Tập đọc
Bài 15 :chuyện ở lớp
A- Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ : ở lớp,đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Ôn các vần uôc, uôt. tìm đợc tiếng từ có chứa vần uôc, uôt.
- Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của
các bạn trong lớp. Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào.
- Trả lời đợc câu hỏi 1 ,2 (SGK)
B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Chú Công":
- Lúc mới chào đời công có bộ lông màu gì ?
-Sau hai, ba năm đuôi công có màu sắc NTN ?
- GV nhận xét đánh giá
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc:
a- GV đọc toàn bài:
b- HD luyện đọc:
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Tìm trong bài tiếng từ khó
- GV HD luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
+Luyện đọc câu.
- GV uốn sửa
+ Luyện đọc đoạn, bài:
Tuần 30 Buổi sáng: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Bài 15 :chuyện ở lớp A- Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". Luyện đọc các từ ngữ : ở lớp,đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Ôn các vần uôc, uôt. tìm được tiếng từ có chứa vần uôc, uôt. - Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào. - Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK) B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Chú Công": - Lúc mới chào đời công có bộ lông màu gì ? - 3 HS đọc - mỗi HS một đoạn và TLCH -Sau hai, ba năm đuôi công có màu sắc NTN ? - GV nhận xét đánh giá II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a- GV đọc toàn bài: - HS theo dõi - 1 HS khá đọc b- HD luyện đọc: +Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Tìm trong bài tiếng từ khó HS tìm - nêu: ở lớp , trêu, đứng dậy ,vuốt tóc ,bôi bẩn - GV HD luyện đọc các tiếng từ khó, kết hợp phân tích các từ ngữ. - HS đọc CN, lớp - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. +Luyện đọc câu. - GV uốn sửa - HS luyện đọc từng câu thơ - HS đọc từng câu nối tiếp nhau. + Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc khổ thơ. - HS đọc theo nhóm 3 em nối tiếp - Tổ chức thi đọc từng khổ thơ - GV và cả lớp nhận xét tính điểm - HS thi giữa các nhóm - HD đọc cả bài - HS đọc CN- Lớp đọc ĐT 3- Ôn các vần uôt, uôc: - Tìm trong bài tiếng có vần uôt - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc - GV ghi một số từ; uôt: tuốt lúa, buột mồm uôc: Cuốc đất, bắt buộc - HS thi đua tìm : vuốt - HS thi tìm nhanh, đúng - HS đọc lại Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài: - HS đọc lại bài - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp ? - HS đọc khổ thơ 1, 2 - Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực. - HS đọc khổ thơ 3 - Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - Mẹ không nhớ hết những chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe bạn kể - GV đọc mẫu lần 2 chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn - HS đọc lại bài CN - L b- Luyện nói: - Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan NTN? - GV hướng dẫn HĐ nhóm đôi - HS hỏi - đáp : Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan ;VD: - Bạn nhỏ nhặt rác vứt vào thùng rác. - Bạn đã giúp bạn đeo cặp. - GV đưa tranh minh hoạ -HD nhóm lên đóng vai; Gợi ý: Mẹ: - Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào - Nhóm 2 em: Một em đóng vai mẹ và một em đóng vai em bé trò chuyện theo đề tài trên. Con: - Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HD VN kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay. - HS nghe. ======================= Toán TIếT 117 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 100 A. MụC TIÊU : Học sinh biết : - Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65-30, 36-4) - Củng cố kỹ năng tính nhẩm . - Bài tập cần làm:1,2,3 ( cột 1, 3) B. Đồ DùNG DạY HọC : + Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Đúng điền đ , sai điền s 45 - 23 = 21 76 - 24 = 52 98 - 53 = 45 60 + 5 = 5 3. Bài mới : a.Giới thiệu phép trừ dưới dạng 65-30 và 36 – 4 - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính. GV làm song song với học sinh. - Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que tính và nêu số que tính còn lại - GV hình thành trên bảng phần bài học như SGK - Giới thiệu kỹ thuật tính * Đặt tính : Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị . * Viết dấu - . Kẻ vạch ngang * Tính (từ phải sang trái ) 65 30 - 35 * 5 trừ 0 bằng 5 đ Viết 5 * 6 trừ 3 bằng 3 đ Viết 3 Vậy 65- 30 = 35 - Trường hợp phép trừ 36- 4 hướng dẫn thao tác trừ giống trên nhưng lưu ý học sinh viết số 4 thẳng cột với cột đơn vị b. Thực hành * Bài 1 : nêu yêu cầu bài + Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột 68 4 - 64 82 50 - 32 Trừ từ phải sang trái - Giáo viên chốt cách thực hiện * Bài 2 : Đúng ghi Đ - Sai ghi S -Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp - Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai * Bài 3 ( cột 1, 3): Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng - Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8, 67-7, 99-9. ( là các dạng trong đó xuất hiện số 0 ) - Giáo viên nhận xét, sửa sai . 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Hát - 2 HS lên bảng - Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6 bó chục bên trái 5 que rời bên phải - Tách 3 bó chục để xuống dưới phía bên trái - Nêu số que tính còn lại : 3 chục và 5 que tức là 35 que tính - HS nhắc lại cách trừ như trên - Học sinh nhắc lại cách thực hiện - Tính - 2 học sinh lên bảng thực hiện và nêu cách thực hiện - Cả lớp nhận xét - Học sinh tự làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vào bảng con ( 2 bài / dãy ) - Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng,vì sao sai . - HS tự làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của GV - 2 em chữa bài 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62 - 2 em nhận xét bài. - HS nghe. ======================= Đạo đức Tiết 30: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T1) A. Mục tiêu: - HS hiểu ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em - HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Có ý thức bảo vệ cây hoa nơi công cộng. B. Tài liệu và phương tiện. 1- Giáo viên: - một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - vở bài tập. C. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - Khi gặp thầy cô giáo và những người lớn tuổi chúng ta phải làm gì ? 2- Bài mới b-Bài giảng. * Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Được ra chơi ở vườn hoa em có thích không? - Để vườn hoa của trường luôn đẹp, luôn mát chúng ta phải làm gì.? KL: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây, hoa. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1: - Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì? - Việc làm của các bạn có tác dụng gì? KL: Tưới cây, rào vườn, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm để bảo vệ và chăm sóc cây, hoa nơi công cộng, làm cho quang cảnh tươi đẹp, không khí trong lành. * Hoạt động 3: Bài tập 2 - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Em có đồng ý với việc làm của các bạn không, vì sao? - Cho học sinh tô mầu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh. - GV nhận xét, tuyên dương. KL: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là một hành động đúng. 4- Củng cố, dặn dò. - Nhấn mạnh ND bài học- nhận xét giờ học. - Về học bài. chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HS quan sát hoa và cây trong ảnh - HS trả lời - ...ta cần phải chăm sóc bảo vệ - HS nghe. - HS thảo luận ND tranh và TLCH - Các bạn tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu - Làm cho cây, hoa phát triển tốt, tăng vẻ đẹp... - HS nghe. - Quan sát tranh và thảo luận. - Bạn trèo cây hái lá, đu cành cây. - Bạn ở dưới khuyên ngăn. - HS trả lời - Nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. ======================================== hoạt động tập thể Tiết 30: Trò chơi " lửa thiêng" I, Mục tiêu hoạt động - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh. II, Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến trò chơi để HS nắm được: + Tên trò chơi: Lửa thiêng + Cách chơi: Người điều khiển hô: Lửa thiêng ! HS cả lớp đáp lại: Chúng ta nhóm lửa ( tay phải chụm năm đầu ngón tay và giơ cao, tay trái đưa sang đụng vào những ngón tay phải như nhóm lửa) Người điều khiển hô: lửa chiến tranh căm thù. HS cả lớp: Chúng ta dập tắt ( tay trái xòe ra, chụm lên năm đầu ngón tay phải) Người điều khiển: lửa gia đình êm ấm. HS cả lớp: Chúng ta nhóm lên (tay phải chụm lại giơ cao) Người điều khiển: lửa bom đạn oán thù. HS cả lớp: Chúng ta dập tắt. Người điều khiển: lửa hữu nghị, hòa bình. HS cả lớp: Hoan hô, hoan hô (tất cả nhảy lên hô lớn) Bước 2: Tiến hành chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật Bước3:Tổng kết-đánh giá - GV khen HS. - Nhắc nhở HS hãy đoàn kết, ủng hộ hòa bình và ghét chiến tranh phi nghĩa. ==================================== Hướng dẫn tự học Toán Ôn phép trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) trong phạm vi 100 dạng 65 - 30 , 36 - 4. - Làm đúng bài tập trang 48. II. Đồ dùng:- Vở bài tập toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học. 2. ôn tập : - GV ghi bảng phép tính 87 - 30, 49 - 4. - GV gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập trang 48: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét đúng, sai. * Lưu ý: Cách đặt tính thẳng cột... b. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn cách tính nhẩm. c. Bài tập 3: Hướng dẫn điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. 92 - 10 = 82 - GV lưu ý cách điền số. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. - 1 HS nêu lại tên bài. - 2 HS lên bảng đặt tính, tính. - HS nhận xét. - 1 HS nêu : tính. - HS tự làm bài vào vở,2 HS làm trên bảng lớp . - 1 HS nêu : Tính nhẩm. - HS làm bài, HS đọc kết quả. - HS làm bài tập - HS chữa bài. Đọc kết quả - HS nghe và ghi nhớ. =================================== Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Tập viết Tiết28 :Tô chữ hoa O, ô, ơ ,P A- Mục tiêu: - Học sinh biết tô các chữ hoa O, ô, ơ ,P đúng qui trình- liền nét - Viết đúng các vần ,từ ngữ-Kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ , đều nét, đúng qui trình viết, trình bàyđúng khoảng cách theo mẫu chữ vở tập viết. B- Đồ dùng Dạy - Học: - Giáo viên: Chữ viết mẫu. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- ... ài - Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số . b.Thực hành . * Bài 1( bổ cột 2) : - Gọi HS nêu yêu cầu ? - Cho HS làm bài trên bảng con ( mỗi dãy bàn 1 dãy toán) -HD nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ trong mỗi cột. *Bài 2( bỏ cột 2) : - nêu yêu cầu bài ? - Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính 36 + 12 , 48 - 36 - Cho HS nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ *Bài 3 : - GV hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán - Cho học sinh giải vào vở *Bài 4 : - GV hướng dẫn HS đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bài - Hát - HS trả lời - HS nhắc lại đầu bài - HS nhớ nhắc lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm - Tính nhẩm - 2 HS lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 - Đặt tính rồi tính - 2 HS nêu cách đặt tính , tính - HS làm mỗi dãy 2 p/tính vào bảng con 87 22 - 65 87 65 - 22 65 22 - 43 48 12 - 36 - 2 học sinh lên bảng làm tính - Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt, giải vào vở - 1 HS chữa bài Bài giải : Số que tính 2 bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que tính ) Đáp số : 78 que tính - HS giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài toán Bài giải : Số bông hoa Lan có là : 68 – 34 = 34 ( bông hoa ) Đáp số : 34 bông hoa - HS nghe, sửa sai. - HS nghe. ======================= Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Bài 17 : Người bạn tốt A- Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài: Luyện đọc các từ ngữ: bút chì, liền, sửa lại, nằm, ngay ngắn, ngượng nghịu. Đọc đúng các câu đối thoại. - Ôn các vần uc, ut:Tìm được tiếng có vần uc, ut - Hiểu ND bài: Nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Học T Lòng bài "Mèo con đi học” +TLCH - 2 HS đọc + trả lời câu hỏi. + Mèo con kiếm cớ gì để trốn học ? + Vì sao mèo con lại đồng ý đi học ? II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi đọc thầm- 1 HS đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ? - HD HS đọc - HS tìm và nêu; VD: liền, sửa lại, nằm - Luyện đọc CN , N , Lớp - GV sửa lỗi phát âm cho HS. + Luyện đọc câu: HS đọc từng câu CN- L - HS đọc CN, lớp. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc nối tiếp các câu -> hết + Luyện đọc đoạn, bài: - Luyện đọc đoạn 1: từ "Trong giờ vẽ đưa bút của mình cho Hà". - HS đọc theo cách phân vai - Luyện đọc đoạn 2: Chú ý ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy. - HS đọc CN, N - Luyện đọc cả bài. - 2 HS đọc- Lớp đọc ĐT. 3- Ôn vần ut, uc: - Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut . - HS thi tìm : Cúc, bút - Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut - Đọc câu mẫu trong SGK. - Hai con trâu húc nhau -Kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút - Tổ chức cho 2 nhóm thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. + Hoa cúc nở vào mùa thu. + Trời đổ mưa như trút. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - HS đọc lại bài *Đọc đoạn 1. - 2 HS đọc - Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp hà ? - Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn. * Đọc đoạn 2. - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? - 2HS đọc - Hà tự đến giúp cúc sửa dây đeo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - 2, 3 HS đọc cả bài. - Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn. b-Luyện nói:Nêu chủ đề luyện nói hôm nay? Kể về người bạn tốt của em - HD quan sát tranh thảo luận nhóm, kể với nhau về người bạn tốt. - HS thảo luận nhóm đôi kể với nhau về người bạn tốt. - Một số nhóm luyện nói trước lớp III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn VN học bài - HS nghe. ====================================================== Thủ công Tiết 30:Cắt dán hình hàng rào đơn giản. I-MụC TIêU : - Học sinh biết cỏch cắt cỏc nan giấy. - Học sinh cắt được cỏc nan giấy đều ,tương dối thẳng II- đồ DùNG DạY HọC : - GV : Cỏc nan giấy và hàng rào mẫu. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ cụng. III-HOạT độNG DạY - HọC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dựng học tập của học HS - GVnhận xột . 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - Quan sỏt và nhận xột hỡnh mẫu. - Hàng rào cú mấy nan giấy? - Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? - Khoảng cỏch của mấy nan đứng mấy ụ? - Giữa cỏc nan ngang mấy ụ? Nan đứng dài? Nan ngang dài? * Hoạt động 2 : HD kẻ,cắt cỏc nan giấy. - Giỏo viờn hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ụ,rộng 1 ụ và 2 nan ngang dài 9 ụ,rộng 1 ụ.Giỏo viờn thao tỏc chậm để học sinh QS * Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. - Kẻ 4 đoạn thẳng cỏch đều 1 ụ,dài 6 ụ theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng. - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cỏch đều 1 ụ,dài 9 ụ làm nan ngang. - Trong lỳc học sinh thực hiện bài làm,giỏo viờn quan sỏt học sinh yếu,giỳp đỡ học s inh yếu hoàn thành nhiệm vụ. 4. Củng cố – Dặn dũ : -Nhắc lại cỏch kẻ cắt hàng rào đơn giản. -Nhận xột thỏi độ học tập,sự chuẩn bị -Chuẩn bị đồ dựng học tập cho tiết sau - Hỏt tập thể. - Học sinh đặt đồ dựng học tập lờn bàn, - Học sinh quan sỏt và nhận xột : - Cú 6 nan giấy. - 4 nan đứng,2 nan ngang. - Dài 1 ụ - Dài 2 ụ - Dài 6 ụ - Dài 9 ụ - HS quan sát các bước kẻ nan giấy. - HS thực hành kẻ cắt nan giấy. - Học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - HS nghe. - HS nhắc lại. - HS nghe. ====================================== Thể dục Tiết 30: Trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu. - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động * Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m. * Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông. 2. Phần cơ bản: *Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". - GV cho HS chơi - GV quan sát nhắc nhở HS. * Trò chơi: chuyền cầu. - GV cho HS chơi. - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn. - Đầu tiên cho HS khỏang 1 phút để HS nhớ lại cách chơi. - HS đọc bài theo vần điệu: Kéo cưa kéo kít Làm ít ăn nhiều Làm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy gì mà kéo. - HS chơi kết hợp có vần điệu. - HS chơi nhóm đôi. HS nhận xét. - HS chơi theo nhóm 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - NX giờ học, giao bài tập về nhà. - HS đứng vỗ tay và hát. * Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục: mỗi động tác 2x8 nhịp. - HS nghe. ================================ Tuần 31 Buổi sáng Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiết 18 :Ngưỡng cửa A- Mục đích , yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Ôn các vần ăt, ăc:Tìm tiếng trong bài có vần ăt.Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Người bạn tốt" - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 2 em đọc và trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: *GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS theo dõi - đọc thầm * HD luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc ? HS tìm và nêu; VD: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - GV ghi bảng hướng dẫn đọc tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp + Luyện đọc câu. - Đọc từng dòng thơ ? - Gọi HS đọc tiếp nối dòng thơ. - HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc nối tiếp các khổ thơ - Thi đọc trơn các khổ thơ - Đọc cả bài. - Mỗi khổ thơ 2 em đọc - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS thi đọc trơn các khổ thơ giữa các nhóm (3em) HS đọc CN - Lớp đọc ĐT 3- Ôn các vần ăt, ăc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK? - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Gọi HS tìm trong bài - HS tìm- phân tích tiếng : dắt b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK Nhìn tranh đọc câu mẫu SGK - Nói câu chứa tiếng ăt, ăc ? Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc HS đọc câu mẫu SGK: HS1: Mẹ dắt bé đi chơi HS2: Chị biểu diễn lắc vòng HS3: Bà cắt bánh mì - HS thi nói câu chứa tiếng theo y/c Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: Yêu cầu đọc lại bài? HS đọc lại bài * Đọc khổ thơ 1. 2, 3 em đọc - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa * Đọc khổ thơ 2 và 3. 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa Đọc cả bài 1- 3 HS đọc cả bài - HD đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài thơ -HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích. b- Luyện nói: Nêu tên chủ đề luyện nói ? - HS nêu - GV chia nhóm 2, HD thảo luận - Nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - HS thảo luận nhóm 2 HS hỏi đáp theo tranh; VD: T1: - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đến trường. T2:- Từ ngưỡng cửa bạn ra gặp bạn bè T3: - Từ ngưỡng cửa bạn đi đá bóng - Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? HS liên hệ thực tế - TL III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe HS nghe – ghi nhớ =======================================
Tài liệu đính kèm: