Giáo án dạy cả ngày Tuần 9 Lớp 1

Giáo án dạy cả ngày Tuần 9 Lớp 1

BUỔI SÁNG

TOÁN

Luyện tập

I,Yêu cầu cần đạt:

-Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

II/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1121Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy cả ngày Tuần 9 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÂN 9 
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 
BUỔI SÁNG	
TOÁN
Luyện tập
I,Yêu cầu cần đạt:
-Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh. 
Hoạt động 1:Kiểm tra-đánh giá(5')
-Học sinh lên bảng làm bài tập 
 0 + 5 = 5 3 + 0 ..=.. 1 + 2
 0 + 0 = 0 0 + 4 ..=.. 4 + 0
Hoạt động 2: (25')
- Giới thiệu bài: Luyện tập.-Nhắc đề.
Bài 1/:Tính 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán:Tính theo hàng ngang.
-Hs làm bài,đọc bài,gv ghi kết quả.
Bài 2: Tính:
-Học sinh đọc đề và làm bài -4 hs làm bảng
H: Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính? 
H: Nhận xét gì về các số trong 2 phép tính?
H: Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không? 
Vậy: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả của chúng ra sao?
Giáo viên nói thêm “Đó chính là 1 tính chất của phép cộng”.
Khi biết 1+2=3 thì biết ngay 2+1 cũng có kết quả bằng 3.
Bài 3/ Điền dấu > < = (cét 2,3)
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài.
-Lên bảng chữa bài theo 2 nhóm, học sinh theo dõi và sửa bài.
GV:Tính kết quả của các phép tính rồi mới so sánh điền dấu.
.Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
H: Một số cộng với 0 sẽ bằng mấy? 
H: Tính chất của phép cộng? 
Học sinh học thuộc bảng cộng.
- Học sinh lên làm bài
-Nhớ bảng cộng để làm tính.
(giống nhau)
 (không giống)
-Tính kết quả của phép tính rồi --so sánh điền dấu.
(bằng chính số đó)
(thay đổi vị trí các số nhưng kết quả không đổi)
TIẾNG VIỆT
Uôi, ươi
I/Yêu cầu cần đạt:	
-Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II. Đồ dùng dạy - học:
 v -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh
 v Tranh luyện nói
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra- đánh giá(5')
-Học sinh đọc bài: ui – ưi cái túi ,vui vẻ, gửi quà ,ngửi mùi, đồi núi ,vui chơi ,bụi khói, câu ứng dụng” Dì Na .vui quá” 
-Viết: ngửi mùi ,bó củi. 
-Đọc bài SGK
Hoạt động 2: Dạy vần(30')
*Dạy vần
-Viết bảng: uôi.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôi.
-H­íng dÉn cµi: u«i
-Hướng dẫn HS phân tích vần uôi.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi.
-Đọc: uôi.
-H­íng dÉn HS cµi tiÕng: chuèi
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối.
-Đọc: chuối.
-Treo tranh giới thiệu: Nải chuối.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
-Viết bảng: ươi.( quy trình tương tự dạy uơi)
-So sánh:
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con: 
uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi.
-Hướng dẫn cách viết.
-Gv viết mẫu
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng.
tuổi thơ	túi lưới
buổi tối	tươi cười
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện tập(30')
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Giáo viên đọc mẫu. Lưu ý HS cách ngắt, nghỉ ở giữa câu, HS yếu chỉ cần đánh vần
-Đọc toàn bài.
* Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
* Luyện nói:
-Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
-Treo tranh:
-H: Trong tranh vẽ gì?
-H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất?
-H: Chuối chín có màu gì?
-H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
-H: Chủ đề luyện nói là gì?
-H: Tiếng nào mang vần vừa học.
-Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 
* HS đọc bài trong SGK. 
-GV đọc mẫu
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ...
-Dặn HS học thuộc bài.
- Cá nhân
- Cả lớp
- 1 – 2 em đọc
-Vần uôi
-lớp.
HS cài: uôi
-Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân.
-Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
HS cµi: chuèi
-Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
Học sinh nêu
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-So sánh. +Giống: -i cuối.
+Khác: uô - ươ đầu
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-HS nêu cấu tạo chữ
-HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
Tìm tiếng có âm vừa học
-tuổi, lưới, buổi, tươi cười.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có ơi.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Viết vào vở tập viết.
-Cá nhân, lớp.
-Chuối, bưởi, vú sữa.
-Tự trả lời.
-Tự trả lời.
-Chuối chín có màu vàng
-Vú sữ chín có màu tím.
-Tự trả lời.
-Chuối, bưởi, vú sữa.
-Tự trả lời.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
Buổi chiều
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I .Yêu cầu cần đạt:
 Sau bài học, giúp HS củng cố về phép cộng với số 0
 + Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
 + HS khá , giỏi So sánh các số và tính chất của phép cộng. 
II. Hoạt động dạy - học:
 Bài 1: Tính 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu đề Bài 1:?
-Yêu cầu HS làm VBT
è Giáo viên nhận xét : 
Bài 2:Tính
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3:Điền dấu thích hợp ,=
- GV yêu cầu học sinh thực hiện theo hai bước:
+ Bước 1: Tính kết quả
+ Bước 2: So sánh, điền dấu. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- HS quan sát tranh trong VBT, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-GV chấm chữa bài.
3.Củng cố: 
- Làm bài tập về nhà : ôn lại bài trên lớp
- Chuẩn bị : Số 0 trong phép cộng
- Nhận xét tiết học
-HS nêu 
-HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở, thực hiện theo yêu cầu
- Hai HS nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nối tiếp nêu kết quả
- HS làm vào VBT
- HS làm vào vở
Phép cộng trong phạm vi 5.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 Uôi, ươi
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được: uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi.Từ và câu ứng dụng một cách thành thạo
-viết được uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi.
-Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập.
II. Hoạt động dạy - học: 
HĐ1 : Luyện đọc .
a- cho hs đọc bài buổi sỏng
- chỉnh sửa phát âm cho hs ( chú ý rèn kĩ năng đọc đúng cho hs yếu )
b- Đọc câu ứng dụng .	
- Các em đọc thầm câu ứng dụng .
- Cho hs đọc thầm .
- Gọi một số học sinh đọc trước lớp .
- Gv đọc mẫu .
c- Luyện đọc cả bài .
- Cho hs đọc cá nhân .
- Đọc cả lớp 1 lần .
* Đọc thi 
HĐ2 : Luyện viết .
- Gv hướng dẫn kết hợp viết mẫu lên bảng: uôi; ươi; nải chuối; múi bưởi.
* HS khá -giỏi viết thêm câu ứng dụng
- Cho hs viết bài vào vở ô li.
- Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày bài viết.
- cho hs đổi vở , khảo bài .
HĐ3 : Luyện nói .
- cho hs đọc tên bài luyện nói .
- Gọi HS luyện nói theo nội dung tranh.
GV chỉnh sửa cho HS nói trọn câu.
*) Củng cố – dặn dò .
- Cho hs đọc toàn bài ( có thể thi đọc ) 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs ôn bài , xem trước bài 36 ,
đọc cá nhân , nhóm .
nhận xét bạn đọc , giúp bạn chỉnh sửa cách đọc .
đọc cá nhân ( đọc thầm )
đọc cá nhân , nhóm .
đọc thi đua giữa các nhóm .
cả lớp đọc 1 lần 
-Đọc thi theo đối tượng
-viết bài vào vở .
-hs trao đổi , xung phong trình bày trước lớp .
-luyện kĩ năng nói lưu loát, tự nhiên trước lớp .
ĐẠO ĐỨC
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T1)
I, Yêu cầu cần đạt :
-Biết: đối với anh, chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
-Yêu quý anh chị em tong gia đình.
-Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày
GDKNS: Biết ứng xử với anh, chị em trong gia đình; biết thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
H:Em hãy kể tên các thành viên trong gia đình em ?
H:Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, em phải có bổn phận gì? 
H:Đối với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình, em có thái độ như thế nào? 
Hoạt động 2:Bài mới(25')
Giới thiệu bài.
H: Khi chị cho em 1 cái bánh, em sẽ biểu hiện thái độ như thế nào? 
H: Khi được cho bánh em có chia phần cho em bé không?
G: Vậy chúng ta phải lễ phép với anh chị
GV ghi đề: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
* Quan sát tranh (BT 1)
Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói cảm ơn anh. Anh rất quan tâm đến em, nhường nhịn cho em, còn em lễ phép với anh.
Tranh 2: 2 chị em cùng nhau chơi đồ hàng. Chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi rất hòa thuận, vui vẻ.
Chốt ý chính: Nhường nhịn em nhỏ, lễ phép với anh chị
KL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau.
* Liên hệ thực tế.
H: Nhà em nào có anh chị? Khi anh chị cho quà bánh, em đã cư xử như thế nào?
H: Nhà em nào có em nhỏ? Em đã nhường nhịn cho em chưa?
Khen ngợi các em.
* Quan sát tranh. (BT 2)
Treo tranh để HS trình bày
H : Khi chơi đồ chơi xong em phải làm gì ?
G: Các em phải biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp để góp phần giữ môi trường sạch sẽ
* Chơi sắm vai
-Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm.
-Hướng dẫn hs thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Gọi hs đại diện sắm vai.
-Gv nhận xét-tuyên dương.
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
H: Qua bài học các em có nhận xét gì? 
H:Đểà làm gì? 
H: Khi chơi xong em phải làm gì để góp phần bào vệ môi trường? 
Thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Tự kể về gia đình mình. 
Kính trọng, lễ phép, vâng lời.
Cảm thông, chia sẽ.
-Nhận bằng 2 tay và nói: “Em cảm ơn chị”
-Có.
-Nhắc đề
-Thảo luận nhóm 2: 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.
-Cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Cảm ơn anh chị.
-Em đã nhường nhịn 
-Dọn dẹp gọn gàng để ngay ngắn.
-Hùng không cho em mượn ô tô.
-Đưa cho em mượn và để mặc em chơi.
-Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ dùng khỏi hỏng.
-Đóng vai biểu diễn 2 tình huống trên
Đối với anh chị, em phải lễ phép. Đối với em nhỏ, em phải nhường nhịn
Để anh chị em hòa thuận, cha mẹ vui lòng.
Dọn dẹp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
TIẾNG VIỆT
 Ay, â- ây
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.Từ và câu ứng dụng
-Viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe.
II. Đồ dùng dạy- học:
 v -Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt của giáo viên và học sinh
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học si ... m bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc GT.
IV- Củng cố - dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.
- Kể lại câu chuyện bài 1 Thể dục 
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I –Mục tiêu:
-ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học .Yêu câu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.
-Học dứng kiễng gót,hai tay chống hông .Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
-Giáo dục cho học sinh thường xuyên rèn luyện cơ thể.
II-Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
*Nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu bài học.
*Đúng tại chỗ,vỗ tay hát
*Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
-Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu :1 phút,sau đó đứng quay mặt vào nhau.
* Trò chơi” Diệt các con vật.
2 . Phần cơ bản.
-Oân tư thế đứng cơ bản:2 lần ( theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động )
*Oân đứng đưa hai tay ra trước.
-Học đứng đưa hai tay dang ngang
(Treo hình cho học sinh quan sát,làm mẫu kết hợp với giải thích.)
-Tập phối hợp .
Nhịp 1:Từ TTĐ C B đưa hai tay ra trước
Nhịp 2: Về TTTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4:Về TTCB.
*Oân tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ,quay phải ,quay traí Từ đội hình vòng tròn tập Thể dục (RLTTCB),GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để tập hợp.Lần 2 cán sự điều khiển dưới dạng thi đua .
3. Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát .Giáo viên thổi còi. Nhắc HS đi theo hàng ,không đùa nghịch,không để “đứt hàng “.
* Oân trò chơi hồi tĩnh(“Diệt các con vật có hại” )
-Cùng hệ thống lại bài.
-Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
300 m-400m
1 phút
1-2 phút
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
2-3 lần
1-2 lần
2-3 phút
1-2 phút
2 phút
1-2 phút 
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x
X
x x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x 
 X 
 x x x x x x x x x x
X
. THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(T2)
I/ Mục tiêu.
-Học sinh dán được hình cây đơn giản
-Xé được thân cây, tán lávà dán phẳng
-Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm lao động
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra-đánh giá(5')
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Hoạt động 2:Bài mới(5')
Giới thiệu bài 
-Cho học sinh quan sát nhận xét cây gồm những bộ phận nào?
-Thân cây màu gì?
Tán lá cây màu gì?
-Hôm nay học xé dán cây đơn giản
Hoạt động 3:Thực hành(20')
-HS nêu các bước xé hình cây đơn giản
-xé tán lá
-xé thân cây
-Chọn màu lá ,thân cho phù hợp
a)Xé hình tán lá dài
-Vẽ và xé hình chữ nhật có 2 cạnh dài 2 cạnh ngắn.
-Xé 4 góc chỉnh sửa sao cho giống tán lá cây 
b)Xé hình thân cây
-Xé hình chữ nhật có chiều dài khoảng 4 ô rộng 1 ô
-Hs xếp và lần lượt dán hình.
-Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò(5')
-Thu chấm, nhận xét.
-Tuyên dương 1 số bài xé, đẹp.
-Về tập xé, hôm sau học tiếp bài xé dán hình con gà con.
-Nhắc đề.
-HS quan sát tranh nhận xét
-HS chọn màu , xé hình tán lá cây dài
-Hs xé hình thân cây.
-HS thực hành xếp hình
-Bôi hồ dán hình
Mỹ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ màu sắc trong tranh
2. Yêu mến cảnh đẹp quê hương
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên hướng dẫn
Học sinh quan sát
1. Giáo viên giới thiẹu tranh phong cảnh 
Hưỡng dẫn học sinh xem tranh.
Tranh1:
Hỏi: Tranh vẽ những gì?
Hỏi: máu sắc của trannh như thế nào?
Em có nhẫnét gì về tranh đêm hội?
Tranh hai, tranmhcủa bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
Hỏi: Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Hỏi: Màu sá của tranh thế nào 
Giáo viên tóm tắt: Tranh có nhiều cảnh khác nhau.
-Cảnh nông thôn, ( đường làng, đồng nhà ao, vườn )
- Cảnh sông biển( sông, tàu thuyền)
- Cảnh núi rừng: (đồi núi, cây cối )
- Cảnh thành phố ( nhà, cây, xe cộ)
4. Nhận xét đánh giá
5. Dặn dò: Vẽ quan sát cây và các con vật
- Tranh vẽ nhưng ngôi nhà cao thấp với những mái ngói, phía trước la cây các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời
- Tranh co nhiều mau tươi sáng màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanhcủa lá cây
- Vẽ ban ngày
- Vẽ cảnh nông thôn có nhà ngói, có cây dừa có đàn trâu.
- Màu sắc tranh tươi vui
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 Uôi, ươi
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Học sinh đọc được: uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi.Từ và câu ứng dụng một cách thành thạo
-viết được uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi.
-Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập.
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng con ,VBT
II/ Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Bài cũ: nêu tên bài đã học buổi 
sáng
2, Luyện đọc: 
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
-Lưu ý học sinh cách đọc liền mạch
* Đọc thi 
3, Luyện viết: GV đọc các vần và từ: 
ay, â, ây máy bay, nhảy dây
GV kèm học sinh yếu tập viết
Kiểm tra sửa lỗi khi viết
4, Làm bài tập
5, GV nhận xét giờ học
-HS nêu uôi, ươi,nải chuối, múi bưởi. 
-HS luyện đọc ở sách giáo khoa( cá nhân, lớp)
-Đọc thi theo đối tượng
Đồng thanh toàn bài
HS viết bảng con lần lượt 
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
HS đọc từng phần rồi làm bài
HS chữa bài , một số em đọc bài làm
Nhận xét, sửa lỗi
@ Bổ sung rút kinh nghiệm :
An toàn giao thông:
Bài 3: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được chơi đùa trên đường phố rất dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác.
- Thực hiện không chơi đùa trênđường phố.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông ,không chơi đùa trên đường phố.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Sách po ké mon
HS : sách : Po ké mon cùng em học an toàn giao thông.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
*Giới thiệu bài:
*Hoạt đôïng 1:
*Hoạt động 2:
*Củng cố, dặn dò:
-GV giới thiệu ghi tên bài.
Kể chuyện:
-Yêu cầu HS mở SGK po ke mon.
- GV kể chuyện .
? Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Bo và Huy làm gì?
- Ai lao xuống lòng đường nhặt bóng?
 -Chuyện gì xảy ra lúc đó?
- Đá bóng hoặc chơi đùa trên đường phố có hại gì?
- * GV KL:Nhắc lại lời cô giáo.
Trò chơi: Xử lý tình huống:
-GV nêu tên trò chơi- HD HS chơi.
GV ra tình huống: VD: Trên đường đi học về Hùng và Thắng chơi đuổi nhau, nếu em nhìn thấy em phải làm gì?
- GV đọc ghi nhớ SGK.
-N/ xét tiết học, dặn dò HS thực hiện.
- Nghe, nhắc lại tên bài.
- HS mở SGK po kemon quan sát .
- HS nghe.
- 2 em trả lời: 2 nhân vật, Huy và Bo.
- Bo và Huy đá bóng trên vỉa hè.
-2 em trả lời. Lớp bổ sung.
-2 em trả lời.
-2em trả lời: Không an toàn cho mình và cho người khác.
- HS nghe, 2 em nhắc lại.
- 1HS chơi thử.
-Khuyên hai bạn không chơi..
HS chơi theo điều khiển của GV.
-HS đọc theo GV cho thuộc.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Trò chơi “kết bạn” ( Tiết 3 )
I, Mục tiêu hoạt động:
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè trong lớp học.
- Rèn cho học sinh óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹ, linh hoạt
II. Quy mô Hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô lớp
II. Tài liệu và phương tiện:
Sân chơi rộng, bằng phẳng dù cho cả lớp tham gia chơi.
VI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị: 
 GV phổ biến cho học sinh nắm được tên trò chơi và cách chơi:
-Trong giờ sinh hoạt tập thể hôm nay, các em sẽ cùng chơi một trò chơi tập thể vui khỏe, thoải mái, rèn phản xạ nhanh. Trò chơi mang tên “ Kết bạn”
- Giáo viên phổ biến cách chơi:
Hoạt động 2: Chơi trò chơi:
Hoạt động 3: Thảo luận:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo câu hỏi:
-Để dành thắng lợi trò chơi các em phải làm gì?
-Qua trò chơi các em có thể rút ra điều gì?
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-khen ngợi học sinh có phản xạ nhanh, luôn kết được bạn theo các nhóm,
- Khuyến khích các em tham gia vào các nhóm khác nhau trong lớp, trong trường.
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh chơi thử
-Học sinh chơi thật
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
 ay,â - ây
I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Học sinh đọc được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.Từ và câu ứng dơng một cách thàh thạo 
-viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây
-Hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë vë bµi tËp.
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng con, VBT
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1, Bài cị: nêu tên bài đã học buỉi 
sáng
2, LuyƯn đọc: 
Sưa lỗi phát âm cho học sinh
-Lưu ý học sinh cách đọc liỊn mạch
* Đọc thi 
3, LuyƯn viết: GV đọc các vần và từ: 
ay, â, ây máy bay, nhảy dây
GV kèm học sinh yếu tập viết
KiĨm tra sưa lçi khi viÕt
4, Lµm bµi tËp
5, GV nhËn xÐt giê häc
-HS nªu ay,©,©y
-HS luyƯn ®äc ë s¸ch gi¸o khoa( c¸ nh©n, líp)
-§äc thi theo ®èi t­ỵng
§ång thanh toµn bµi
HS viÕt b¶ng con lÇn l­ỵt 
Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp
HS ®äc tõng phÇn råi lµm bµi
HS ch÷a bµi , mét sè em ®äc bµi lµm
NhËn xÐt, sưa lçi
 TOÁN
Ôn: Luyện tập chung
I/ Yêu cầu cần đạt:
-Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng con, VBT toán
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
 ho¹t ®éng cđa häc sinh
Hoạt động 1 (25')
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Bài 1: Tính
:tính theo cột dọc phải viết kết quả thẳng cột dọc.
Bài 2: Tính
HS nêu yêu cầu bài toán:tính dãy có hai phép tính
-Gv nhận xét
Bài 3: Điền dấu > < =
HS nêu yêu cầu và nêu cách làm bài.
-Bước đầu làm phép tính, sau đó so sánh. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HS nêu yêu cầu-quan sát tranh-nêu đề toán
HD hs nêu đề toán ngược lại và viết phép tính.
Nhận xét bài
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò(5')
Nhận xét, nhắc lại công thức.
.-Cá nhân, lớp.
HS nêu yêu cầu bài toán
-HS làm bài và hướng dẫn HS đọc bài theo cặp.
Hs làm bài tiếp sức trên bảng.
-HS làm bài vào sách,đọc bài theo cặp
- 3 hs làm trên bảng.
Nªu c¸ch tÝnh .Tính từ trái qua phải.
 Hs làm bài đọc bài theo cặp.
-HS chơi trò chơi điền nhanh theo 3 nhóm 
Tính kết quả rồi so sánh.
-Hs làm bài đọc bài-2 hs làm bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa t9 lop 1 ca ngay.doc