên, kết quả,đơm bông,kết trái.
- Đối với HS khá giỏi : Trả lời câu hỏi 2 trong SGK. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
 Hỏi bài trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu thơ nhanh, mạnh). Tóm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:
Ôn vần oăt, oăc:
Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 2
-HS dọc bài
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
3. Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
Luyện học thuộc lòng bài thơ.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Hoắt.
Đọc mẫu câu trong bài.
Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Oăt: Măng nhọn hoắt. 
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
3-4 HS đọc bài
-Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
Tiếng gà gáy làm: 
+quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
+ hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
Học sinh luyện HTL bài htơ.
Thực hành ở nhà.
I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an quyen 3 lop 1.doc