Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 5

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 5

Học vần

Tiết 1 + 2 : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - Học sinh nhận biết được cách sử dụng sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng học tập.

2. Kĩ năng :

 - Sử dụng thành thạo sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng học tập.

3. Thái độ :

 - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 Hoạt động của GV

 Tiết 1:

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập

của hs.

- Gv nhận xét.

3. Bài mới :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài :

b. Hoạt động 2 : Giới thiệu sách giáo khoa, bảng , vở, phấn .

 - Gv hướng dẫn hs mở sách giáo khoa, cách giơ bảng

 Tiết 2:

1. Khởi động : Ổn định tổ chức

2. Bài mới:

+ Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản

+ Cách tiến hành :

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV

3. Củng cố dặn dò:

- Tuyên dương những học sinh học tập tốt.

- Nhận xét giờ học.

 

docx 111 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
 Tuần 1
 Năm học : 2014 - 2015
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TCT
2
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Em là học sinh lớp 1
3
1
Toán
Tiết học đầu tiên
4
1
Toán
Nhiều hơn,ít hơn
2
TNXH
Cơ thể chúng ta
5
1
Toán
Hình vuông, hình tròn
2
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy,bìa và dụng cụ thủ công
6
1
Toán
Hình Tam giác
2
Mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
3
Sinh hoạt lớp
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 1 tháng 09 năm 2014
Học vần
Tiết 1 + 2 : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :	
 - Học sinh nhận biết được cách sử dụng sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng học tập.
2. Kĩ năng :
 - Sử dụng thành thạo sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng học tập.
3. Thái độ :
 - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Tiết 1:
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 
của hs.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 2 : Giới thiệu sách giáo khoa, bảng , vở, phấn.
 - Gv hướng dẫn hs mở sách giáo khoa, cách giơ bảng
 Tiết 2:
1. Khởi động : Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
+ Mục tiêu: Luyện HS các kĩ năng cơ bản
+ Cách tiến hành :
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
3. Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Hs bỏ đồ dùng của mình lên bàn.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- Mở sách giáo khoa, cách sử dụng bảng con và bảng cài,
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập.
- Hs chú ý lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên – xã hội
Tiết 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
 - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 
2. Kĩ năng :
 - Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân và tay.
3. Thái độ :
 - Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các hình trong bài 1 sách giáo khoa phóng to.
 - HS : Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra sách, vở bài tập của hs.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Gv ghi đề.
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS hoạt động theo cặp
- GV hướng dẫn học sinh: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Gv treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng 
- Động viên các em thi đua nói
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính: đầu, mình, tay và chân.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV nêu:
+ Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
+ Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn trong hình.
- GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần?
* Kết luận:
- Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình, tay và chân.
- Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
d. Hoạt động 3: Tập thể dục
* Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
* Cách tiến hành:
 Bước 1:
- GV hướng dẫn học bài hát: 
 Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi.
 Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát.
 Bước 3: Gọi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo
- Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.
* Kết luận: Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Gv nhận xét tiết học.
 - Hs bỏ sách vở lên bàn cho gv kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Từng cặp quan sát và thảo luận
- Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh.
- HS nhắc lại
- Hs chú ý lắng nghe gv kết luận.
- HS học lời bài hát.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên làm mẫu.
- Cả lớp tập.
- Hs chú ý lắng nghe gv kết luận.
- HS nêu
- Hs chú ý lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
2. Kĩ năng :
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng tự giới thiệu. Kĩ năng thể hiện sự tự tin. Kĩ năng lắng nghe tích cực.
3. Thái độ :
 - Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở BT Đạo đức 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Khởi động: Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sách vở của hs.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk.
b. Hoạt động 2: Bài tập 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”.
* KNS: KN tự giới thiệu,thể hiện sự tự tin...
* PP/KT dạy học: tổ chức trò chơi
+ Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình với các bạn, rồi sau đó giới thiệu tên của bạn.
- Gv hỏi:
+ Trò chơi giúp em biết được điều gì?
+ Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu hay khi nghe bạn giới thiệu tên mình không?
* Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
c. Hoạt động 3: Bài tập 2
* KNS: KN tự giới thiệu, thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực.
* PP/KT dạy học: thảo luận nhóm.
- Gv yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình.
- Gv hỏi: 
+ Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không?
* Kết luận: Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống nhau hoặc khác nhau. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác.
d. Hoạt động 4: Bài tập 3: 
 * KNS: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, trình by suy nghĩ...
 * PP/KT dạy học: Động não, trình bày 1 phút.
- Gv yêu cầu từng Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
 - Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý:
 + Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong như thế nào?
 + Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị như thế nào?
 + Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? Em đã làm gì hôm đó ?
 + Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không?
 + Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới, thầy cô, giáo mới ? 
 + Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? 
* Kết luận: 
→Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
→Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo.
→Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gia đình và nhà trường giành cho các em.
4. Củng cố, Dặn dò: 
- Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Hs cả lớp hát.
- Hs bỏ sách vở lên bàn cho gv kiểm tra.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv
- Hs lắng nghe gv kết luận.
- Hs tự giới thiệu về sở thích của mình.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs lắng nghe gv kết luận.
- Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv .
→ Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học và nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một.
- Hs lắng nghe gv kết luận.
- Hs chú ý lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 
Học vần
Tiết 3 + 4 : CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2. Kĩ năng :
 - Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3. Thái độ :	
 - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Sách giáo khoa, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
 - HS: Sách giáo khoa, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học 
tập của hs.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs đọc các nét cơ bản.
- Gv treo bảng phụ.
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản theo cặp. 
 ... Học vần
Tiết 45 + 46 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức 
 - Học sinh đọc được: u; ư; x; ch; s; r; k; kh ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 
đến bài 21. 
2. Kĩ năng: 
 - Viết được: u; ư; x; ch; s; r; k; kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. 
 - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
3. Thái độ: 
 - Gv hs tính cẩn thận và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: - Bảng ôn , Tranh minh câu ứng dụng. Tranh minh hoạ cho truyện kể. 
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1:
 1. Khởi động : Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc sách giáo khoa và viết : khe đá; 
kì cọ.	
 - Yêu cầu hs dưới lớp viết bảng con: 
cá kho. 
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hỏi : Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên bảng.
a. Hoạt động 1 : Ôn tập.
* Ôn các chữ và âm đã học :
- Gv treo bảng ôn:
+ Bảng 1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng.
+ Bảng 2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh.
* Ghép chữ thành tiếng:
- Gv nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng.
- Gv hướng dẫn hs đọc từ ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Giải thích nghĩa từ.
c. Hoạt động 3: hướng dẫn viết bảng con.
+ Viết mẫu trên bảng nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng.
+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
- Gv yêu cầu hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét sửa lỗi.
d. Hoạt động 4: Củng cố tiết 1.
Tiết 2:
e. Hoạt động 5 : Luyện tập
* Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : xe ô tô 
chở khỉ và sư tử về sở thú.
* Đọc sách giáo khoa:
* Luyện viết:
* Kể chuyện:
- Gv kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ.
- Yêu cầu hs đọc lại tên câu chuyện.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài.
+ Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
+ Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử.
+ Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử
nhìn xuống đáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
+ Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết
- Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
4. Củng cố , dặn dò :
- Dặn hs xem trước bài 22.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs cả lớp hát.
- 2 hs đọc sách giáo khoa và viết lên bảng : khe đá; 
kì cọ.	
- Hs dưới lớp viết bảng con: 
cá kho. 
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- Đưa ra những âm và từ mới học.
- Hs chú ý..
- Hs lên bảng chỉ và đọc.
- HS ghép bảng gài.
- Đọc các tiếng ghép ở Bảng 1, Bảng 2
Cá nhân- đồng thanh.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe và đọc từ ứng dụng.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
- Hs viết trên không bằng ngón trỏ.
- Hs viết bảng con.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh).
- Hs trả lời câu hỏi.
- Hs đọc trơn (Cá nhân- đồng thanh).
- Đọc sách giáo khoa (Cá nhân- đồng thanh).
- Hs viết trong vở tập viết
- Hs lắng nghe.
- Đọc lại tên câu chuyện
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 20: SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Hs viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9.
2. Kĩ năng : 
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.. 
3. Thái độ: 
 - Giáo dục hs thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phóng to tranh SGK. 
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1. Khởi động: Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? 
- Gọi 1 HS viết bảng dãy số từ 1đến 9 và trả lời : số 9 đứng sau số nào?
- Cả lớp viết bảng con từ 9 đến 1.
- GV Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài trực tiếp.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
* Bước 1: Lập số 0.
- Hướng dẫn HS lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi từng que tính, mỗi lần bớt đi đặt câu hỏi cho hs trả lời.
+ Bốn bớt một còn mấy? 
- GV yêu cầu HS quan sát sách giáo khoa và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi một con còn lại mấy con cá?
- Gv hỏi như vậy cho đến khi không còn con cá nào.
=> Để chỉ không còn que tính nào; không còn con cá nào ta dùng chữ số 0.
- Đưa số 0 và giới thiệu. 
- Viết số 0 và hướng dẫn viết.
- Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và trả lời:
+ Ô vuông thứ nhất có mấy chấm tròn? 
+ Ô vuông thứ hai có mấy chấm tròn? 
- Yêu cầu hs đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. 
+ Trong các số đã học số nào lớn nhất; số nào bé nhất? 
+ 0 chấm tròn như thế nào với 1 chấm tròn?
=> 0 chấm tròn ít hơn 1 chấm tròn. Ta viết: 0 < 1
- Tương tự với các số khác. 
b. Hoạt động 2: Thực hành
Hướng dẫnHS làm các bài tập ở SGK
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS viết số 0.
- HS làm ở vở bài tập Toán.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm ở phiếu học tập.
- GV nhận xét bài làm của từng tổ và yêu cầu hs đếm. 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bảng lớp – bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 10”
- Gv nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời : số 9.
- 1 HS lên bảng viết dãy số từ 1đến 9 và trả lời câu hỏi.
- Hs cả lớp viết bảng con từ 9 đến1.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời. 
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs chú ý.
- HS quan sát tranh vẽ trong sách và trả lời các câu hỏi.
- Hs đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
- Hs trả lời câu hỏi.
- 0 chấm tròn ít hơn 1 chấm tròn.
- Viết bảng con
- HS đọc yêu cầu bài 1: “Viết số 0”.
- Hs chú ý.
- HS viết số 0 một hàng.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu: “Điền số”.
- Hs chú ý.
- HS viết số thích hợp vào ô trống vào phiếu học tập.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Hs chú ý.
- HS làm vào bảng lớp và bảng con.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài 4.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- HS tự đổi vở kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- Trả lời (Số 0).
- Hs lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật 
Tiết 5: VẼ NÉT CONG 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
 - Hs nhận biết nét cong.
2. Kĩ năng :
 - Hs biết cách vẽ nét cong.
3. Thái độ :
 - Hs vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Gv : + Một số đồ vật có dạng hình tròn : quả, chiếc lá
 + Một số bài vẽ minh họa
 - Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong.
- GV vẽ nhanh lên bảng một số nét:
+ Cô vẽ các nét gì ?
- GV : đây là các hình được vẽ từ các nét cong.
- GV vẽ tiếp lên bảng:
- Yêu cầu học sinh gọi tên các hình.
* GV tóm tắt: Từ các nét cong ta có thể vẽ được rất nhiều hình như: lá cây, núi, các loại quả...
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong. 
- GV vừa vẽ lên bảng và nêu cách vẽ : vẽ nét cong từ trên xuống, từ trái sang phải.
c. Hoạt đông 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ vườn cây ăn quả hoặc vườn hoa.
- Hướng dẫn cho học sinh tìm ra các cách vẽ khác nhau: Có thể vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển....vẽ thêm các hình khác có liên quan và vẽ màu theo ý thích. Vẽ hình to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung tiết học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs bỏ đồ dùng của mình lên bàn cho gv kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- Hs nghe gv giới thiệu bài.
- HS quan sát
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe.
- Hs chú ý.
- Học sinh gọi tên các hình.
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi trên bảng.
- Lắng nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Xem bài vẽ
- Thực hành vẽ
- Nhận xét, tự xếp loại bài vẽ
- Hs lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet_hoc_dau_tien.docx