A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo của vần ăc, âc
- Đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ăc, âc trong sách, báo.
- Đọc được các tiếng, từ ứng dụng màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và đoạn ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ruộng bậc thang
B. Đ.D.D.H:
- SGK tiếng Việt1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng Việt
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và chủ đề luyện nói.
- Vật thật: Cái mắc áo, quả gấc
Tuần 19 : Thực hiện từ ngày đến ngày Học vần: Bài : 77 : ăc, âc A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ăc, âc - Đọc và viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ăc, âc trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và đoạn ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Ruộng bậc thang B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và chủ đề luyện nói. - Vật thật: Cái mắc áo, quả gấc C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: oc, ac, con sóc, bác sĩ, con vạc, hạt thóc - Đọc SGK !B : con có, bản nhạc, con vạc II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần ăc (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần ăc ? Vần ăc do những âm nào tạo nên? ! So sánh : ăc – ac ! Ghép vần ăc ? Em ghép vần ăc như thế nào? ! Đánh vần vần. Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng mắc ? Em ghép tiếng mắc như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa “cái mắc áo” giới thiệu từ khoá ? Cái mắc áo dùng để làm gì? - Viết bảng: mắc áo - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. 2. Dạy vần âc (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) - Cấu tạo vần â đứng trước c đứng sau - So sánh: âc – ăc - Đánh vần - Đọc vần : ấc 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung 4. Đọc từ ứng dụng (6-7’) màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ , kèm vật minh hoạ + Nhấc chân: (Làm mẫu) + màu sắc: Các màu nói chung + Giấc ngủ: Từ lúc ngủ đến lúc thức dậy + Ăn mặc: Cách ăn mặc, đi đứng nói chung Nhận xét chung 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ Theo dõi 1HS: ă + c 1HS, 1HS nhận xét - Thực hiện lệnh 1HS CN, ĐT CN, ĐT: á - cờ- ắc/ ắc Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS CN , ĐT - Theo dõi Tự bộc lộ - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) - HS so sánh - Theo dõi - Viết : ăc, mắc áo âc, quả gấc Theo dõi HS đọc thầm 1HS 3-5 H S đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọcliền mạch) Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. - Luyện đọc lại tiết 1 ! Quan sát tranh, cho biết tranh vẽ gì? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự ? Em hiểu nung là như thế nào? Chỉ từ: chim ngói, đeo cườm, hồng hồng ! Tìm từ chỉ màu sắc trong bài đọc. Giảng: hồng: chỉ màu hồng. Hồng hồng chỉ cấp độ giảm đi. Chỉ câu. HD HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ b. Đọc trong sách (7-8’) - Theo dõi HS đọc .Nhận xét chung (Thư giãn: 3’) c. Luyện viết (5-6’) ăc, âc, mắc áo, quả gấc ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trìnhviết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung d. Luyện nói: (5 - 6’) Ruộng bậc thang ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay -Viết bảng: Ruộng bậc thang ? Em đã nhìn thấy cảnh đồng ruộng như thế này bao giờ chưa? ở đâu? Giới thiệu ruộng bậc thang: Ruộng từng bậc như bậc hè quanh sườn một quả đồi từ chân đồi lên đến đỉnh đồi trông giống như hình bậc thang. Theo dõi, giúp đỡ HS trả lời vào đúng trọng tâm chủ đề. ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung III. Củng cố – dặndò ( 4’ ) Trò chơi : Tìm tiếng có vần ăc, âc Chia lớp thành 2 tổ Nhận xét, tuyên dương ? Em có nhận xét gì về các dấu thanh trong các tiếng chứa vần ăc, âc? KL: Các tiếng có ăc, âc đều là thanh sắc hoặc thanh nặng. ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 78 Nhận xét giờ học 7 -8 HS - Quan sát, trả lời - Theo dõi. - Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT) 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng TL: nung: đốt cho đỏ, cho chín dưới nhiệt độ cao . - Đọc nối tiếp 3 – 4 HS TL: hồng hồng, nâu Nghe - Đọc nối tiếp 5 -6 HS, ĐT - Mở SGK( tr 156- luyện đọc trong sách.9-10HS) - Mở vở tập viết. 1HS Nghe - HS viết vở 3 - 4 HS - Theo dõi Nghe , trả lời đủ ý, đủ câu HS xung phong trả lời trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến Nghe 1HS Tổ 1 : Tìm tiếng có vần ăc Tổ 2 : Tìm tiếng có vần âc Nêu nhận xét Nghe 1HS 1HS Nghe + ghi nhớ Học vần: Bài : 78 : uc, ưc A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần uc, ưc - Đọc và viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần uc, ưc trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu đố ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất? B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Vật thật: Cúc vạn thọ - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và chủ đề luyện nói. - Tranh minh hoạ từ: máy xúc, lực sĩ, cần trục C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc: ăc, âc, màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ - Đọc SGK !B : nhấc chân, ăn mặc, quả gấc Nhận xét. II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần uc (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần uc ? Vần uc do những âm nào tạo nên? ! So sánh : uc - ut ! Ghép vần uc ? Em ghép vần uc như thế nào? ! Đánh vần vần. Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng trục ? Em ghép tiếng trục như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “ cần trục” giới thiệu từ khoá ? Chiếc cần trục dùng để làm gì? - Viết bảng: cần trục - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. 2. Dạy vần ưc (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) - Cấu tạo vần ư đứng trước c đứng sau - So sánh: ưc – uc - Đánh vần : ư - cờ - ức - Đọc vần : ức 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung 4. Đọc từ ứng dụng(6-7’) máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ , kèm vật minh hoạ + máy xúc: ( Trực quan) : Máy để đào, bốc đất đá + Nóng nực: Nóng bức và ngột ngạt, khó chịu + Cúc vạn thọ: ( trực quan) Nhận xét chung 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ Theo dõi 1HS: u + c 1HS, 1HS nhận xét - Thực hiện lệnh 1HS CN, ĐT CN, ĐT: u - cờ-úc/ úc Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS CN , ĐT - Theo dõi 1 -2HS - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) Tương tự - Theo dõi - Viết : uc, cần trục ăc, mắc áo Theo dõi 1HS 3-5 H S đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọcliền mạch) Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy - Đọc câu đố, hỏi : Là con gì? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự Chỉ từ: mào đỏ, mượt, sớm tinh mơ, thức dậy ? Em hiểu thế nào là sớm tinh mơ Chỉ câu. HD HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ b. Đọc trong sách (7-8’) ! S - Theo dõi HS đọc .Nhận xét chung c. Luyện viết (5-6’) ăc, âc, mắc áo, quả gấc !V ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trìnhviết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung. d. Luyện nói: (5 - 6’) Ai dậy sớm nhất? ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay - Viết bảng: Ai dậy sớm nhất? ! Quan sát tranh , thảo luận nhóm 2 và cho biết, tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? Tranh vẽ những gì? hãy chỉ rõ bác nông dân và mọi vật trong tranh đang làm gì? Con gì báo thức cho mọi người thức ? Theo em, trong bức tranh này, ai thức dậy sớm nhất ? Theo dõi, giúp đỡ HS thảo luận Hoạt động tập thể: Nhà em, ai dậy sớm nhất? Em thường dậy lúc mấy gờ? KL: Nên ngủ sớm để dậy sớm. Thức dậy đúng giờ để tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân, để đi học đúng giờ. ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung III.Củng cố – dặndò (4’) Trò chơi : Tìm tiếng có vần uc, ưc Chia lớp thành 2 tổ Nhận xét, tuyên dương ? Em có nhận xét gì về các dấu thanh trong các tiếng chứa vần uc, ưc? KL: Các tiếng có uc, ưc đều là thanh sắc hoặc thanh nặng. ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 79 Nhận xét giờ học 7 -8 HS - Nghe, trả lời - Theo dõi. - 2-3HS 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng - Đọc liền mạch 3 – 4 HS Tự bộc lộ - Đọc nối tiếp 5 -6 HS, ĐT - Mở SGK( tr 158- luyện đọc trong sách.9-10HS) - Mở vở tập viết. 1HS Nghe - HS viết vở 3 - 4 HS - Theo dõi Nghe , nhận lệnh Đại diện vài nhóm trình bày nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến Tự bộc lộ Nghe 1HS Tổ 1 : Tìm tiếng có vần uc Tổ 2 : Tìm tiếng có vần ưc Nêu nhận xét Nghe 1HS 1HS Nghe + ghi nhớ Học vần: Bài : 79 : ôc, uôc A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ôc, uôc - Đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ôc, uôc trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài và câu đố ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Vật thật: đôi guốc - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và chủ đề luyện nói. - Tranh minh hoạ từ: thợ mộc, ngọn đuốc C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc: uc, ưc, cần trục, lực sĩ, máy xúc, lọ mực - Đọc SGK !B : lọ mực, cần trục, nóng nực Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần ôc (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần ôc ? Vần ôc do những âm nào tạo nên? ! So sánh : ôc - oc ! Ghép vần ôc ... Tổ 3: ong, uôm, iêng; -nhiều em,ĐT. -1 em, 4 đoạn. 2 nhóm. 1-3 em, ĐT. -hát 1 bài. -1 số em. 1 em. -1 số em. 2 em,Đt. 1 em. -3 tổ thi tìm tiếng. -1 nhóm đọc phân vai. Tiết 2; 1)Luyện đọc và tìm hiểu bài: 1.Những ai đến gõ cửa ngôi nhà? 2.Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? !Đọc bài thơ theo cách phân vai. -Đọc thuộc lòng bài thơ. -TG: 2)luyện nói: Nói về những con vật em yêu thích . M: Tôi rất yêu con sáo của tôi.Nó hót rất hay.Nó thích ăn châu chấu. 3)Củng cố, dặn dò: !Đọc bài. !Đọc câu hỏi 1. !Đọc 3 khổ thơ đầu. -Trả lời câu hỏi. !Đọc câu hỏi 2. !Đọc khổ 4. -Trả lời câu hỏi. -Nhận biết lời nhân vật. !Đọc theo cách phân vai. !Đọc diễn cảm cả bài. -Thi đọc thuộc lòng bài thơ. !Đọc chủ đề nói. !Đọc mẫu. -Nhóm đôi thảo luận về chủ đề nói. -Một số em nói về con vật mà em yêu thích, những hoạt động của nó. -Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất. -Về nhà đọc thuộc bài, làm bài tập SBT. 2 em,ĐT. 1 em. 3 em. 1 số em. 1 em. 3 em. 1 số em. -1 số em. 2 nhóm. 2 em. 1 số em, kích lệ HS thuộc bài ngay tại lớp. -Trò chơi về nói đặc điểm con thỏ. 1 em,ĐT. 2 em. -Thảo luận nhóm. -một số em trình bày. -Nhận xét bạn. -Nhớ bài về nhà. Tiết 7: Tập viết: Tô chữ N A)Mục tiêu: -HS biết tô chữ N, viết các vần ong, oong; các từ ngữ: trong xanh, cải xoong chữ thường cỡ vừa đúng mẫu, đều nét , đúng quy trình. -Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ. B)Đồ dùng: chữ N mẫu, bảng viết ND bài viết. C)các HĐ dạy và học: 1)KTBC: 2)Bài viết: N 0ng, oong, trong xanh, cải xoong. -HD viết BC: -TG: -viết vở: 3)Củng cố, dặn dò: !viết BC, bảng lớp: hoa sen, nhoẻn cười. -Chấm bài về nhà, nhận xét. -Treo bảng phụ viết sẵn ND viết. !Đọc ND viết. -Phân tích cấu tạo, độ cao các nét chữ N. -GV viết mẫu, HD viết. !Viết bảng con.N -Hd viết vần, từ. !Viết BC vần, từ. -Viết vở từng dòng. -GV giúp Hs viết cho đúng mẫu, đẹp. -Gv chấm 1 số bài, nhận xét, khen HS. -về nhà viết ND phần B. -viết BC, 1 em viết bảng lớp. 2 em, ĐT. 1 số em. -theo dõi. -viết BC N. -Viết BC vần, từ. -Hát 1 bài. -viết vở. -nhớ bài về nhà. Tiết 8: chính tả: Mời vào A)Mục đích yêu cầu:-HS nghe viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ1, 2 trong bài “mời vào”. -làm đúng các bài tập chính tả . Nhớ quy tắc chính tả về ngh+e; ê; i. B)đồ dùng: bảng phụ viết sẵn bài viết. C)Các HĐ dạy và học: 1)KTBC: 2)bài mới: Mời vào Cốc!Cốc!Cốc! Cho xem gạc -HD viết tiếng, từ khó, chữ hoa. -Viết BC -TG: -Viết bài vào vở. -Soát lỗi. -Làm bài tập: Ng/ngh? ôi nhà, ề nông, e nhạc. 3)củng cố, dặn dò: -Chấm bài về nhà của HS. -Điền vào chỗ g/gh? à ô. i nhớ. -Nhận xét, củng cố luật chính tả. -Giới thiệu bài viết. !đọc ND viết . -Trong bài có những tiếng nào khó viết . -Trong bài những chữ nào viết hoa. !viết BC: là Nai, xem gạc. C, T, N -Gv hướng dẫn trình bày bài viết. -Gv đọc , HS viết bài. -Gvđọc 3 lần HS soát lỗi, chữa lỗi. -!Đọc yêu cầu bài tập. -Làm bài vào SGK. !Lên bảng chữa bài, nhận xét, củng cố luật chính tả. -Nhận xét, bình chọn bạn viết đẹp, làm bài tập đúng nhất.khen ngợi. -về nhà đọc bài thuộc lòng, viết lại với bạn viết còn chưa đẹp. 3 em. -HS làm bài vào BC, 1 em chữa bảng lớp. 2 em, ĐT. -là Nai, xem gạc; C, A, T, N. -lớp viết BC. -làm động tác thư giãn. -Viết vở. -Soát lỗi. 1 em,ĐT. -làm bài. -Nhận xét, củng cố luật chính tả. -Khen bạn viết đẹp. -Nhớ bài về nhà. Tiết 9+10: Tập đọc: chú công A)mục tiêu: -HS đọc trơn bài văn, đọc phát âm đúng âm ch, tr, n, l; ôn các vần oc, ooc, -Hiểu từ ngữ trong bài. -hiểu được đặc điểm của đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của lông công lúc trưởng thành. -tìm , hát được bài hát về công . B)đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học SGK. C)Các HĐ dạy và học: 1)KTBC: 2)bài đọc: -Luyện đọc tiếng, từ. Lúc, lông tơ, nâu gạch, xoè rẻ quạt, rực rỡ, xanh sẫm, xoè tròn, lóng lánh. -đọc câu, đọc đoạn, đọc cả bài. -TG: -Ôn vần: 1.Tìm tiếng trong bài có vần oc. 2.tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc. 3)củng cố, dặn dò: !Đọc thuộc lòng bài mời vào. !Viết BC: kiễng chân, buồm thuyền. -Nhận xét, cho điểm. -Giới thiệu bài đọc. -GV đọc mẫu 2 lần. -Tìm tiếng khó trong bài: !Đọc tiếng khó, từ khó. Giảng từ: Nâu gạch: màu nâu hơi hồng.(vật thật) rẻ quạt: (vật thật) !Đọc câu, đọc đoạn. !đọc cả bài. !Đọc bài. !Đọc yêu cầu 1 của bài. -nói tiếng. !Đọc yêu cầu 2 của bài. -Thi tìm tiếng ra bảng con, đọc lại.nhận xét, khen tổ thắng cuộc. -Nhắc lại bài học. !Đọc bài. Nhận xét chung bài học. -thi đọc diễn cảm bài đọc. -về nhà đọc bài, trả lời câu hỏi 3 ;tìm câu có vần oc, ooc. 1 số em. -viết BC, 2 em viết bảng lớp. -theo dõi. Tổ 1: n-l. Tổ 2: x-s. Tổ 3: ch-tr. -nhiều em,ĐT. -Nhận biết câu. đọc câu. đọc đoạn 3 nhóm. -hát 1 bài. 2 em,ĐT. 1 em. -1 số em. 1 em. -HS tìm tiếng viết BC. 2 em. 2 em, 3 tổ cử đại diện thi tài. -Nhớ bài về nhà. Tiết 2: 1)KTBC: 2)Luyện đọc và tìm hiểu bài: 1.Lúc mới ra đời, chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì? 2.Đọc câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau 2, 3năm. -TG: -Hát bài hát về con công. 3)củng cố, dặn dò: !Đọc bài. !Đọc câu hỏi 1. !Đọc đoạn 1. -trả lời câu 1. !Đọc câu hỏi 2. !Đọc đoạn 2. -Trả lời câu hỏi 2. !đọc cả bài, nhận xét. -hát về chú công. -Nhận xét, khen hs biết các bài hát về công, hát hay. -về nhà đọc bài , làm bài tập SBT, STH. 1 số em,Đt. 1 em. 3 em. 1 số em. 1 em. 2 em. 1 số em. -Hát 1 bài. -một số em đọc. -tổ thi tìm và hát về chú công. -Nhớ bài về nhà. Tiết 11: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ A)Mục tiêu: HS nghe kể , dựa vào trí nhớ, và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn sau đó kể lại được cả câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện. -Hiểu được truyện :Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất kính yêu Bác Hồ. B)Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. C)Các HĐ dạy và học: 1)KTBC: 2)Kể chuyện “Niềm vui bất ngờ” -HD kể lại từng đoạn câu chuyện: Tranh1: Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ Tịch? -kể lại toàn bộ câu chuyện: -Nêu ý nghĩa câu chuyện: 3)Củng cố, dặn dò: Kể lại câu chuyện “bông hoa cúc trắng” -nêu ý nghĩa câu chuyện. -GV giới thiệu chuyện kể. -GV kể chuyện 3 lần. -Xem tranh 1 SGK, đọc câu hỏi dưới tranh . -Các tổ cử đại diện thi tài. -lớp nghe kể , nhận xét, bổ sung. -Tranh 2,3, 4 tương tự. -Kể lại toàn bộ câu chuyện Dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Nêu ý nghĩa chuyện. -bình chọn bạn kể hay, bạn nói ý nghĩa chuyện hay, đúng nhất. -Gv nhận xét tiết học. -về nhà kể lại chuyện cho cha, mẹ, ông bà nghe. 2 em. 2 em. -HS nghe kể, và ghi nhớ chuyện. 1 em. -3 tổ cử đại diện thi tài. -1 số em: Bác Hồ rất yêu quý các chúa thiếu nhi, các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ. -Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với các cháu thiếu nhi. Tiết 12: Luyện viết: bài 53 vở rèn chữ đẹp A)Mục tiêu: Luyện cho HS viết đẹp, đúng mẫu chữ hoa M, Minh Hải, mũi Cà Mau. -Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận cho HS. B)Các HĐ dạy và học: 1)KTBC: 2)bài viết: M, Minh Hải, Mũi Cà Mau. -HD viết BC: -TG: -Viết vở: -GV chấm bài, nhận xét. -HD bài về nhà. 3)Củng cố, dặn dò: -Chấm 1 số bài về nhà . -Nhận xét, cho điểm. -Viết BC: M, N, nhận xét. -Giới thiệu bài viết. !Đọc ND viết: -Gv treo chữ M, HS phân tích cấu tạo, độ cao M. -GVviết mẫu, hướng dẫn viết chữ M !Viết bảng con M -HD và viết mẫu Minh Hải, Mũi Cà Mau. -Viết BC 2 từ. -Gv sửa cho HS viết chưa đúng mẫu. -Viết từng dòng. -Gv uốn nắn, sửa cho HS. -GV chấm bài, nhận xét, HD viết N, Ng, Nam Định, Nghệ An. -Về nhà viết bài 54 vào vở. -HS để bài về nhà GV chấm . -Viết BC, nhận xét. 2 em,ĐT. -1số em nói . -Theo dõi. -Viết BC M. -Viết từ BC. -làm động tác thư giãn. -Viết vở. -Viết BC. Nhớ bài về nhà. TC1: Luyện bài Đầm sen A)Mục tiêu: Luyện cho HS đọc, viết , làm bài tập trong sách thực hành cho tốt. B)Nội dung và phương pháp: 1)nội dung: Đọc bài SGK., làm bài tập sách thực hành. 2)Phương pháp: -HS đọc SGK. Tự đọc bài sách thực hành, tự làm bài, kiểm tra chéo, nhận xét, sửa sai. -GV giúp HS yếu làm bài, chấm bài, chữa bài nhiều em sai. 3)Cho HS chơi trò chơi: *Trò chơi : Thi nói câu chứa tiếng có vần en, oen. Lần lượt từng bạn trong tổ nói câu, tổ nào có nhiều bạn nói đúng, câu hay, thắng cuộc. *Cho HS thi đọc hay bài tập đọc.Thi hát, múa về chú công. TC2: Luyện bài Mời vào A)Mục tiêu: Luyện cho HS đọc, viết , làm bài tập trong sách thực hành cho tốt. B)Nội dung và phương pháp: 1)nội dung: Đọc bài SGK., làm bài tập sách thực hành. 2)Phương pháp: -HS đọc SGK. Tự đọc bài sách thực hành, tự làm bài, kiểm tra chéo, nhận xét, sửa sai. -GV giúp HS yếu làm bài, chấm bài, chữa bài nhiều em sai. 3)Cho HS chơi trò chơi: -Cho 3 tổ cử đại diện thi đọc phân vai bài đọc. Tổ nào đọc hay nhất thắng cuộc. TC3: luyện bài chính tả: Mời vào A)Mục tiêu: Luyện cho HS viết bài đúng, đẹp, trình bày bài hợp lí. -HS làm được các bài tập tronh sách thực hành. B)Các hoạt động dạy và học: 1)KTBC: 2)Bài viết: Mời vào Cốc ! cốc! Cốc! -Ai gọi đó? -Tôi là gió. -Xin mời vào Kiễng chân cao Vào trong cửa Làm việc tốt. -Viết vở : -GV đọc, HS soát lỗi. -làm bài tập : 3)Củng cố, dặn dò: !Em đọc thuộc lòng bài mời vào. -Giới thiệu bài viết. -Em thích những câu thơ nào trong bài đọc? -GV thống nhất viết 2 khố thơ cuối bài đọc. -GV hướng dẫn HS viết chữ hoa: Q, K. -Viết BC: Q, K, buồm thuyền -GV đọc bài, HS viết bài vào vở . -GV đọc, HS soát lỗi 3 lần. -Chấm 1 số bài, nhận xét. -Cho HS làm bài tập sách thực hành. !đọc lại bài làm . -Nhận xét, khen HS. -Về đọc thuộc lòng bài thơ, viết bài vào vở với em viết còn xấu. 2 em. -1số em nói. -2 em đọc 2 khổ thơ cuối. -HS viết BC . -HS viết vở theo GV đọc. -HS soát lỗi. -làm bài tập STH. 2 em, ĐT. SHTT: Trò chơi tiếng việt -Trò chơi 1:3 tổ cử đại diện phân vai kể chuyện “bông hoa cúc trắng” -Trò chơi 2: 3 tổ cử đại diện thi kể 1 trong 3 câu chuyện đã học: sư tử và chuột nhắt, trí khôn, cô bé quàng khăn đỏ. -Trò chơi3: Thi đọc thuộc lòng bài thơ: quà của bố, ngôi nhà. *Nhận xét, khen đội thắng chung
Tài liệu đính kèm: