I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả .( trả lời được các CH trong SGK).
*Ra quyết định, giải quyết vấn đề
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ cĩ thể làm tất cả .( trả lời được các CH trong SGK). *Ra quyết định, giải quyết vấn đề -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: -Hỏi bài tiêt trước -GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ KHÁM PHÁ -GV treo tranh bài học lên bảng lớp câu chuyện. Giới thiệu ND bài học – ghi tựa. b KẾT NỐI Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần 1. -Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ. -HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, dấu phẩy và các câu văn dài. đọc thể hiện được từng đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa các tư ø mới trong bài (SGK). - Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu . - Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa - Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo nhóm. GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương. C/ THỰC HÀNH: Tìm hiểu nội dung bài: -GV đọc câu hỏi (SGK) -YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài. Câu hỏi: 1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? 2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? 3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? 4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? 5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? * GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng. D/ Luyện đọc lại: - GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo vai. Kể chuyện: -GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện. 4/ Củng cố – dặn dò: -GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình? -Nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Về nhà kể lai câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK) - HS lắng nghe và dò SGK. -HS đọc bài từng câu nối tiếp -Luyện đọc đúng các từ phát âm sai. -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,. -Chú ý khi đọc đoạn: -VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //. -HS đọc đoạn theo sự HD của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn . - Hai nhóm thi đọc với nhau. -HS trả lời các câu hỏi: Nhiều học sinh trả lời nhưng chỉ cần nắm vững được ý của từng câu hỏi sau: 1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai hòn ngọc. 3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở. 4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình. 5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình. -HS nêu vài em sau đó nhắc lại. -HS theo dõi GV đọc. -HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật. -Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn. -Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương. -Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn. -Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật. -Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn. -Lớp nhận xét- đánh giá. -2 HS trả lời. -Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị) Làm đúng các BT SGK 1,2,3,4/18 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3/ Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính: + 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c. Bài 2: Tìm x Bảng lớp + HS nêu YC bài và nêu cách tính. (tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết). Bài 3: Tính (SGK) + 3HS lên bảng- Lớp làm vở. HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chi a trước cộng trừ sau. Bài 4:Toán giải vở -HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS lên giải. -Giáo viên nhận xét- sửa sai. 4/ Củng cố- dặn dò: Trò chơi “ Tính nhanh” 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4 - Dặn dò: Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. -1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5 + HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả. -HS làm bài. -HS làm bài: VD: X x 5 = 35 X = 35 : 5 X = 7 - HD tương tự các bài khác. -2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con. + HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép tính: 100 – 75 = 25 (cm) + Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai. -Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm. ( đạo đức) GIỮ LỜI HỨA ( TIẾT 2 ) ( xem giáo án tiết 1 đã soạn) TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI I/ Mục tiêu- Biết đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu ND : Ơng hết lồng chăm sĩc cho cháu , chấu mãi mãi biết ơn ơng - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được các CH trong SGK ) *Giao tiếp: trình bày suy nghĩ -Xác định giá trị. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn. III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Giáo viên hỏi lại bài tiết trước. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3/. Bài mới -Giáo viên treo tranh bài học lên bảng và giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu lần 1. Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. HS luyện đọc từng câu. HS luyện đọc từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. Bài có 12 câu và 4 đoạn HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc theo nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK Câu 1:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? Câu2:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? Câu 3:Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? Câu 4:Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? Giáo viên chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường đầu tiên. Giáo viên đọc mẫu Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3: Ông cháu mình . . . sau này Luyện đọc phân vai Nhận xét tuyên dương. 4/. Củng cố – dặn dò : ? Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào? Giáo viên chốt lại: Bạn nhỏ trong bài có 1 người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường. -Về nhà đọc lại kĩ bài và xem trước bài “Người lính dũng cảm” Học sinh nhắc lại bài “ Người Mẹ” 4 học sinh đọc 4 đoạn và trả lời câu hỏi SGK Học sinh quan sát tranh trên bảng lớp. HS lắng nghe. Học sinh đọc từng câu nối tiếp theo dãy (đọc trôi chảy chính xác câu) Học sinh đọc bài từng đoạn theo bàn (chú ý ngắt nghỉ đúng dấu chấm câu, dấu phẩy) Chý ý câu: Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nhường chổ / buổi sáng.// trời xanh trên cao,/ sông trong,/ trôi lặng lẽ/ hè phố.// Trước ngưỡng cửa tiểu học/ ông ngoại -// của tôi.// Hiểu và giải nghĩa được từ : loang lổ (SGK) Học sinh đọc thầm bài và TLCH: (học sinh trả lời nhiều ý kiến khác nhau nhưng phải nắm được theo nội dung sau) * Không khí mát dịu mỗi sáng; trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những hàng cây hè phố) * Ông ngoại dẫn bạn đi chợ mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên * Các em tự phát biểu theo ý của mình. * Học sinh phát biểu Học sinh đọc đoạn 3 CN-ĐT lớp 1 học sinh đọc lại toàn bộ bài Chọn HS đọc theo vai. Tình cảm 2 ông cháu trong bài văn rất sâu đậm THỨ BA NGÀY 13 THÁNG 9 NĂM 2011 CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuơi . - Làm đúng BT ( ... cười ở điểm nào? b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo + Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn. + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? + Họ tên, địa chỉ người nhận Nội dung + Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi) + Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới) VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. + Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo. + Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh + Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu. 4/. Củng cố – Dặn dò: + Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và SGK Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK Học sinh chú ý nghe kể Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ý: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Câu bé trả lời mẹ như thế nào ? + Vì sao cậu bé nghĩ vậy? Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. + Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. + Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương + Học sinh nêu yêu cầu bài tập + Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn. Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. TOÁN Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số I/. Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số(không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. Bài 1 (cột 1,2,4).Bài 2.Bài 3 II/. Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân. 12 x 3 = ? Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính: 12 x 3 36 c.Thực hành luyện tập: Bài 1: (SGK) Tính: + Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4 Bài 2: Đặt tính rồi tính (Bảng con) Bài 3: Giáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài 4/. Củng cố : Điền số: 12 2... 3... ...3 x x x x 3 4 2 3 3... ...0 ...8 99 Giáo viên nhận xét tiết học 2 học sinh đọc lại bảng nhân 6. 2 học sinh lên bảng: 6x2 = 6 +....; 6x6 = 6x5 + ... + Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36 + Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục. Lấy số dưới nhân với số trên. Ơû đây chỉ cần sử dụng 1 bảng nhân. Không nên lấy số trên nhân với số dưới vì như thế sẽ sử dụng tới 2 bảng nhân. Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Học sinh nêu yêu cầu bài - Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0 + 2 học sinh lên bảng Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt chính xác các phép tính cho thẳng cột rồi tính + 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiễn vào Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét, sửa sai - Học sinh đọc bài toán. Nêu đề bài và yêu cầu của bài. Học sinh suy nghĩ và áp dụng bài học để tìm lời giải đúng và phép tính chính xác. 12 x 4 chứ không phải 4 x 12 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện VBT - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng thi đua nhau điền số. Nhóm nào nhanh và chính xác là nhóm đó thắng - Lớp nhận xét, tuyên dương TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN ( GDMT) I/. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch. * Giáo dục HS biết vệ sinh cơ quan tuần hoàn . II/. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 III/. Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét 3/. Bài mới A. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động - Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột” - Giáo viên nêu cách chơi. - Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim. Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận GD BVMT : GV nêu câu hỏi : Để đảm bảo tốt việc vệ sinh cơ quan tuần hoàn chúng ta cần phải làm gì ? GV GD : Ngoài những việc làm trên , các em cần phải thực hiện tốt vệ sinh nhà ở, góc học tập, khu vui chơi , để có cuộc sống vui vẻ, thoải mái . Đặc biệt coi trọng chế độ dinh dưỡng, không dùng các chất kích thích. Có như vậy mới đảm bảo tốt vệ sinh cơ quan tuần hoàn, đồng thời góp phần làm cho cuộc sống mọi người tốt đẹp hơn; môi trường xung quanh luôn sạch sẽ , trong lành, con người có sức khoẻ tạo nên bầu không khí dễ chịu , vui tươi . 4/. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập - Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng. Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch. - Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên (Hứng thú với trò chơi) - Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. - Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét ) - Học sinh làm việc theo nhóm đôi với nội dung hình 1 SGK - Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. 1 số học sinh đọc phần bài học SGK - Đại diện mỗi dảy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. MỤC TIÊU: ¯Đánh giá hoạt động tuần 4 ¯Đề ra phương hướng tuần 5 II. CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Báo cáo - Đánh giá: - Từng tổ báo cáo,lớp trưởng báo cáo. ¯Chuyên cần: Nghỉ học : + Phép: + Không phép: Đi trễ:.. Không chuẩn bị bài: .. ¯Đồng phục: ¯Nề nếp:.. ¯Vệ sinh:. ¯Thể dục:.. - Giáo viên nhận xét –Tuyên dương( Xếp loại thi đua: ) -Nhắc nhở HS rèn chữ viết -HS Tổ nào trực phải hoàn thành tốt công việc ngày trực -Học môn phụ cần phải nghiêm túc ¯Tuyên dương một số em có tiến bộ nhiều trong học tập: .. 2. Kế hoạch tuần 5: - Thực hiện tốt truy bài đầu giờ. - Đi học đều, đến lớp đúng giờ, quần áo gọn gàng. - Chuẩn bị bài đấy đủ. Vệ sinh lớp tốt. - Giữ VS chung và giữ VS-viết chữ đẹp. - Kiểm tra chặt chẻ hơn việc chuẩn bị bài ở nhà(Các tổ trưởng, lớp trưởng). - Thực hiện tốt ATGT( Đôi nón bảo hiểm) - Đi học đúng giờ , đảm bảo chuyên cần , nếu nghỉ học phải xin phép . - Tác phong tốt ; Thái độ vui vẻ , lịch sự với mọi người . - Không chơi các trò chơi nguy hiểm ; Không bẻ cành cây xanh ; Biết giữ vệ sinh chung ; Tiết kiệm điện nước . - Vào lớp thuộc bài , ra lớp hiểu bài , hăng hái phát biểu ý kiến . - Đảm bảo ATGT – Luật đi đường . - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt chưa tốt. BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT Ngày .. tháng. năm 2011 SINH HOẠT LỚP I/. Nội dung: Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân Đánh giá các hoạt động trong tháng 9 I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1:. Tổ 2:. Tổ 3: - Giáo viên nhận xét chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như : - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2 -Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. III/. Đánh giá cụ thể lớp trong tháng 9 Nhìn chung, lớp có thực hiện tương đối tố các nội quy do trường, lớp đưa ra Thực hiện mặc đồng phục tương đối đầy đủ, bên cạch đó còn 1 số học sinh chưa thực hiện được việc mặc đồng phục. Vệ sinh cá nhân tốt IV/ Biện pháp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yếâu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
Tài liệu đính kèm: