Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 3

Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 3

 I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs biết được: Một số biểu hiện của cụ thể về ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ

4.Phát triển:Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.

.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứ cnào?

 -Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?

 -Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một?

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010
MÔN: ĐẠO ĐỨC: TIẾT 3.
 BÀI: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ.
Ï I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết được: Một số biểu hiện của cụ thể về ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.	
2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ
4.Phát triển:Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứ cnào?
 -Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 -Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
5p
10p
5p
5p
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: 
+Mục tiêu:Y/c Hs tìm ra trong lớp hôm nay bạn nào
 có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát và nêu tên 
 những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. →Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có
 đúng không.
 .Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
 .Gv chốt lại những lý do Hs nêu & khen những em Hs có nhận xét chính xác.
 - Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập
 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
 +Cách tiến hành: Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc ntn là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa ntn để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ.
- Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ?
- Giải lao.
 3.4-Hoạt động 4: Bài tập
 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
 +Cách tiến hành: Y/c Hs chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và bạn nữ trong tranh.
3.5-Hoạt động 5:
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
→Hs nêu lý do của mình để trả lời câu hỏi của Gv: áo quần sạch, không có vết bẩn, ủi thẳng, tém thùng và đeo thắc lưng. Dép sạch sẽ, không dính bùn đất
→ Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hs đọc Y/c BT.
-Hs nhắc lại giải thích trên và nêu VD một bạn 
chưa gọn gàng, sạch sẽ.
ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giầy dép
-Hs làm BT→lý giải cho sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét.
→ Cần phải biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và giữ vệ sinh cá nhân khi đi học cũng như ở nhà .
→ Áo quần phẳng phiu, gọn gàng, không rách, không nhàu, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn, xộc xệch
 MÔN: TIẾNG VIỆT: TIẾT 19+20
BÀI 8: L, H
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
2.Kĩ năng; HS đọc, viết thành thạo và nói tự nhiên theo chủ đề le le
3.Thái độ: Các em có ý thức học tốt
4.Phát triển: Biết nghĩa của 1 số từ và viết hết số chữ,
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, Bảng phụ
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
 -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2p
30p
5p
5p
35p
5p
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm l, h.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm l :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ l và âm l
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược.
Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
-Phát âm và đánh vần : l , lê
b.Dạy chữ ghi âm h :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve, hè về
 - Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) 
 -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
 -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ?
 -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ?
+ Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.
-Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm.
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: giống chữ b .
Giống :đều có nét khuyết trên
Khác : chữ b có thêm nét thắt.
(Cá nhân- đồng thanh)
Giống : nét khuyết trên
Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược.
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : l , h, lê, hè
Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về
Đọc thầm và phân tích tiếng hè
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.
Quan sát và trả lời
( con vịt, con ngang, con vịt xiêm )
( vịt trời )
MÔN: THỦ CÔNG: TIẾT 3
BÀI: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: Häc sinh biÕt c¸ch gÊp vµ gÊp ®­ỵc c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Ịu.
2. Kü n¨ng: GÊp c¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng.
3. Th¸I ®é: C¸c em gÊp cËn thËn.
II. ChuÈn bÞ
- Gi¸o viªn : MÉu gÊp c¸c nÕp c¸ch ®Ịu cã kÝch th­íc lín
 	+ Quy tr×nh c¸c nÕp gÊp (h×nh phãng to)
- Häc sinh: GiÊy mµu cã kỴ « vµ tê giÊy häc sinh, vë thđ c«ng
III. C¸c ho¹t ®éng
1. Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Cho häc sinh quan s¸t mÉu gÊp c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Ịu (H×nh 1)
- Gi¸o viªn kÕt luËn: Chĩng c¸ch ®Ịu nhau, cã thĨ chång khÝt lªn nhau khi xÕp chĩng l¹i
- Häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
2. Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu c¸ch gÊp
a) GÊp nÕp thø nhÊt
- Gi¸o viªn ghim tê giÊy mµu lªn b¶ng, mỈt mµu ¸p s¸t vµo mỈt b¶ng
- Gi¸o viªn gÊp mÐp giÊy vµo « theo ®­êng dÊu.
b) GÊp nÕp thø hai
- Gi¸o viªn ghim tê giÊy l¹i, mỈt mµu ®Ĩ phÝa ngoµi ®Ĩ gÊp nÕp thø hai. C¸ch gÊp gièng nÕp thø nhÊt.
c) GÊp nÕp thø ba:
- Gi¸o viªn lËp l¹i tê giÊy vµ ghim l¹i mÉu lªn b¶ng, gÊp 1 « nh­ 2 nÕp gÊp tr­íc ®­ỵc h×nh 4
d) GÊp c¸c nÕp tiÕp theo
C¸c nÕp gÊp tiÕp theo thùc hiƯn gÊp nh­ c¸c nÕp gÊp tr­íc.
- Häc sinh quan s¸t vµ lµm theo
- Häc sinh quan s¸t h×nh 4 vµ lam theo sù h­íng dÉn cu¶ gi¸o viªn
IV. Cđng cè, dỈn dß
- Gi¸o viªn nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cđa häc sinh.
- Møc hiĨu biÕt cđa häc sinh
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh.
 Thứ 3 ngày 31 tháng 8 năm 2010
MÔN: TIẾNG VIỆT: TIẾT 21+22
 BÀI: O, C.
1. Kiến thức: HS đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được I.Mục tiêu:
o, c, bò, cỏ. Nói 2-3 câu theo chủ đề vó bè
2. Kĩ năng: HS đọc tương đối nhanh và đẹp, viét đúng.
3. Thái độ: Lớp học tập trung , chăm học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh, bộ chữ, bảng phụ
HS: SGK, vở, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học
1. Oânr định:
2. Bài cũ.Hs đọc, viết bài l, h
3. Bài mới.
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :5p.
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm o, c
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm:30p
 a.Dạy chữ ghi âm o:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ o và âm o
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
-Phát âm và đánh vần : o, bò
+Phát âm : miệng mở rộng, môi tròn
+Đánh vần :
b.Dạy chữ ghi âm c:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ c, và âm c
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh c và o ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
+Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:5p
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Oån định tổ chức: 2p.
2.Hoạt động 2: Bài mới:35p.
 +Mục tiêu:
 -Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
 - Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bò, bó, cỏ) 
 -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
 -Vó bè dùng làm gì ?
 -Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không?
 -Em còn biết nhữn ... ù vẽ cô, bé vẽ
cờ (C nhân- đ thanh) .
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Lắng nghe & thảo luận
Cử đại diện thi tài
 MÔN : TOÁN: TIẾT 11
 BÀI: LỚN HƠN, DẤU >
I.Mục tiêu:
 1 -Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”,dấu < khi so sánh các số. 
 2 -Kĩ năng: Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
 3 -Thái độ: Thích so sánh số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
 II. Đồ dùng dạy học
 -GV: Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
 Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
 1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút). 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 3 HS đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.( 3HS). Ghi điểm.
 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
 Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3.Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2:(12 phút) Nhận biết quan hệ bé hơn
+Mục tiêu: Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn” và dấu <.
+Cách tiến hành:
1. Giới thiệu 1 < 2:
 GV hướng dẫn HS:
“Bên trái có mấy ô tô?” ;“ Bên phải có mấy ô tô?”
“1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?”
+Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên.
GV giới thiệu : “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”;”1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”.Ta nói :” Một bé hơn hai” và viết như sau:1 < 2 (Viết bảng 1 < 2 và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”)
GV chỉ vào 1 < 2 và gọi HS đọc:
2.Giới thiệu 2 < 3.
 + Quy trình dạy 2<3 tương tự như dạy 1< 2.
+GV có thể viết lên bảng :1< 3; 2< 5; 3 < 4; 4 < 5.
 Lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn.
Hoạt động 3: Thực hành (10phút).
 +Mục tiêu : Biết so sánh các số từ 1 đên 5 theo quan hệ bé hơn.
 +Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1:(HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
 GV hướng dẫn HS cách viết dấu <:
 GV nhận xét bài viết của HS.
-Bài 2: (Viết phiếu học tập).
 Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: ( HS làm phiếu học tập).
 Hướng dẫn HS:
 Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 4: ( HS làm vở Toán ) 
 HD HS làm bài:
 GV chấm và chữa bài:
Hoạt động 4::Trò chơi” Thi đua nối nhanh” . 
 (4 phút)
+Mục tiêu : So sánh các số một cách thành thạo theo quan hệ bé hơn.
+Cách tiến hành:
-Nêu yêu cầu:Thi đua nối ô trống với số thích hợp.
GV nhận xét thi đua.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì? Một bé hơn những số nào?
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Lớn hơn -Dấu >”.
Nhận xét tuyên dương.
- Quan sát bức tranh ô tô và trả lời câu hỏi của GV
-Vài HS nhắc lại“1 ô tô ít hơn 2 ô tô”â. 
 -Vài HS nhắc lại: “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”
3HS đọc: “Một bé hơn hai”(đ t).
-HS nhìn vào 2<3 đọc được là: “Hai bé hơn ba”.
-HS đọc: “Một bé hơn ba”
-Đọc yêu cầu:”Viết dấu <”
-HS thực hành viết dấu <.
-Đọc yêu cầu:Viết (theo mẫu):
-HS làm bài.Chữa bài.
-Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu):
-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS đọc yêu cầu:Viết dấu < vào ô trống.
-HS đọc kết quả vừa làm.
 -2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp.Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng.
4 Trả lời.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 9 năm 2010
 MÔN: TIẾNG VIỆT: TIẾT 227+28
 BÀI: I, A
Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ i và a ; tiếng bi, cá.:Đọc được câu ứng dụng :
 bé hà có vở ô li.
2. Kĩ năng: Các em đọc, viết tương đối thành thạo
3.Thái độ: Lớp học nghiêm túc
4.Phát triển: lời nói tự nhiên theo nội dung : lá cờ.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ
 -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
5p
5p
30p
5p
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm i, a
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm i:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ i và âm i
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ i gồm chữ nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm.
Hỏi : So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
-Phát âm và đánh vần : i, bi
+Phát âm : miệng mở hơi hẹp ( Đây là âm có độ mở hẹp nhất )
+Đánh vần : b đứng trước, i đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm a :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ a và âm a
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ a gồm 1 nét cong hở phải và một nét móc ngược.
Hỏi : So sánh a và i ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá
+Phát âm : Miệng mở to nhất, môi không tròn.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
 - bi, vi, li, ba, va, la
 - bi ve, ba lô
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1:Khởi động: Oån định tổ chức 
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng :
 bé hà có vở ô li
 -Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân : hà, li hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
++Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong sách vẽ mấy lá cờ ?
-Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa cờ có màu gì ?
-Ngoài lá cờ Tổ quốc, em còn thấy những lá cờ 
nào ? Lá cờ Hội, Đội có màu gì? Ở giữa cờ có gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái cọc tre đang cắm dưới đất
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bi
Giống : đều có nét móc ngược
Khác : a có thêm nét cong.
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cá
Viết bảng con : i, a, bi, cá
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bé có vở ô li
Đọc thầm và phân tích tiếng : hà, li
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : i, a, bi, cá
 MÔN: TOÁN: TIẾT 12.
 BÀI: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1 -Kiến thức: Giúp HS củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn và lớn hơn, về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số.Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớ hơn (Có 2 2)
 2 -Kĩ năng :Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số.
 3 -Thái độ: Thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt dộng dạy học:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) 
 Bài cũ học bài gì?(Lớn hơn, dấu >) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 4/20 :(viết dấu > vào ô trống). 1 HS nêu yêu cầu.
 3  1 ; 5  3 ; 4  1 ; 2  1 
 4  2 ; 3  2 ; 4  3 ; 5  2 
 (4HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Họat động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 1.Bài tập1: (7 phút) 
+Mục tiêu: Biết sử dụng dấu khi so sánh hai số.
+Cách tiến hành : HS Làm vở bài tập Toán.
 Hướng dẫn HS:
 GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
-Bài 2: (8 phút). Làm phiếu học tập.
+Mục tiêu:Giới thiệu về quan hệ lớn hơn và bé hơn khi so sánh hai số.
+Cách tiến hành: 
 Hướng dẫn HS:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 3: Trò chơi.( 10 phút)
 Bài tập 3 :(Thi đua nối với các số thích hợp).
+Mục tiêu: Củng cố về những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “ lớn hơn” khi so sánh hai số.
+Cách tiến hành:
 Gọi HS:
Hướng dẫn HS cách làm:
Mỗi ô vuông có thể nối với nhiều so,á nên GV nhắc HS có thể dùng các bút chì màu khác nhau để nối.
GV có thể đọc (bằng lời); HS nghe rồi viết số , dấu vào phiếu chẳng hạn GV đọc:“Ba bé hơn năm”,  
GV nhận xét thi đua của 2 đội.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Bằng nhau, dấu =”.
Nhận xét tuyên dương.
 Đọc yêu cầu bài 1:”Điền dấu ”.
-HS làm bài và chữa bài.
Đọc yêu cầu bài 2:”Viết (theo mẫu)”.
HS làm bài và chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài 3:”Nối ô trống với số thích hợp”.
HS làm bài :(VD: Ô vuông thứ nhất có thể nối với 4 số: 2, 3, 4, 5)
Sau mỗi lần nối cho HS đọc kết quả  
HS viết : 3 < 5, 
Trả lời (Luyện tập).
Lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao tong hop Tuan 3.doc