Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 33 năm 2011

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 33 năm 2011

I. Mục tiêu: :

- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

 - Bộ chữ của GV và học sinh.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 24 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 33 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
	 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:
 CÂY BÀNG
I. Mục tiêu: : 
- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
	- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
 - Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
1.KTBC : 
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, 
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
 + Đọc cả bài.
 Luyện tập:
- Ôn các vần oang, oac. 
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
+ Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
Luyện nói:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây 
-Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
-Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
-Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
-Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
-Mùa xuân, mùa thu.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Âm nhạc: 
 OÂn Taäp 2 Baøi Haùt: - Ñi tôùi tröôøng - Ñöôøng vaø chaân
 Nghe haùt
I/Muïc tieâu:
Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa 2 baøi haùt.
Bieát haùt keát hôïp voã tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roõ lôøi ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt.
Bieát haùt 2 baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc. 
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1 : OÂn taäp baøi haùt: Ñi tôùi tröôøng
- Giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt vừ hát coù teân laø gì? Do nhaïc só naøo vieát?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt
* Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp baøi haùt: Ñöôøng vaø chaân
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Cuûng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt Taäp Taàm Voâng moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi:
+ Baøi: Ñi tôùi tröôøng
+ Nhaïc só :Ñöùc Baèng
- HS nhaän xeùt
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi.
+ Baøi Ñöôøng vaø chaân
+ Nhaïc :Hoaøng Long
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän
- HS chuù yù.-HS ghi nhôù.
Buổi chiều:
Tiết 2:Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT BÀI: SAU CƠN MƯA
I. MỤC TIÊU:
- Chép lại đúng đoạn "Từ đầu ... giội rửa".
- Làm đúng các bài điền ây hay uây; l hay n.
- GD học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập ghi bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- GV chỉ các tiếng: “giận, cậu, buồn”. 
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 1: Điền ây hay uây.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: xây nhà thợ xây
 khuấy bột quây quần 
Bài tập 2: Điền l hay n.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài phiếu học tập theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu - đọc tiếng vừa viết.
- GV nhận xét bổ sung: 
 quả na nắm tay nhau lo lắng
 củ khoai lang lắng tai nghe miệng nói tay làm
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
OÂN LUYEÄN CAÙC ÑOÄNG TAÙC CAÙ NHAÂN TAÏI CHOÃ
TOÅNG KEÁT ÑAÙNH GIAÙ
Hoaït ñoäng 1: OÂn luyeän caùc ñoäng taùc caù chaân taïi choã
-Cho caû lôùp ra saân taäp hôïp theo ñoäi hình haøng doïc
-Gv hoâ nhòp cho hs luyeän taäp 2 ñeán 3 laàn
-Lôùp tröôûng ñieàu khieån cho caû lôùp luyeän taäp
-Goïi laàn löôïc töøng toå leân thöïc hieän 
-Nhaän xeùt tuyeân döông toá taäp ñuùng, ñeàu
* Hoaït ñoäng 2: Toång keát ñaùnh giaù
-Cho caû lôùp haùt taäp theå
-Oân baøi haùt thieáu nhi theá giôùi lieân hoan
-Lôùp tröôûng yeâu caàu caùc sao tröôûng leân baùo caùo tình hình sinh hoaït sao cuûa toå mình trong tuaàn qua.
-Lôùp tröôûng taäp hôïp baùo caùo laïi cho giaùo vieân
-GV nhaän xeùt tuyeân döông caùc sao thöïc hieän toát
-Daën hoïc sinh ghi nhôù caùc ñieàu ñaõ hoïc.
 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tập viết:
TÔ CHỮ HOA U, Ư, V
I. Mục tiêu:
	 - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
	 - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	 - HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
IIĐồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
 - Chữ hoa: U, Ư đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
 - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: oang, oac, khoảng trời, áo khoác
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ 
U, Ư.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Chính tả:
 CÂY BÀNG
II. Mục tiêu :
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút. Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VB ... động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
 - GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp từng câu của bài , đọc nối tiếp từng đoạn 
 - HS đọc trơn toàn bài
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - GV sữa cách đọc cho các em
 Hoạt động 2 : Luyện viết
 Gv đọc bài cho HS chép vào vở : Khổ thơ 2, 3 của bài 
 Yêu cầu mỗi câu chép mỗi dòng
 GV đọc cho HS dò lỗi
 GV thu bài chấm 
 Nhận xét bài viết , tuyên dương bài viết đẹp
Hoạt động 4 : Dặn dò
Về nhà đọc lại bài 
Xem trước bài sau
- HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp
HS chép bài vào vở theo Gv đọc 
HS dùng bút chì chữa lỗi ghi ở lề vở
Về nhà luyện viết lại bài
Thể dục: 
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ– TROØ CHÔI 
I – Muïc tieâu:
 - Bieát caùch taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi
Bieát caùch chuyeàn caàu theo nhoùm 2 ngöôøi
II – Ñòa ñieåm, phöông tieän:
 - Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch seõ
 - Phöông tieän: Coøi, duïng cu ïñaùnh caàu, caàu, vôït.
III – Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp:
NOÄI DUNG
Ñ- LÖÔÏNG 
 PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1 – Phaàn môû ñaàu:
- GV nhaän lôùp phoå bieán ND-YC baøi hoïc.
- Ñöùng voã tay vaø haùt.
 - Xoay caùc khôùp coå chaân, ñaàu goái hoâng.
 - Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng doïc.
 - Ñi thöôøng theo haøng doïc vaø hít thôû saâu.
2 – Phaàn cô baûn:
- OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng , ñieåm soá; ñöùng nghieâm; ñöùng nghæ; quay phaûi; quay traùi.
 + Laàn 1: GV dieàu khieån .
 + Laàn 2: caùn söï dieàu khieån GV giuùp ñôõ. Xen keû hai laàn taäp GV boå sung.
 - Chuyeàn caàu theo nhoùm 2 –3 ngöôøi: GV chia töøng toå thi xem em naøo taâng caàu ñöôïc nhieàu laàn nhaát. HS ñöùng theo haøng ngang em noï caùch em kia 2m
3 – Phaàn keát thuùc:
- Ñi thöôøng theo haøng doïc vaø haùt.
- Troø chôi: “Keùo cöa löøa xeû”
 - GV cuøng HS heä thoáng baøi.
- GV nhaän xeùt giôø hoïc.
 - Veà nhaø: Taäp taâng caàu.
6-8 phuùt
22-25 phuùt
 5-7 phuùt
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
r
Taäp caû lôùp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
GV ñieàu khieån chung cho HS taâng caàu
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x r
 Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Chính tả: (nghe viết ): 
ĐI HỌC 
I. Mục tiêu:
 	 - Nghe – viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15-20 phút. Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. 
	 - Bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2 và 3.
 - Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1.KTBC : .
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã được giáo viên chép trên bảng.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
+ Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, 
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
+ Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. 
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
- Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Kể chuyện:
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÍ TÌNH BẠN 
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết được lời khuyên của truyệ: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
 - HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
 - Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con.
 - Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
+ Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
+ Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
+ Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện đúng giọng kể.
+ Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
+ Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
3.Củng cố dặn dò: 
.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
- Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đoỉi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
- Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Toán: 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3(cột 1, 2, 3), 4(cột 1, 2, 3, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu: Học bàiÔn tập các số đến 100
b) Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.; viết các số .
HS làm. bài 
Chữa bài 
HS lần lượt đọc các số vừa viết , mỗi HS đọc một phần .
GV nhận xét 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu viết số thích hợp vào từng vạch của tia số .
HS làm bài .2 HS lên bảng viết số .
GV cho HS đọc các số tương ứng ở mỗi vạch của tia số 
Bài 3 : HS nêu yêu cầu viết ( theo mẫu )
HS đọc mẫu 35= 30 +5
GV gợi ý để HS nhận ra mẫu viết 1 số có 2 chữ số thành số chục cộng với số đơn vị 
HS làm bài 
GV kiểm tra kết quả bài làm của tát cả HS.
Bài 4 : HS nêu yêu cầu tính 
HS làm bài 
Chữa bài HS đọc cách tính và kết quả 
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét 
Củng cố:
5. Dặn dò
 - Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
- 1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
TăngToán
 Luyện: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
-Luyện tập đếm , đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Đọc số:
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu cầu 5 em tiếp nối nhau đọc các số từ 1 đến 100
( Dành cho HS yếu)
? Nêu số bé nhất có 2 chữ số?
? Nêu số lớn nhất có 2 chữ số?
? Nêu số có 3 chữ số?
? Nêu các số tròn chục?
Bài 2: Viết số
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cấu HS làm bảng con
Bài 3: Đặt tính rồi tính
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài
GV yêu cầu HS làm bảng con
 75 - 11 31 + 5 87 - 6 4 + 72
Bài 5:Bài toán
GV yêu cầu HS đọc bài toán
GV yêu cầu HS làm vào vở
GV thu chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà ôn bài
HS đọc yêu cầu của bài
5 em đọc: từ 1 - 20
 Từ 20 - 40 Từ 60 - 80
 Từ 80 - 10	 Từ 40 - 60
Số 10
Số 99
Số 100
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con
Mười bảy : 17
Chín mươi chín : 99 Bốn mươi tám : 48
Sáu mươi : 66	 Năm mươi lăm: 55 
- HS nêu yêu cầu của bài
HS làm bảng con
HS đọc bài toán
 Bài giải:
 Số quả cam hai bạn hái được là:
 24 + 12 = 36 ( quả cam)
 Đáp số: 36 quả cam
 SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu: -Hát thuộc các bài hát trong chương trình sinh hoạt sao
 -Tập tính mạnh dạn, rèn tác phong nhanh nhẹn, nói năng hoạt bát.
II. Hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
Gv hướng dẫn cho hs 
Nêu thứ tự từng bước sinh hoạt sao theo quy trình chung. 
Hoạt động2: Ôn bài hát đã tập
-Các bài hát có trong quy trình sinh hoạt sao
-Bài: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ; Sao của em; Năm cánh sao vui; Nhi đồng ca”
-Gv thứ cho hs hát 
Hoạt động 3: Đọc điều luật của đội 
Điều 1: 
Điều2:
Điều 3:
Hoạt động 4:Củng cố dặn dò
-nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hàt thuộc các bài hát cô tập ( có thể nhờ các anh, chị lớp lớn tập thêm cho thuộc lời bài hát)
- Hàng ngày đến lớp lớp phó văn thể bắt cho các bạn hát thêm để nhớ và hát đúng.
-Đọc thuộc các điều luật của đội
 Hs ngồi trong lớp học
Hs lắng nghe 
-Hs hát theo gv ( đồng thanh)
Ghi nhớ và làm theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(13).doc