Giáo án dạy các môn học Tuần 22 - Lớp 1

Giáo án dạy các môn học Tuần 22 - Lớp 1

Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (T 2)

.I-Yêu cầu:

-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.

 HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.

III- Các hoạt động dạy học :

I- Kiểm tra bài cũ:

? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?

- GV nhận xét, cho điểm

II- Dạy - học bài mới:

1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài

"Lớp chúng ta đoàn kết"

2- Hoạt động1: Đóng vai

 Lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.

+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp

Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:

+ Em được bạn cư xử tốt

+ Em cư xử tốt với bạn.

+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học Tuần 22 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,ngày tháng 02 năm 2011
Đạo đức: 	 EM VÀ CÁC BẠN (T 2)
.I-Yêu cầu: 
-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.
 HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.
III- Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài
"Lớp chúng ta đoàn kết"
2- Hoạt động1: Đóng vai
 Lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
- HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh 
- HS vẽ tranh CN và theo nhóm
- Cho HS trương bày tranh lên bảng 
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
+ Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn 
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
HS trương bày theo tổ
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò:
? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
ê: Thực hiện cư xử tốt với bạn
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
Toán: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Yêu cầu:
- Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài tập 1, 2, 3
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ bài toán, bài 1, bài 2, bài 3(117, 118)
HS: -Bảng phụ, SGK, -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gắn 3 chiếc ô tô ở hàng trên và 2 chiếc ô tô ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
 - Gắn bài- đọc bài toán- nhận xét.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- HS quan sát 
- 3 HS nêu 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải :
 a, Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
 - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
 + Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, một vài HS đọc 
+ Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà .
 + Bài toán hỏi gì ?
 - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
+ Nhà An có tất cả mấy con gà?
- Một vài HS nêu lại tóm tắt 
Có : 5 con gà 
Thêm : 4 con gà 
Có tất cả: con gà?
 b, Hướng dẫn giải bài toán:
 + Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào? 
 (Hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
 + Như vậy nhà An có tất cả mấy con gà?
+ Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9.
+ Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
 - Gọi HS nhắc lại 
- Một vài em
 c, Hướng dẫn viết bài giải của bài toán:
 - GV nêu: “ Ta viết bài giải của bài toán như sau”:
 (ghi lên bảng lớp bài giải).
 * Viết Bài giải
 * Viết câu lời giải:
 +Ai có thể nêu câu lời giải ?
 - GV theo dõi và hướng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn.
 * Viết phép tính (danh số cho trong ngoặc)
 * Viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
+ Nhà An có tất cả là: 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5 = 9 (con gà)
Bài giải:
 Nhà An có tất cả là :
 4 + 5 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà
 - Cho HS đọc lại bài giải
- Một vài em đọc.
 - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- HS nghe và ghi nhớ
 3. Luyện tập: 
 * Bài 1(117):
 - Cho HS đọc bài toán
 - GV gắn tóm tắt trên bảng.
 - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi: 
 + Bài toán cho biết những gì ?
+ An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
 + Bài toán hỏi gì ?
+ Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
 - HS trả lời GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả hai bạn có: quả bóng?
 - Gọi HS nêu bài giải 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
 - Yêu cầu HS làm bài 
- Cả lớp làm bài. 1 em làm trên bảng phụ.
 - Cho HS gắn bài lên bảng- đọc bài .
- HS nhận xét
 - GV kiểm tra và nhận xét.
 - Gọi HS đọc bài giải của mình.
 Bài giải:
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7 (quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng
 * Bài 2(118):
HS đọc bài toán, viết tóm tắt và đọc lên.
- 2 HS đọc, lớp viết tóm tắt trong sách
 - Gọi HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- Một vài em nêu
Tóm tắt:
Có : 6 bạn 
Thêm : 3 bạn 
Có tất cả : bạn?
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày giải 
 - Cho HS làm bài 1 HS làm trên bảng phụ.
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính . 
+ Viết đáp số
- HS làm bài vào SGk, 
 - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải . Khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác.
Bài giải:
 Số bạn của tổ em có tất cả là:
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
* Bài 3(118):
 - Gọi HS đọc bài toán.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 - Gắn bảng phụ. gọi HS hoàn chỉnh tóm tắt.
- 3 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết dưới ao có 5 con vịt, trên bờ có 4 con vịt nữa.
+ Bài toán hỏi tất cả có mấy con vịt.
 - GV chấm bài
 - Gọi HS gắn bài lên bảng, đọc bài.
 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm ở bảng phụ.
Tóm tắt:
Dưới ao : 5 con vịt 
Trên bờ : 4 con vịt
Có tất cả: con vịt?
III. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học
 - Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Học vần: BÀI 99: uơ - uya 
I.Yêu cầu:
- Đọc được: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối đêm khuya.
II.Chuẩn bị:
 GV:-Tranh huơ vòi, đêm khuya và chủ đề : Sáng sớm, chiều tối đêm khuya...
 HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: uơ - uya.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Bài mới:
- Dạy vần: “Uơ”.
*Giới thiệu vần: “uơ”.
- Giới thiệu và ghi bảng vần: “Uơ”.
? Nêu cấu tạo vần mới ?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
- Thêm âm h vào trước vần uơ tạo thành tiếng gì
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Chốt ý, ghi bảng: Huơ vòi.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uơ => huơ => huơ vòi.
huơ vòi => huơ => uơ.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Giới thiệu vần “uya”.
* tương tự vần uơ
- So sánh hai vần Uơ - Uya có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
* Bảng cài
TIẾT 2
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
thuở sưa
huơ tay
giấy pơ-luya
phéc-mơ-tuya
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
uơ - uya - huơ vòi - đêm khuya.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Uơ”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Uơ gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ơ đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
Tiếng: Huơ
=> Tiếng: Huơ gồm âm h đứng trước vần uơ đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con voi, ...
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uơ => huơ => huơ vòi.
huơ vòi => huơ => uơ.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “uya”.
- 
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u đứng trước.
 + Khác : khác ơ và ya đứng sau.
 Nhận xét, bổ sung
* HS thực hiện
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- Lên bảng CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N – ĐT
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: Uơ - Uya.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 3
III/ Luyện tập: 
 1. Luyện đọc: 
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Khổ thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: 
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: 
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện  ... trong SGK: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò
? Hôm nay học những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: uynh , uych
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán: LUYỆN TẬP 
I.Yêu cầu:
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Bài tập 1, 2, 3
II.Chuẩn bị: * Giáo viên : - Bảng phụ viết tóm tắt bài 1, bài 2, bài 3(121)
 * Học sinh: - Vở toán, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng.
 - GV yêu cầu HS nêu cách đo.
 - GV nhận xét, cho điểm
- 3 học sinh
II . Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 - GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài 
 * Bài 1(121): 
 - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc 
 - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện vào SGK, 1 HS thực hiện trên bảng phụ.
 - Gắn bảng phụ, gọi HS đọc lại tóm tắt.
 - Yêu cầu HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
 - Hướng dẫn HS viết phép tính
 + Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
+ Phép cộng
 - Gọi HS nêu phép tính đó.
- 12 + 3= 15 (cây) 
 - Cho 1 HS lên trình bày bài giảng vào bảng phụ. Cả lớp làm vào nháp.
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Một vài em
 - GV nhận xét, cho điểm
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.
- 1 vài em nhắc lại 
 * Bài 2(121): 
 + Em hãy đọc bài toán?
 - Yêu cầu HS tự hoàn thành tóm tắt vào SGK.
- 3 HS đọc bài toán.
- Cả lớp điền số vào tóm tắt trong SGK, 1 HS điền vào bảng phụ.
 - Cho HS tự trình bày bài giải vào SGK. 1 HS làm vào bảng phụ.
 - Gọi HS đọc bài giải.
 - Gắn bảng phụ, chữa bài.
 - GV nhận xét chung bài làm của HS
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả:
 14 + 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh.
- HS đổi bài kiểm tra theo cặp.
 * Bài 3(121): 
 - Yêu cầu HS đọc tóm tắt
 - Cho HS dựa vào tóm tắt và nêu bài toán
- Yêu cầu Cả lớp làm bài vào vở. Cho 1 HS làm vào bảng phụ.
- Chấm một số bài của HS.
- Gắn bài , chữa bài
Tóm tắt:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả : ...hình vuông và hình tròn? 
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
3. Củng cố - dặn dò:
 + Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- HS cử đại diện chơi thi
 - GV nhận xét chung giờ học
 - Dặn HS: Luyện lại cách giải toán và chuẩn bị trước bài: Luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ,ngày tháng 02 năm 2011
Học vần: BÀI 103 : ÔN TẬP (2 tiết)
I.Yêu cầu:
 - Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 .
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết .
II.Chuẩn bị : -Bảng ôn tập trong SGK.
 -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp.
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi HS chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Tiết 2
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập. 
Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1,2: 
Hỏi những vần mới ôn.
Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 3
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ 
Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:
Sông nâng thuyền
Lao hối hả
Lưới tung tròn
Khoang đầy cá
Gió lên rồi
Cánh buồm ơi.
Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu.
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành.
5.Củng cố dặn dò:Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 2 em
N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Cá nhân 8 ->10 em.
HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ.
Toàn lớp
Học sinh lắng nghe giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh đọc vài em.
CN 1 em
Thực hiện đọc, viết bài ở nhà thành thạo
Toán: LUYỆN TẬP 
IYêu cầu: 
 -Biết giải bài toán và trình bày bài giải. Biết thực hiện cộng trừ các số đo độ dài.
Bài tập 1, 2, 4 
II.Chuẩn bị: * Giáo viên:- Bảng phụ viết tóm tắt bài 1,bài 2, bài 3 (122).
 * Học sinh: - Vở toán, SGK
III.Các hoạt động dạy học :
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gắn tóm tắt lên bảng- yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài tập.
 - Nhận xét- cho điểm.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập:
Tóm tắt:
Có : 12 bức tranh
Thêm : 3 bức tranh
Có tất cả : bức tranh?
 * Bài 1( 122): 
 - Gọi HS đọc bài toán
 - Cho HS nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- 2 HS đọc
- HS làm nháp; 1 HS làm trên bảng phụ
 - Yêu cầu HS tự giải bài toán và trình bày.
 - Gắn bảng phụ, chữa bài.
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung
 - GV nhận xét, chỉnh sửa
Tóm tắt :
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả :  quả bóng ?
 Bài giải
 An có tất cả số quả bóng là :
4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đáp số: 9 quả bóng
 * Bài 2(122): 
 - Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu tóm tắt và tự giải.
Tóm tắt:
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: bạn ?
- Làm bài vào vở ( 1 em làm ở bảng ). 
 - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS làm bảng 
 - Gắn bảng phụ, chữa bài
 - Cho HS đổi bài kiểm tra theo cặp.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài giải
Số bạn tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
 * Bài 4( 122): 
 - Cho HS đọc yêu cầu.
 - GV viết phép tính: 2 em + 3 em = 
- Hướng dẫn HS cộng: Các em hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết số đo, sau đó viết tên đơn vị đo ở bên phải kết quả. 
 - Với phép trừ cũng thực hiện tương tự 
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV theo dõi, nhận xét và chữa bài.
* Tính (theo mẫu):
HS làm bài theo HD
- 2 HS lên bảng chữa bài 
a, 2 cm + 3 cm = 5 cm
 7 cm + 1 cm = 8 cm
 8 cm + 2 cm = 10 cm
 14 cm + 5 cm = 19 cm
 b, 6 cm – 2 cm = 4 cm
 5 cm – 3 cm = 2 cm
 9 cm – 4 cm = 5 cm
 17 cm – 7 cm = 10 cm
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học
 - Ôn lại bài vừa học
 - Chuẩn bị bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 21: tàu thuỷ , giấy pơ - luya , tuần lễ , 
I.Yêu cầu:
- Viết đúng các chữ : tàu thuỷ , giấy pơ - luya , tuần lễ , kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập hai . 
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi chữ mẫu
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 21, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
tàu thuỷ, giấy pơ luya, chim khuyên nghệ thuật, tuyệt đẹp,...
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
Tiết 2
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. 
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. 
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc