Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiêu học TT Cao Thượng

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiêu học TT Cao Thượng

I/. MụC TIÊU :

- Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số.

- Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày.

II/. CHUẩN Bị :

 - Sách giáo khoa.

 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.

 - Một số tranh vẽ minh họa

III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:

 

doc 233 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 1 - Trường Tiêu học TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
 Tuần 1 Học vần ( Tiết 1 + 2 )
BàI : ổN ĐịNH Tổ CHứC LớP ( 2 tiết )
I/. MụC TIÊU :
- Học sinh biết chỗ ngồi, tổ của mình, biết nghiêm, báo cáo sỉ số.
- Biết được các loại SGK lớp 1 và đồ dùng học tập hằng ngày.
II/. CHUẩN Bị :
 - Sách giáo khoa.
 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
 - Một số tranh vẽ minh họa
III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Bài mới:
 - Kiểm tra sỉ số.
 - Sắp xếp phân chia tổ.
 - Bầu lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng, tổ phó.
 - Cho học sinh tập nghiêm, các tổ tập báo cáo sỉ số.
 - Cho học sinh làm quen nhau bằng trò chơi hỏi tên nhau.
 + Hướng dẫn học sinh chơi.
 + Qua trò chơi các em thấy như thế nào?
 - Giới thiệu các đồ dùng, dụng cụ học tập.
 - Giới thiệu tên các loại sách và cách sử dụng sách.
- Hát vui.
- Học sinh báo cáo sỉ số.
-Lớp trưởng điều động lớp nghiêm, các tổ tập báo cáo sỉ số.
+ Học sinh lắng nghe và tiến hành chơi.
+ Qua trò chơi em cảm thấy rất vui và biết tên các bạn.
- Học sinh theo dõi làm theo.
Tiết 2
* Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán.
 - Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt?
 * Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái.
 - Bảng chữ có mấy màu sắc?
 - Tác dụng của bảng chữ để ráp âm, vần tạo tiếng.
 * Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái.
 - Bảng cái giúp các em gắn được âm, vần chữ tạo tiếng.
 3. Dặn dò:
 - Về nhà chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng Việt, vở tập viết, bảng con, phấn, bút chì để tiết sau học bài các nét cơ bản.
- 2 loại.
+ Bảng chữ cái.
+ Bảng cài.
- 2 màu:Xanh, đỏ.
- Thực hiện thao tác ghép một vài âm, tiếng.
Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2010
Học vần ( Tiết 3 + 4 )
 BàI: CáC NéT CƠ BảN ( 2 tiết )
I/. MụC TIÊU:
 - Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang __; nét sổ ờ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ỹ; móc ngược ợ; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong kín, khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt.
- Học sinh viết được các nét cơ bản.
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở.
II/. CHUẩN Bị :
 - Mẫu các nét cơ bản.
 - 1 sợi dây, thước kẻ, phấn, bảng con. 
III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sỉ số học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Môn Tiếng Việt hôm nay chúng ta học bài Các nét cơ bản.
 - Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
 - Giới thiệu lần lượt từng nét cơ bản cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Cho học sinh so sánh các nét cơ bản với các vật.
 + Nét móc trên (ỹ) giống cái gì?
 + Nét thẳng (ờ) giống cái gì?
 + Nét xiên phải (/ ), nét xiên trái (\) giống cái gì?
 - Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản.
 - Nhận xét cho học sinh đọc.
 - Cho học sinh viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Chấm điểm, nhận xét.
 - Hôm nay chúng ta học bài gì?
 - Em nào nhắc lại các nét cơ bản.
 - Về nhà học lại bài và xem trước bài âm e để tiết sau học.
- Hát vui.
- Học sinh báo cáo sỉ số.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
+ Giống cây cù móc 
+ Giống cây cột nhà
+ Giống cây bị ngã
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
- Các nét cơ bản.
- Nét thẳng đứng, nét xiên trái, nét xiên phải...
Thứ tư, ngày 17 tháng 8 năm 2011
Học vần ( Tiết 5 + 6 )
BàI 1 : e ( 2 tiết )
I/. MụC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Ghi chú : Học sinh khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II/. CHUẩN Bị :
 - Sách giáo khoa.
 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
 - Một số tranh vẽ minh họa, một sợi dây minh họa cho nét chữ e.
III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi.
 - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
 - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau đều có âm e. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh.
 b. Bài học: 
 - Giáo viên viết lên bảng và nói chữ e gồm một nét thắt.
 - Chữ e giống hình cái gì?
 - Giáo viên thao tác cho học sinh xem.
 - Giáo viên phát âm mẫu.
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Hướng dẫn học sinh viết chữ e. 
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ.
 - Cho học sinh viết bảng con.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
 - Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e.
- Hát vui.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, me, xe, ve.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm e).
- Học sinh theo dõi.
- Giống hình sợi dây vắt chéo.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ e lên không trung bằng ngón trỏ.
- Học sinh viết bảng con chữ e.
- Cho 5 – 6 em đọc , lớp đọc âm e.
Tiết 2
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm e (cá nhân, lớp).
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 b. Luyện viết: 
 - Giáo viên hướng dẫn cách ngồi viết, cách cầm bút, cách tô chữ e.
 - Cho học sinh tập tô chữ e trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Chấm 1/3 vở nhận xét.
 c. Luyện nói:
 - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 + Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh có gì là chung?
 ðHọc sinh là cần thiết và rất vui, ai cũng phải đi học và học hành chăm chỉ. Vậy lớp chúng ta có thích đi học đều và học chăm chỉ không?
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Về học lại bài và xem trước bài: b.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ e vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim mẹ dạy chim con hót, các chú ếch đang học bài,.... các bức tranh có điểm chung là cùng học tập.
- Thích,....
- Học sinh đọc.
Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011
Học vần ( Tiết 7 + 8 )
BàI 2 : b ( 2 tiết )
I/. MụC TIÊU :
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/. CHUẩN Bị :
 - Sách giáo khoa.
 - Bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1.
 - Một số tranh vẽ minh họa.
III/. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho lớp viết bảng con chữ e, 2 học sinh lên bảng viết.
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi.
 - Các tranh này vẽ ai? Vẽ gì?
 - Bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau đều có âm b. Cho học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh. Giáo viên ghi bảng.
 b. Bài học: Dạy chữ ghi âm.
 * Nhận diện chữ b.
 - Giáo viên tô chữ b trên bảng và nói: Chữ b gồm có một nét sổ và một nét cong hở phải.
 - Cho học sinh ghép âm b.
 - Giáo viên nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Ghép chữ và phát âm:
 - Tiết trước chúng ta học âm gì?
 - Vậy chữ b đi trước chữ e cho ta tiếng be.
 - Giáo viên viết bảng.
 b 
 e
 be
 - Cho học sinh ghép tiếng be.
 - Giáo viên nhận xét, cho học sinh đọc.
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 * Hướng dẫn viết chữ b và tiếng be.
 - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho học sinh viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ.
 - Cho học sinh viết bảng con.
 - Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Nhận xét – Tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- Hát vui.
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ bé, bê, bà, bóng.
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh (âm b).
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép âm b.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Âm e.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh ghép tiếng be.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
Tiết 2
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc âm b và tiếng be (cá nhân, lớp).
 - Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
 b. Luyện viết: 
 - Giáo viên hướng dẫn tô chữ b và tiếng be vào vở tập viết.
 - Cho học sinh tập tô chữ b và tiếng be trong vở tập viết. Theo dõi giúp đỡ học sinh.
 - Chấm 1/3 vở nhận xét.
 c. Luyện nói:
 - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 + Ai đang học bài?
 + Ai đang tập viết chữ?
 + Bạn Voi đang làm gì?
 +Bạn Voi có biết đọc chữ không?
 + Các bức tranh này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Về học lại bài và xem trước bài: Dấu sắc (/ ).
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tô chữ b và tiếng be vào vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Chim và Voi đang học bài.
+ Bạn Gấu đang viết chữ.
+ Bạn Voi đang đọc bài.
+ Bạn Voi không biết đọc chữ.
+ Giống nhau là các bạn đều học bài. Khác là một bạn đọc bài còn một bạn viết bài.
- Học sinh đọc.
Bổ sung: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ... c lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Từng học sinh đứng lên ghép và đọc lên.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Để hiểu rỏ hơn chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
Chấm điểm – Nhận xét.
c. Kể chuyện: Cho học sinh đọc tên câu chuyện.
Lần 1: Giáo viên kể diễn cảm.
Lần 2: Giáo viên kể kết hợp với từng tranh.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo nội dung tranh.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
Gọi đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Gọi 1 – 2 học sinh kể cả câu chuyện.
Nhận xét cho điểm .
5. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên chỉ bảng.
Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Về đọc lại bài và xem trước vần oc - ac.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát.
- Một rỗ chén để trên giường dưới giàn mướp
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
2 – 3 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc: Chuột nhà và Chuột đồng.
Học sinh theo dõi.
Các nhóm thảo luận kể theo nội dung trong tranh.
Đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau.
Lớp nhận xét.
1- 2 học sinh kể cả câu chuyện.
Học sinh theo dõi đọc bài.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	
Thứ ngày tháng năm 
	Học vần ( Tiết 161 + 162 )
Bài 76 : Vần oc - ac (2 tiết)
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và đoạn ứng dụng
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: 
 - Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.
Học sinh: 
 - Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt. 
III) Hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập .
 - Cho học sinh viết bảng con, 2 -3 học sinh viết bảng lớp từ : chót vót, bát ngát.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
 - Cho 1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng.
 - Nhận xét cho điểm .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta học bài vần oc - ac đ ghi tựa.
b. Bài học:
* Dạy vần oc :
Phân tích vần oc .
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
 Để được tiếng sóc ta ghép thêm âm và dấu gì?
Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh đọc: oc – sóc – con sóc.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Dạy vần ac : (quy trình tương tự ).
Phân tích vần ac.
So sánh vần ac với vần oc .
Cho học sinh đọc: ac – bác – bác sĩ .
* Hướng dẫn học sinh viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Cho học sinh viết bảng con.
Nhận xét cho học sinh đọc.
* Đọc các từ ứng dụng:
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng có vần vừa học.
 hạt thóc bản nhạc
 con cóc	 con vạc 
Nhận xét, đọc mẫu, giải thích từ.
Cho 2 – 3 học sinh đọc lại . 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Hát múa chuyển tiết 2.
Hát vui.
2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con. Lớp nhận xét.
1 – 2 học sinh đọc .
Học sinh nhắc lại tên bài.
Vần oc được tạo bởi o và c. 
Học sinh ghép vần oc .
Học sinh đọc: o – cờ - oc .
Ghép thêm âm s trước vần oc và dấu sắc trên o.
Học sinh ghép tiếng sóc .
Học sinh đọc: sờ – oc – soc – sắc - sóc.
Con sóc . Học sinh đọc . 
Học sinh đọc xuôi, đọc ngược.
Vần ac được tạo bởi a và c.
Giống đều có âm c ở sau . Khác vần ac bắt đầu bằng a . 
Học sinh ghép vần ac – bác và đọc .
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh theo dõi .
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
4 nhóm thảo luận gạch chân tiếng thóc, cóc, nhạc, vạc .
2 – 3 học sinh đọc lại .
 Tiết 2 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4. Luyện tập:
a.Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc đoạn ứng dụng:
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ gì ?
Để hiểu rỏ điều đó thì chúng ta cùng đọc đoạn ứng dụng .
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
Chấm điểm – Nhận xét.
c. Luyên nói:
Cho học sinh đọc tên bài luyện nói .
Tranh vẽ gì?
Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp?
Cách học như thế có vui không?
Giáo viên nhận xét .
5. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên chỉ bảng.
Về nhà đọc lại bài và xem trước các bài đã học để tiết sau thi kiểm tra chất lượng HKI.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát.
Cành nhãn có nhiều quả ...
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
2 – 3 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc: Vừa chơi vừa học ...
Một bạn chỉ cho các bạn học 
Học sinh kể ( trò chơi đố bạn, học nhóm, thi tiếp sức ).
Rất vui.
 - Học sinh theo dõi đọc bài.
Bổ sung:
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày tháng năm 2010
	Học vần ( Tiết 163 + 164 )
Bài : ÔN TậP (2 tiết)
I) Mục tiêu:
 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
 - Nói được 2-4 cõu theo cỏc chủ đề đó học.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa. 
Học sinh: 
- Sách giáo khoa , bảng con .
III) Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho lớp viết bảng con 2 – 3 học sinh viết bảng lớp từ:con sóc, bác sĩ
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Gọi 1 – 2 em đọc đoạn ứng dụng.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ôn tập
- Vậy hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
- Giáo viên ghi tựa bài.
 b. Bài học:
- Cho học sinh đọc các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang (cá nhân, lớp ).
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang tạo thành vần.
- Gọi từng học sinh lên ghép chữ ở từng cột và đọc lên.
- Giáo viên ghi bảng ôn.
- Cho học sinh đọc các vần vừa ghép được cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
* Đọc các từ ứng dụng:
- Cho học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Giáo viên đọc mẫu giải thích từ.
- Cho 2 – 3 học sinh đọc.
* Luyện viết từ: chót vót, bát ngát.
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét cho học sinh đọc.
- Hát vui.
- 2 – 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- 1 – 2 học sinh đọc .
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Từng học sinh đứng lên ghép và đọc lên.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc cá nhân, lớp.
- 2 – 3 học sinh đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 - Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 cá nhân, lớp.
 - Chữa lỗi phát âm cho nhọc sinh.
* Đọc câu ứng dụng:
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa.
Tranh vẽ cảnh gì ?
Để hiểu rỏ hơn chúng ta cùng đọc câu ứng dụng.
Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho 2 – 3 học sinh đọc.
b. Luyện viết
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
Chấm điểm – Nhận xét.
c. Kể chuyện: Cho học sinh đọc tên câu chuyện.
Lần 1: Giáo viên kể diễn cảm.
Lần 2: Giáo viên kể kết hợp với từng tranh.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo nội dung tranh.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
Gọi đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Gọi 1 – 2 học sinh kể cả câu chuyện.
Nhận xét cho điểm .
5. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên chỉ bảng.
Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Về đọc lại bài và xem trước vần oc - ac.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh quan sát.
- Một rỗ chén để trên giường dưới giàn mướp
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
2 – 3 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi và viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc: Chuột nhà và Chuột đồng.
Học sinh theo dõi.
Các nhóm thảo luận kể theo nội dung trong tranh.
Đại diện các nhóm lên kể nối tiếp nhau.
Lớp nhận xét.
1- 2 học sinh kể cả câu chuyện.
Học sinh theo dõi đọc bài.
Bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	

Tài liệu đính kèm:

  • dochoc van lop 1 ki 1.doc