Giáo án dạy buổi 2 - Tuần 12 - Lớp 1

Giáo án dạy buổi 2 - Tuần 12 - Lớp 1

Tiết 1. Luyện tiếng việt: Ôn luyện các vần đã học

I. Mục tiêu:

- Đọc đợc chắc chắn các vần đã học

- Đọc đợc các tiếng, từ, câu có các âm, vần đã học.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Ôn luyện:

a. Luyện đọc âm, tiếng, từ:

? Hãy kể tên các vần đã học?

- GV ghi bảng.

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.

? Tìm các tiếng, từ có các vần vừa luyện đọc?

- GV ghi bảng.

- GV chỉnh sửa, giải thích thêm (nếu cần). - HS nêu

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- HS nêu

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc lại.

b. Luyện đọc câu:

- GV ghi bảng 1 số câu: - Tôi có nhiều bạn thân.

 - Mẹ may áo cho bé.

 - Nghỉ hè, bố mẹ cho bé đi chơi ở Sa Pa.

 

doc 9 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy buổi 2 - Tuần 12 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1. Luyện tiếng việt: Ôn luyện các vần đã học 
I. Mục tiêu:
- Đọc được chắc chắn các vần đã học 
- Đọc được các tiếng, từ, câu có các âm, vần đã học.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện:
a. Luyện đọc âm, tiếng, từ:
? Hãy kể tên các vần đã học?
- GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
? Tìm các tiếng, từ có các vần vừa luyện đọc?
- GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa, giải thích thêm (nếu cần).
- HS nêu
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nêu
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại.
b. Luyện đọc câu:
- GV ghi bảng 1 số câu: - Tôi có nhiều bạn thân.
 - Mẹ may áo cho bé.
 - Nghỉ hè, bố mẹ cho bé đi chơi ở Sa Pa.
 ....................
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- GV theo dõi, uốn nắn thêm (HS K - G: KK đọc trơn).
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Nối tiếp:
- Dặn về nhà luyện đọc, viết thêm.
______________________________________________
Tiết 2. âm nhạc: Ôn bài hát: Đàn gà con
I. Muùc tieõu:
- Haựt thuoọc lụứi ca (lời 1)vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Bieỏt haựt keỏt hụùp vỗ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to rõ lụứi ủuựng giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
- Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
A. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp, nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
- Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi lời 1.
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi
2. OÂn baứi haựt
HĐ1: OÂn baứi haựt: ẹaứn gaứ con
- GV haựt maóu.
- Hửụựng daón hoùc sinh oõn laùi baứi haựt .
- OÂn haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Thi ủua haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
Hẹ2: Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
- Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp cuỷa baứi haựt.
- Hửụựng daón hoùc sinh haựt baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt.
- Giaựo vieõn mụứi hoùc sinh nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt.
C. Noỏi tieỏp
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc
- HS laộng nghe.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS thửùc hieọn.
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.
_________________________________________________
Tiết 3. Luyện toán: Luyện cộng trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng về bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
- Luyện cách so sánh các số và thứ tự các số trong phạm vi 10
II. Hoạt động dạy học:
1. Gọi 1 số HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5
2. GV ra bài tập cho HS làm vào vở ô li
Bài1: Tính: (cả lớp) 3 - 1 = ... 4 - 2 = ... 4 + 1 = ...
 5 - 2 = ... 2 + 2 = ... 5 - 4 = ...
Bài 2: Tính: (cả lớp). 
 2 5 5 2 4 5
 + - - + + -
 2 3 4 1 0 5
 ... ... ... ... ... ...
Bài3: Điền dấu >, < ,= 
 1 + 3 ... 3 - 1 4 - 1 ... 1 + 2 1 + 2 ... 2 + 1
 5 - 3 ... 5 - 2 0 + 2 ... 2 + 0 5 - 1 ... 3 + 1
 - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS yếu 
- Chấm, chữa bài 
3. Nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà ôn lại bài
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Luyện tiết 1 (Tuần 12/76)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS tìm được các tiếng có ôn, ơn, en ên để nối với hình vẽ thích hợp trong SGK
- Đọc được đoạn: "Con Chồn dối trá"
- Viết được câu: "Bé có áo len" 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự ôn, ơn, en ên 
* GV ghi bảng, hướng dẫn HS đọc các tiếng từ có trong bài
- Gọi HS đọc các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng
- GV hướng dẫn HS tự nối tiếng với hình vẽ thích hợp 
- GV gạch trên bảng, đọc mẫu
- GV nhận xét
? Tìm tiếng ngoài bài có ôn, ơn, en ên?
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét
2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc 
- GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: 
"Con Chồn dối trá"
? Trong bài có tất cả mấy câu?
? Tìm tiếng có ôn, ơn, en ên?
- GV gạch chân
- Hướng dẫn đọc tiếng khó: bèn, gần, cắn,..
Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy và lên cao giọng ở các câu hỏi
- GV ủoùc maóu 
3. Hửụựng daón vieỏt
- GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu: "Bé có áo len"
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS quan sát SGK, tự đọc rồi nối với hình vẽ thích hợp trong SGK
- HS thực hiện
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS tìm và gạch chân
- Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu)
- HS yếu luyện đọc
- Caỷ lụựp ủoàng thanh
- HS taọp vieỏt baỷng con
- HS viết bài vào vở
___________________________________________________
Tiết 2. luyện Toán: Luyện tiết 1 (Tuần 12/ 80)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
- Củng cố caựch làm tính cộng các số trong phạm vi 6.
- Bieỏt dửùa vaứo hỡnh veừ vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp
HS K - G: Hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/ 80
Bài 1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm:
- HS tự làm vào vở, nêu kết quả
- GV chữa bài, chốt kq, ghi bảng
 4 5 3 2 1 6
 + + + + + +
 2 1 3 4 5 0
 6 6 6 6 6 6
Bài 2: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm:
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
- GV chữa bài, chốt kq, ghi bảng
	5 + 1 = 6 3 + 3 = 6 2 + 4 = 6 3 + 2 = 5 
 1 + 5 = 6 6 + 0 = 6 4 + 2 = 6 1 + 4 = 5 
- HS đọc lại
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm.
	VD: 2 + 2 + 2 = ... 
(GV lưu ý: Lấy 2 cộng 2 bằng 4, lấy 4 cộng với 2 bằng 6, viết 6 vào chỗ chấm)
- HS tự làm các bài còn lại, nêu kq
- GV chữa bài, chốt kq
Bài 4: GV nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp
- GV cho HS quan sát tranh/80
- Gợi ý để HS nêu thành bài toán
- HS tự làm, nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt kết quả
Bài 5: Cho HS chơi trò chơi: Nối nhanh kết quả
- GV nêu yêu cầu, đại diện tổ lên nối số thích hợp với ô trống
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số HS làm bài tốt.
- Dặn đọc thuộc các phép cộng
___________________________________________
Tiết 3. HĐGDNGLL: Phòng bệnh mắt hột
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột
- Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột
- Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch
- Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
HĐ1: Bệnh mắt hột.
Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:
? Con đã khi nào bị đau mắt chưa?
? Mắt bị bệnh khác mắt thường ở chỗ nào?
? Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột?
? Bệnh mắt hột có hại gì?
- HS nêu
GVnhận xét, kết luận: Khi bị bệnh mắt hột, người bệnh thường có các biểu hiện như ngứa mắt, đỏ mắt, hay chảy nước mắt, sưng mí mắt,...
- Bệnh mắt hột làm ảnh hưởng tới học tập, lao động vui chơi, vẻ đẹp của đôi mắt và có thể làm cho mắt bị lông quặm, dẫn đến mù loà vĩnh viễn
HĐ2: Phòng bệnh mắt hột.
Mục tiêu: - HS biết cách phòng tránh bệnh mắt hột.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh mắt hột
- HS phát biểu ý kiến
- GV theo dõi, bổ sung
GV nhận xét, kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh mắt hột là:
* Giữ vệ sinh cá nhân
- Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, ít nhất 3 lần mỗi ngày vào các buối sáng, trưa, tối
- Dùng khăn mặt riêng để rửa mặt, giặt khăn mặt bằng nước sạch và xà phòng, phơi nơi khô, thoáng, nên phơi ngoài nắng. Nhớ rửa tay sạch trước khi rửa mặt
- Dùng gối riêng khi ngủ
* Giữ vệ sinh môi trường
- Xử lí phân, rác hợp vệ sinh
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh
- Xây dưng, bảo quản nguồn nước của gia đình và cộng đồng
- Tích cực diệt muỗi
- Khi bị đau mắt phải đi khám bác sĩ
3. Nối tiếp
? Mỗi ngày con rửa mặt mấy lần?
GV lưu ý: Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, ít nhất 3 lần mỗi ngày vào các buối sáng, trưa, tối,...
______________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Luyện tiết 2 (Tuần 12/77)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS tìm và đọc được các tiếng có in, iên, yên trong bảng SGK, đánh dấu vào ô thích hợp
- Đọc được đoạn: "Con Chồn dối trá (2)"
- Viết được câu: "Yến báo tin vui cho mẹ" 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự in, iên, yên ? Tìm tiếng có chữ in, iên, yên?
- GV kẻ bảng, hướng dẫn HS đọc các tiếng từ có trong bài
- Gọi HS đọc lại các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng
- GV nhận xét
? Tìm tiếng ngoài bài có in, iên, yên?
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét
2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc 
- GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: 
"Con Chồn dối trá (2)"
? Trong bài có tất cả mấy câu?
? Tìm tiếng có in, iên, yên?
- GV gạch chân
- Hướng dẫn đọc tiếng khó: mơn trớn, sao, lẫn nhau, nữa, đã, yêu cầu, yên trí, kìa, có lẽ, ...
Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy và lên cao giọng ở cuối câu hỏi
- GV ủoùc maóu
(Có thể cho HS phân vai đọc nối tiếp)
3. Hửụựng daón vieỏt
- GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu:
"Yến báo tin vui cho mẹ"
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào bài, nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS đọc lại
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS tìm và gạch chân
- Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu)
- HS yếu luyện đọc
- Caỷ lụựp ủoàng thanh
- HS taọp vieỏt baỷng con
- HS viết bài vào vở
_____________________________________________
Tiết 2. mĩ thuật: Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tìm, chọn đề tài để vẽ theo ý thích.
- Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm 1 số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV cho HS xem 1 số tranh vẽ để các em nhận biết về nội dung cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ. 
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
? Tranh này vẽ những gì?
? Màu sắc trong tranh thế nào?
? Đâu là hình chính, đâu là hình phụ của bức tranh?
3. Thực hành:
- HS nhớ lại các hình ảnh gắn với nội dung của tranh như người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá ...
- GV nhắc HS: Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy. Vẽ xong hình, vẽ màu theo ý thích.
- GV gợi ý giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài có hình vẽ và vẽ màu thể hiện được nội dung đề tài. 
VD: Có hình chính, hình phụ, tỉ lệ cân đối ...
5. Dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật, ...
___________________________________________
Tiết 3. HĐTT: Sinh hoạt Sao
(Do Đội tự tổ chức, giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm)
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Luyện tiết 3 (Tuần 12/79)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS tìm được các tiếng có un, uôn, ươn trong bảng SGK, đánh dấu vào ô thích hợp
- Đọc được đoạn: "Con Chồn dối trá (3)"
- Viết được câu: "Bà vun xới vườn cây" 
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hửụựng daón HS tỡm tieỏng coự un, uôn, ươn
* GV ghi bảng, hướng dẫn HS đọc các tiếng từ có trong bài
- Gọi HS đọc các tiếng đó, cho HS phân tích một số tiếng
- GV nhận xét
- GV đánh dấu trên bảng, đọc mẫu
? Tìm tiếng ngoài bài có un, uôn, ươn?
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nhận xét
2. Hửụựng daón HS luyện ủoùc 
- GV ghi baỷng đoạn đọc trong SGK: 
"Con Chồn dối trá (3)"
? Trong bài có tất cả mấy câu?
? Tìm tiếng có un, uôn, ươn?
- GV gạch chân
- Hướng dẫn đọc tiếng khó: bủn rủn, buồn cười quá, vươn cổ, gọi, chạy biến,...
Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi khi có dấu chấm, dấu phẩy và đọc cao giọng ở các câu hỏi
- GV ủoùc maóu 
(Có thể cho HS phân vai đọc nối tiếp)
3. Hửụựng daón vieỏt
- GV vieỏt maóu lần lượt, hửụựng daón quy trỡnh vieỏt caõu:
"Bà vun xới vườn cây"
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Chấm 1 số bài, nhận xét
C. Nối tiếp:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về nhà đọc, viết thêm.
- HS quan sát SGK, tự đọc rồi đánh dấu vào ô thích hợp
- HS thực hiện
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu nối tiếp
- HS đọc lại
- HS nêu
- HS tìm và gạch chân
- Cho HS taọp ủaựnh vaàn roài ủoùc trụn laàn lửụùt (Lửu yự HS yeỏu)
- HS yếu luyện đọc
- Caỷ lụựp ủoàng thanh
- HS taọp vieỏt baỷng con
- HS viết bài vào vở
______________________________________________
Tiết 2. Tự nhiên xã hội : Ôn hai bài: Gia đình, Nhà ở
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. 
III. các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Thảo luận nhóm, đóng vai
IV. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Khám phá
? Gia đình con có mấy người? Đó là những ai?
? Hãy kể với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình?
- HS kể theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm kể trước lớp 
- GV giới thiệu nội dung bài học
2. Kết nối
HĐ1: Kể về gia đình.
Mục tiêu: HS biết gia đình là tổ ấm của mình 
Cách tiến hành: Quan sát theo nhóm nhỏ
Bước 1: Chia nhóm 4 em quan sát hình trong SGK và GV nêu câu hỏi:
? Gia đình con có những ai?
? Con và những người trong gia đình thường làm gì?
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt kq
Bước 2: Chỉ vào tranh, kể về gia đình em cho các bạn nghe
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em (nếu có) là những người yêu quý nhất của em. Những người cùng chung sống trong một ngôi nhà gọi là gia đình. Những người trong gia đình cần yêu thương, chăm sóc cho nhau thì gia đình mới yên vui, hoà thuận
HĐ2: Kể về nhà ở của mình.
Mục tiêu: Kể về nhà ở của mình và các đồ dùng trong nhà cho bạn nghe 
Cách tiến hành:
? Nhà bạn ở đâu? Trong nhà bạn có những đồ dùng gì? Bạn có yêu nhà mình không? Vì sao?
3. Thực hành
HĐ3: Thực hành:
? Để có căn phòng gọn gàng, em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV kết luận:
- HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
4. Vận dụng
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS nhớ địa chỉ nhà mình, về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình thật gọn và đẹp. Bạn nào làm tốt sẽ mời cô và các bạn đến thăm nhà.
______________________________________
Tiết 3. luyện Toán: Luyện tiết 2 (Tuần 12/ 81)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
- Củng cố caựch làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 6.
- Bieỏt dửùa vaứo hỡnh veừ vieỏt pheựp tớnh thớch hụùp
HS K - G: Hoàn thành thêm các bài tập trong vở bài tập giáo khoa.
II. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới.
1. Hướng dẫn làm lần lượt các bài tập trong vở Thực hành/ 81
Bài 1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm:
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
- GV chữa bài, chốt kq, ghi bảng
	 6 6 6 6 6 6
 - - - - - -
 1 2 3 4 5 6
 5 4 3 2 1 0
- HS đọc lại
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm các bài còn lại, nêu kq
- GV chữa bài, chốt kq
 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 3 + 3 = 6 
 6 - 2 = 4 6 - 5 = 1 6 - 3 = 3 
 6 - 4 = 2 6 - 1 = 5 6 - 0 = 6 
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm, nêu kq
- GV chữa bài, chốt kq
Bài 4: GV nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp
- GV cho HS quan sát tranh/81
- Gợi ý để HS nêu thành bài toán: Lúc đầu có 6 con ong, sau đó có 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
? Muốn biết còn lại mấy con ong ta làm thế nào?
- GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV chốt kq: 6 - 1 = 5
- Muốn biết còn lại mấy con ong ta làm phép tính trừ.
- HS làm bài: Viết phép tính thích hợp vào ô trống. 
Bài 5: Cho HS chơi trò chơi: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV nêu yêu cầu, các tổ tháo luận, đại diện tổ lên ghi nhanh kết quả
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
C. Nối tiếp:
- Tuyên dương 1 số HS làm bài tốt.
- Dặn đọc thuộc các phép cộng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc