Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 4

Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 4

I-Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs biết được: Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

 Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.

 - Gương & lược chải đầu.

.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.

III-Hoạt động daỵ-học:

1.Khởi động: Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?

 -Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?

 -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
 MÔN: ĐẠO ĐỨC: TIẾT 4.
BÀI: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ.( TIẾT 2 ).
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs biết được: Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
 Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
2.Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
3.Thái độ : Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - chuẩn bị bài hát “Rửa mặt như mèo”.
 - Gương & lược chải đầu.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:-Tiết trước em học bài đạo đứcnào?
 -Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
 -Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có ích lợi gì ?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
2P
7P
5P
10P
5P
3.1-Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: Bài tập 3
+Mục tiêu:Y/c Hs quan sát tranh BT3 & trả lời câu 
 hỏi của Gv.
+Cách tiến hành: Gv hỏi Hs trả lời.
 . Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
 . Bạn ấy có gọn gàng sạch sẽ không ?
 . Em có muốn làm như bạn không ?
 -Cho Hs thảo luận theo cặp rồi phát biểu ý kiến.
 -Gv dẫn dắt nội dung của các câu trả lời của Hs đến
 phần kết luận bài.
 + Kết luận: Các em nên làm như các bạn trong tranh 
 1,3,4,5,7,8 vì đó là những hoạt động giúp chúng ta
 trở nên gọn gàng sạch sẽ.
 - Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: Hát tập thể.
+Mục tiêu: Cho các em hát các bài hát có nội dung 
 nhắc nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân 
 như bài : “Rửa mặc như mèo”
 +Cách tiến hành: Bắt nhịp bài hát có nội dung nhắc 
 nhở ăn mặc sạch sẽ & giữ gìn vệ sinh cá nhân như 
 bài : “Rửa mặc như mèo”.
 -Giáo dục các em qua nội dung bài hát :
 .Mèo rửa mặt ntn trong bài hát ? 
 .Rửa mặt như mèo bẩn hay sạch?
 .Lớp mình trông có bạn nào giống mèo không nhỉ ?
 .Em có nên học tập mèo cách rửa mặt không?Vì sao?
 - Giải lao.
 3.4-Hoạt động 4: Đọc thơ
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em đọc thơ có tính giáo 
 dục đạo đức.
 +Cách tiến hành: Y/c Hs đọc thơ có tính giáo 
 dục đạo đức: “ Đầu tóc em chải gọn gàng
 Aùo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu”
-Giáo dục các em qua nội dung 2 câu thơ:
 .Câu thơ khuyên các em phải như thế nào? Vì sao?
3.5-Hoạt động 5:
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Xem bài mới “Giữ gìn sách vở, dồ dùng 
 học tập”
Hs trả lời câu hỏi của Gv.
Hs thảo luận,phát biểu ý kiến. 
 Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hát tập thể.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cho sạch sẽ (phải rửa mặt cho sạch sẽ không được bắt chước mèo: lười nhát, cẩu thả nên bẩn thỉu.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv và tự rút ra cách vệ sinh cá nhân cần phải làm để dược mọi người yêu mến.
MÔN: TIẾNG VIỆT: TIẾT 29+30
 BÀI 13: N, M
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết đựoc n, m, tiếng nơ, me :Đọc được câu ứng dụng : bò 
có bó cỏ, bò bê no nê.Nói đuợc 2-3 câu theo chủ đề bố mẹ, ba má.
2. Kĩ năng: Các em đọc, viết tương đối thành thạo.
3.Thái độ:Các em chăm học.
4. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bố mẹ, ba má.Đọc trơn toàn bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : i, a, bi, cá
 -Đọc câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2p
30p
5p
5p
30p
5p
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm n, m.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm n :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ n và âm n.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh n với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
-Phát âm và đánh vần : n, nơ
+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần : n đứng trước, ơ đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm m :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ m và âm m.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh m và n?
-Phát âm và đánh vần tiếng : m, me.
+Phát âm : Hai môi khép lại rồi bật lên, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
 -Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : no, nê Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : bố mẹ, ba má.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
-Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ?
 -Hãy kể thêm về bố mẹ mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp nghe ?
 -Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : cái cổng
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nơ
Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
Khác : m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn me
Viết bảng con : n, m, nơ, me.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bò bê ân cỏ.
Đọc thầm và phân tích tiếng : no, nê
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : n, m, nơ, me.
Thảo luận và trả lời
MÔN:Thđ c«ng:TIẾT 4.
BÀI:GÊp c¸i qu¹t( tiÕt 1)
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp vµ gÊp ®­ỵc c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Ịu.
2. KÜ n¨ng: C¸c em biÕt gÊp vµ d¸n ®­ỵc c¸i qu¹t b»ng giÊy.
3. Th¸i ®é: C¸c em cã ý thøc häc.
II. ChuÈn bÞ
- Gi¸o viªn : MÉu gÊp c¸c nÕp c¸ch ®Ịu cã kÝch th­íc lín
 	+ Quy tr×nh c¸c nÕp gÊp (h×nh phãng to)
- Häc sinh: GiÊy mµu cã kỴ « vµ tê giÊy häc sinh, vë thđ c«ng
III. C¸c ho¹t ®éng
1. Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Gi¸o viªn giíi thiƯu qu¹t mÉu, ®inh h­íng quan s¸t cđa HS vỊ c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu. Tõ ®ã, HS hiĨu vỊ viƯc øng dơng nÕp gÊp c¸ch ®Ịu ®Ĩ gÊp c¸i qu¹t (h×nh 1)
- Gi÷a qu¹t mµu cã d¸n hå. GV nÕu: kh«ng d¸n hå ë gi÷a th× 2 nưa qu¹t nghiªng vỊ 2 phÝa, ta cã h×nh 2
30p
- Häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
2. Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu c¸ch gÊp
 - B­íc 1. Gi¸o viªn ®Ỉt giÊy mµu lªn mỈt bµn vµ gÊp c¸c nÕp c¸ch ®Ịu.
- B­íc 2. GÊp ®«i h×nh 3 ®Ĩ lÊy dÊu gi÷a, sau ®ã dïng chØ hay len buéc chỈt phÇn gi÷a vµ phÕt hå d¸n lªn nÕp gÊp ngoµi cïng.
- B­íc 3. GÊp ®«i h×nh 4 dïng tay Ðp chỈt ®Ĩ 2 phÇn ®· phÐt hå dÝnh s¸t vµo nhau h×nh 5. Khi hå kh«, më ra ta ®­ỵc chiÕc qu¹t nh­ h×nh 1.
- Gi¸o viªn cho häc sinh thùc hµnh gÊp c¸ch ®Ịu trªn giÊy vë HS cã kỴ « ®Ĩ tiÕt 2 gÊp trªn giÊy mµu.
- Häc sinh quan s¸t vµ lµm theo
- Häc sinh quan s¸t h×nh 4 vµ lam theo sù h­íng dÉn cu¶ gi¸o viªn
IV. Cđng cè, dỈn dß
- Gi¸o viªn nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cđa häc sinh.
- Møc hiĨu biÕt cđa häc sinh
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh.
5p
 Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
 MÔN: TIẾNG VIỆT: TIẾT 31+ 32
 BÀI 14: D, Đ.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết được d, đ, dê, đò, đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng.
2.Kĩ năng : Đọc, viết tương đối thành thạo
3.Thái độ :Lớp học nghiêm túc.
4.Phát triển: nói tự nhiên theo nội dung : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.đọc trơn bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh SGK,Bảng phụ. 
 -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động :Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : n, m, nơ, me.
 -Đọc câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò bê no nê.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5p
30p
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm d, đ
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm d:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài )
Hỏi : So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực tế?
-Phát âm và đánh vần : d, dê
+Phát âm : đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh
+Đánh vần : d đứng trước, ê đứng sau
b.Dạy chữ ghi âm đ:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một nét ngang.
Hỏi : So sánh d và đ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : đ, đò.
+Phát âm : Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng ... ẹ đang lao động mệt mài có trong
tranh.
Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
 MÔN: TOÁN: TIẾT 15.
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Cũng cố cho học sinh sử dụng các từ “bé hơn”,” lớn hơn”,” bằng nhau” và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 
2 -Kĩ năng: Các em đọc, viết thành thạo.
 3-Thái độ: Thích học Toán.
 II. Đùng dùng dạy học:
 -GV: Vật thật, bảng phu ïghi bài tập 2, 3.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) 
 Bài cũ học bài gì?(Luyện tập) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1/24 :( Viết dấu >,<, = vào ô trống). 1 HS nêu yêu cầu.
 3 .. 2 ; 4 .. 5 ; 2 .. 3 ; 
 1 .. 2 ; 4 ,. 4 ; 3 .. 4 ;
 2 .. 2 ; 4 .. 3 ; 2 .. 4 ; 
 (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). 
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
 Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 1.Bài tập1: (9 phút) 
+Mục tiêu: Biết so sánh hai số lượng bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt đi một số lượng.
+Cách tiến hành :( HS làm phiếu học tập).
Hướng dẫn HS:
Khuyến khích HS làm theo hai cách.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
+KL:GV đọc kết quả các bài tập trên.
-Bài 2: (8 phút). Làm phiếu học tập.
+Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5.
+Cách tiến hành: 
 Hướng dẫn HS:
Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số,chẳng hạn ô vuông thứ ba có thể nối với 4 số:1, 2, 3, 4.Nên GV nhắc HS dùng bút cùng màu đêû nối với các số thích hợp, sau đó dùng bút khác màu để làm tương tự như trên. Sau khi nối nên cho HS đọc kết quả nối được.
+KL: GV đọc lại kết quả các bài trên.
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 3: Trò chơi.( 8 phút)
 Bài tập 3 : HS làm ở phiếu học tập.
+Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 5.
+Cách tiến hành:
HD HS cách làm:
+KL: GV đọc kết quả các bài tập trên.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài:” Số 6”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc:” Luyện tập chung”.
-Đọc yêu cầu bài1:”Làm cho bằng nhau ( bằng hai cách: vẽ thêm hoặc gạch bớt):
-HS làm bài 
1a. Vẽ thêm 1 bông hoa.
1b. Gạch bớt 1 con kiến.
1c. Vẽ thêm hoặc gạch bớt 1 cái nấm.
-HS chữa bài: HS đọc kết quả bài vừa làm.
HS nhắc lại.
Đọc yêu cầu bài 2:”Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu)”.
HS làm bài. 
Chữa bài: HS đọc kết quả bài 2.
HS thi đua nối nhanh ô vuông với số thích hợp.
HS đọc yêu cầu bài 3:” Nối ô vuông với số thích hợp”.
HS làm tương tự bài 2 
Chữa bài : HS đọc kết quả vừa làm được.
-HS nhắc lại.
Trả lời:(Luyện tập chung).
Lắng nghe.
 Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
 MÔN: TẬP VIẾT: TIẾT 3+4.
 BÀI: LỄ, CỌ, BỜ. HỔ, MƠ, DO, TA, THƠ.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các chữ cái, tiếng: mơ, do, ta, thơ.
2.Kĩ năng :- Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 -Kĩ năng viết các dấu phụ đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 -Viết nhanh, viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ. 
 -Viết bảng lớp nội dung bài 4
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1ph
6 ph
5ph
15ph
2 ph
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành :
 Ghi đề bài : Bài 4: mơ, do, ta, thơ
 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng: “mơ, do,
 ta, thơ ù”
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : “ mơ, do,
 ta, thơ ù”? 
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết	
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
 Sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
mơ, do, ta, thơ
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 Hs nhắc lại
 MÔN: TOÁN: TIẾT 16.
 BÀI: SỐ 6.
I. Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 6. Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6;vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
 2. Kĩ năng: Đọc, thành thạo số 6.
 3-Thái độ: Thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy học.
 -GV: Số và vật mẫu.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạ học:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1’). 
 2. Kiểm tra bài cũ:( 4’) 
 Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời.
 Làm bài tập 3/25 :( Nối ô vuông với số thích hợp). 1 HS nêu yêu cầu. (3HS viết bảng lớp -cả lớp viết bảng con). GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động: Giới thiệu bài trực tiếp (1’).
Hoạt đọng 2: (12 ’). Giới thiệu số 6 :
 +Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 6.
+Cách tiến hành : Bước 1: Lập số 6.
- Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có năm bạn đang chơi, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?”.
-GV yêu cầu HS:
 -Sau đó cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”năm chấm tròn thêm một chấm tròn là sáu chấm tròn.; năm con tính thêm một con tính là sáu con tính”.
GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS:
GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là sáu”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết.
-GV nêu:”Số sáu được viết bằng chữ số 6”.
 GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. 
 GV giơ tấm bìa có chữ số 6.
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
GV hướng dẫn:
GV giúp HS:
Hoạt đọng 3: Thực hành (12’).
+Mục tiêu: HS biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí số 6 trong phạm vi từ 1 đến 6
+Cách tiến hành:Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK
*Bài 1: HS làm ở vở bài tập Toán.
GV hướng dẫn HS viết số 6:
GV nhận xét bài viết của HS.
*Bài 2: HS làm ở phiếu học tập.
GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6.VD:Có mấy chùm nho xanh?Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho?
GV chỉ vào tranh và nói:” 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”. 
GV KT và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3: HS làm phiếu học tập.
GV HD HS làm bài :
GV chấm một số phiếu học tập và nhận xét.
*Bài 4: HS làm ở vở Toán.
HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6.
GV chấm một số vở và nhận xét. 
HOẠT ĐỘNG IV: Trò chơi.( 4 ’).
Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (3 ’).
 -Vừa học bài gì? 
-Xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Số 7”.
-Nhận xét tuyên dương.
- HS xem tranh
-TL:” Có tất cả 6 em”.
-HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói :” năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn”
-Vài HS nhắc lại.
-Quan sát tranh.
-Vài HS nhắc lại.
-HS đọc:”sáu”.
HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1.
HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-HS đọc yêu cầu bài 1 :”Viết số 6”.
-HS viết số 6 một hàng.
-HS đọc yêu cầu” viết ( theo mẫu)”.
-HS viết số thích hợp vào ô trống. 
-HS trả lời:
-HS đọc theo.
-Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống.
-HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”.
-HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
-Nhận biết số 6 là số đứng liền sau số 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-HS đọc yêu cầu bài 4:”Điền dấu >, <, =”. HS làm bài xong đổi vở chấm bài của bạn.
HS thực hành chơi thi đua giữa hai đội.
Trả lời (Số 6).
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao tong hop Tuan 4.doc