Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 23

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 23

 Tiếng Việt: oanh - oach

A. Mục tiêu:

- Hs đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.

-Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh SGK

- Bộ thực hành tiếng việt.

C. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ

GV đọc cho Hs viết bảng

Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy học bài mới:

* Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK

a. Vần oanh: Nhận diện:

- GV yêu cầu Hs quan sát, nhận xét cấu tạo vần oanh trên bảng.

Phát âm, đánh vần:

GV giúp đỡ Hs yếu ghép vần.

 GV nhận xét.

*Tổng hợp tiếng khoá.

GV kết hợp hỏi Hs phân tích tiếng.

Yêu cầu HS đọc lại oanh –doanh – doanh trại

b. Vần oach: (tương tự vần oanh)

Nhận diện:

- GV thay nh bằng ch được oach

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ ba, ngày 08 tháng 2 năm 2011 
 Tiếng Việt: oanh - oach 
A. Mục tiêu:
- Hs đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK
- Bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
GV đọc cho Hs viết bảng
Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK
a. Vần oanh: Nhận diện:
- GV yêu cầu Hs quan sát, nhận xét cấu tạo vần oanh trên bảng.
Phát âm, đánh vần:
GV giúp đỡ Hs yếu ghép vần.
 GV nhận xét.
*Tổng hợp tiếng khoá.
GV kết hợp hỏi Hs phân tích tiếng.
Yêu cầu HS đọc lại oanh –doanh – doanh trại
b. Vần oach: (tương tự vần oanh)
Nhận diện:
- GV thay nh bằng ch được oach
*Đọc từ ứng dụng: 
Ghi các từ ngữ lên bảng yêu cầu Hs nhẩm đọc tìm tiếng chứa vần mới.
Gv chỉnh sửa phát âm, giải thích từ ngữ.
c. Phát triển kĩ năng: 
Gv đính các thẻ từ yêu cầu Hs nhẩm đọc.
 đường hoành xoành xoạch
 khoảnh vườn 
Gv chỉnh sửa phát âm.
Gv gạch chân các vần mới trong từ ứng dụng.
- Hs đọc bài 94 trên bảng phụ.
- Cả lớp viết từ: vỡ hoang 
- Hs phân tích, so sánh vần oanh - oang
- Hs khá giỏi đọc vần oanh
Hs yếu đọc lại o – a – nh - oanh
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Hs ghép tiếng doanh suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
Hs khá giỏi đọc. Hs yếu đọc theo.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
Hs so sánh oach và oanh:
 Giống nhau o, a đầu vần 
 Khác nhau: âm ch - nh
4 Hs khá giỏi đọc. 
Hs yếu phân tích tiếng, đánh vần- đọc trơn từ.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Hs nêu tiếng có vần mới trong các từ.
 Tiết 2 
a. Luyện đọc bài ứng dụng:
Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
- Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
b. Viết bảng: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
*Vần oanh, doanh trại:
- GV viết mẫu vần oanh vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
GV viết mẫu từ: doanh trại.
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa d và vần oanh
- Hs yếu chỉ cần viết chữ doanh.
GV nhận xét, lưu ý nét nối 
* Vần oach, thu hoạch: (tương tự)
b. Luyện viết vở:
GV yêu cầu Hs đọc trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình.
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
c. Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 Hs đọc tên chủ đề luyện nói: 
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi.
 GV gợi ý 1 số câu hỏi 
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của Hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 96.
- Hs quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết từ vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
- Hs đọc trong vở tập viết bài 95.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
Hs đọc tên chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Hs quan sát tranh SGK thảo luận 2’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần oanh, oach vừa học.
Hs nêu miệng nối tiếp.
 Đạo đức: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
C. Đồ dùng dạy - học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa ba màu đỏ, xanh, vàng.
D. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Hs làm bài tập 1
- GV treo tranh lên bảng hướng dẫn Hs quan sát và trả lời câu hỏi: 
H: Ở thành phố, người đi bộ phải đi ở phần đường nào? Tại sao?
- Ở nông thôn, người đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao?
Giáo viên chốt lại, rút ra kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường bên tay phải của mình. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua ngã ba, ngã tư, cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập 2
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh trong vở bài tập và cho biết:
H: Bạn nào đã đi bộ đúng quy định?
GV giúp đỡ Hs yếu.
GV cùng Hs nhận xét và bổ sung.
GV kết luận: 
Tranh 1: Đi bộ đúng quy định.
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng quy định.
Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”
GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn Hs vào các nhóm: người đi bộ, người đi xe máy, người đi ô tô, xe đạp
GV phổ biến luật chơi 
GV cùng Hs nhận xét.
- GV khen những Hs đi bộ đúng quy định.
Liên hệ: Nêu những hành vi đi bộ đúng quy định và không đúng quy định mà các em gặp.
H: Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
Đi bộ không đúng quy định có hại gì?
Kết luận: Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác 
Hoạt động nối tiếp: 
 GV nhận xét tiết học.
- Về thực hiện đi bộ đúng quy định. 
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi theo suy nghĩ. 
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát tranh trong vở bài tập, thảo luận nhóm bàn 3’
- Hs trình bày trước lớp
- Hs tiến hành chơi. 
- Hs thi nhau kể trước lớp các trường hợp bắt gặp.
 Tự nhiên & Xã hội: ÔN TẬP CÂY RAU
 Trò chơi: Đố bạn rau gì 
A. Mục tiêu:
- Hs được củng cố lại những hiểu biết về cây rau các em đã học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Khăn sạch dùng dể bịt mắt.
- Một số cây rau có sẵn.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Cách tiến hành
Cho mỗi tổ cử một bạn lên chơi cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
Gv đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì/
Hs có thể dùng tay sờ, ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì? Ai đoán nhanh và
đúng là thắng cuộc.
- Trò chơi cứ thế tiếp diễn, khuyến khích những Hs nắm được đặc điểm của từng cây rau.
2. Kết thúc trò chơi: 
 Dặn Hs nên ăn rau thường xuyên và phải rửa sạch rau trước khi ăn.
 Thứ tư, ngày 09 tháng 2 năm 2011
 Tiếng Việt: oat - oăt 
A. Mục tiêu:
- Hs đọc được: oat,oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh SGK
- Bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
-GV đọc cho Hs viết bảng
Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK
a. Vần oat: Nhận diện:
GV yêu cầu Hs quan sát, nhận xét cấu tạo vần oat trên bảng.
Phát âm, đánh vần:
GV giúp đỡ Hs yếu ghép vần.
 GV nhận xét.
*Tổng hợp tiếng khoá.
GV kết hợp hỏi Hs phân tích tiếng.
Yêu cầu Hs đọc lại oat –hoạt – hoạt hình
b. Vần oăt : (tương tự vần oat)
Nhận diện:
- GV thay a bằng ă được oăt
*Đọc từ ứng dụng: 
Ghi các từ ngữ lên bảng yêu cầu Hs nhẩm đọc tìm tiếng chứa vần mới.
GV gợi ý cho Hs tìm hiểu nghĩa các từ: 
lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt (bằng lời, vật thật).
c. Phát triển kĩ năng: 
Gv đính các thẻ từ yêu cầu Hs nhẩm đọc.
 cánh quạt thoăn thoắt
 đồng loạt ngoắt đuôi 
Gv chỉnh sửa phát âm.
- Hs đọc bài 96 trên bảng phụ.
- Cả lớp viết từ: doanh trại 
 thu hoạch
- Hs phân tích, so sánh vần oat - oang
- Hs khá giỏi đọc vần oat
Hs yếu đọc lại o – a – t - oat
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Hs ghép tiếng hoạt suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
Hs khá giỏi đọc. Hs đọc tiếp nối.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
Hs so sánh oăt và oat:
 Giống nhau o, đầu vần, t cuối vần
 Khác nhau: âm ă - a
3 - 4 Hs khá giỏi đọc.
Hs đọc lại trên bảng lớp
Hs lên gạch chân tiếng mới
Hs yếu phân tích tiếng, đánh vần- đọc trơn từ.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Hs nêu tiếng có vần mới trong các từ.
- Hs đọc đồng thanh toàn bài tiết 1.
 Tiết 2 
a. Luyện đọc bài ứng dụng:
Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
- Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
b. Viết bảng: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
*Vần oat, hoạt hình:
GV viết mẫu vần oat vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
- GV viết mẫu từ: hoạt hình.
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa h và vần oat
- Hs yếu chỉ cần viết chữ hoạt.
GV nhận xét, lưu ý nét nối 
* Vần oăt, loắt choắt: (tương tự)
b. Luyện viết vở:
GV yêu cầu Hs đọc các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình.
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
c. Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 Hs đọc tên chủ đề luyện nói: 
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi.
 GV gợi ý 1 số câu hỏi 
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của Hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 97.
- Hs quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết từ vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
- Hs đọc trong vở tập viết bài 96.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
Hs đọc tên chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.
- Hs quan sát tranh SGK thảo luận 2’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần oat, oăt vừa học.
 Hs nêu miệng nối tiếp.
- Hs đọc lại toàn bài.
 Toán: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
A. Mục tiêu:
Giúp Hs: biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
- Bài tập 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Thước thẳng có chia vạch cm.
- SGK toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho Hs đọc các số đo: 3cm, 7cm. 8 cm. 
2. Dạy học bài mới: 
a. GV hướng dẫn Hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu cách vẽ
- GV: Để vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm ta làm như sau
 Đặt thước có chia vạch cm lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
 Dùng  ... s quan sát tranh SGK thảo luận 2’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc lại toàn bài.
-Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần uê, uy vừa học. Hs nêu miệng nối tiếp.
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập 1, 2, 3, 4.
B. Đồ dùng dạy - học:
- SGK toán, thước có vạch chia cm.
C. Các hoạt động dạy - học:	
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính
GV quan sát giúp đỡ Hs yếu. 
 12 + 3 =  15 + 4 = 
 15 – 3 =  19 – 4 = 
b, 12 + 3 - 2 = 18 – 4 - 1= 
GV, Hs nhận xét.
GV củng cố chốt lại các cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
Bài 2: 
Khoanh vào số lớn nhất: 14, 18 , 11, 15
Khoanh vào số bé nhất: 17, 13, 19 , 10
GV lưu ý Hs so sánh rồi khoanh vào đúng yêu cầu.
GV nhận xét.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
GV quan sát giúp đỡ Hs chưa nắm được cách đo.
- GV củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 4: Tìm hiểu và tóm tắt bài toán.
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
GV cho Hs tự làm bài. 
Lưu ý giúp đỡ Hs yếu.
Chấm, chữa bài.
- GV củng cố chốt lại cách giải toán có lời văn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau : Các số tròn chục. 
Hs thực hành làm bài trong SGK toán
- Hs nêu yêu cầu đề bài, 
Hs tự làm vào bảng con.
- Hs lên bảng chữa bài. 
- Hs nêu yêu cầu, tự làm bài vào SGK toán.
- Hs đọc chữa bài.
- Hs đọc đề bài, làm bài theo yêu cầu. 
Hs thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Hs nêu cách vẽ đoạn thẳng.
- 3 Hs đọc đề bài.
Hs tự làm bài vào vở. 
1 em lên bảng làm
 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tự tin, thoải mái.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ hình cho trò chơi, 1 còi
C. Các hoạt động dạy - học:	
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Hs giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác thể dục đã học:
+ GV hô Hs tập.
+ GV quan sát sửa sai 
c. Trò chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
+ GV phổ biến luật chơi
3. Phần kết thúc:
- Hs đi thưuờng theo nhịp 2 hàng dọc và hát.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
Về nhà ôn kết hợp 5 động tác đã học. 
5p
 25p
 5p
Đội hình tập trung
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 GV
 Đội hình học thể dục 
 € € € € € €
 € € € € € €
+ GV nêu tên động tác, Hs nghe tập theo.
+ Các tổ tự luyện tập. 
GV quan sát sửa sai.
4
3
4
3
2
1
2
1
 * *
 * *
 * *
 * *
 Đội hình xuống lớp 
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 GV
	 Thứ bảy, ngày 12 tháng 2 năm 2011
 Tiếng Việt: uơ - uya 
A. Mục tiêu:
- Hs đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng: 
 Nơi ấy ngôi sao khuya
 Soi vào trong giấc ngủ
 Ngọn đèn khuya bóng mẹ
 Sáng một vầng trên sân.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng tranh SGK, vật thật: bông huệ, huy hiệu.
- Bộ thực hành tiếng việt.
C.Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu Hs đọc 
GV đọc cho Hs viết bảng con.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ 
- GV ghi bảng và đọc 
* Dạy vần: uơ
a. Nhận diện:
GV yêu cầu Hs quan sát và nhận xét cấu tạo vần uơ trên bảng
H: Vần uơ gồm mấy âm ghép lại? 
b. Phát âm, đánh vần:
GV nhận xét, chỉnh sửa cho Hs.
GV yêu cầu Hs ghép tiếng, từ: huơ và đánh vần rồi đọc trơn.
- Yêu cầu Hs đọc lại: uơ - huơ - huơ vòi
GV kết hợp hỏi Hs phân tích tiếng.
* Vần: uya (Quy trình dạy tương tự vần uơ)
 Nhận diện:
- GV gắn vần uya lên bảng, yêu cầu Hs nhận xét cấu tạo và nhẩm đọc .
Yêu cầu Hs so sánh uya và uơ
 Đánh vần:
GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu Hs đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gọi 3 - 4 Hs đọc lại trên bảng lớp. 
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, (bằng lời, vật thật)
d. Phát triển kĩ năng: 
 phéc-mơ- tuya khuya khoắt
 xuơ đuổi thức khuya
- Hs đọc cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo.
- Cả lớp viết bảng con từ: huy hiệu
- Hs đọc theo.
- 2 âm u - ơ
- Hs khá giỏi đọc vần u - ơ - uơ
 Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. 
- Hs khá, giỏi đọc: hờ - uơ - huơ. 
 Hs yếu đọc theo.
- Hs đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- Hs đọc trơn và nhận xét vần uya gồm 3 âm u, y, a 
- Giống nhau âm đầu vần: u
 Khác nhau âm cuối vần: a, ơ
- Hs khá giỏi tự đánh vần và đọc, 
- Hs đọc cá nhân (nối tiếp), đọc đồng thanh
- Hs đọc thảo luận và tìm tiếng mới.
- Hs lên gạch chân tiếng mới 
- Hs đọc đánh vần (đối với Hs yếu); đọc trơn (Hs giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hs khá giỏi tự đánh vần và đọc, 
- Hs yếu đọc theo, phân tích tiếng chứa vần mới. 
 Tiết 2 
a. Luyện đọc bài ứng dụng:
Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
- Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
b. Viết bảng: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
*Vần uơ, huơ vòi:
GV viết mẫu vần uê vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
- GV viết mẫu từ: huơ vòi.
GV hướng dẫn Hs viết liền nét giữa h và vần uơ
- Hs yếu chỉ cần viết chữ huơ.
GV nhận xét, lưu ý nét nối 
* Vần: uya, đêm khuya: (tương tự)
b. Luyện viết vở:
GV yêu cầu Hs đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý Hs viết đúng quy trình.
GV giúp đỡ Hs yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
c. Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 Hs đọc tên chủ đề luyện nói: 
- GV hướng dẫn thảo luận nhóm đôi.
 GV gợi ý 1 số câu hỏi 
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
GV nhận xét, đánh giá.
- GV lưu ý cách diễn đạt của Hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau bài 100.
- Hs quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
- Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
- Hs quan sát và viết trên không trung.
- Hs viết vào bảng con.
- Hs quan sát nhận xét
- Hs viết từ vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
- Hs đọc lại các từ trong vở tập viết bài 99.
- Hs viết bài vào vở tập viết.
Hs đọc tên chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Hs quan sát tranh SGK thảo luận 2’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần uơ, uya vừa học. Hs nêu miệng nối tiếp.
 Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- bài tập 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy - học:
- 9 bó, mỗi bó một chục que tính
- SGK toán, bảng phụ ghi nội dung bài 1a
C. Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a. Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90
- GV thực hiện và yêu cầuáH cùng làm.
 H: Một chục còn gọi là bao nhiêu? 
 Gọi Hs lên viết bảng: 10.
H: Có mấy chục que tính? 
 Hai chục còn gọi là bao nhiêu? 
 Gọi 1 Hs lên viết bảng: 20.
GV hướng dẫn Hs cách tiến hành tương tự với các số từ 30 đến 90.
GV cho Hs đọc các số tròn chục từ 10 đến 90.
GV giới thiệu: “ Các số tròn chục từ 10 đến 90 được gọi là các số tròn chục. Chúng đều là những số có hai chữ số. Chẳng hạn, số 30 có hai chữ số là 3 và 0. Các số tròn chục bao giờ cũng có chữ số 0 ở cuối.
Hoạt động 2: Thực hành
GV hướng dẫn Hs làm các bài tập trong SGK.
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Câu a: Hs làm theo nhóm tổ.
Câu b, c: Cho Hs lên nối tiếp.
- Hs, GV nhận xét.
- GV cho Hs củng cố nhắc lại các số tròn chục.
Bài 2: Số tròn chục?
- GV cho Hs quan sát các hình vẽ bài tập 2 với các số đã cho, GV yêu cầu HS điền tiếp các số còn thiếu. Lưu ý các số tròn chục.
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 2 hs chữa bài trên bảng lớp.
- GV, Hs nhận xét.
- GV cho Hs đọc đồng thanh lại các số đó.
GV củng cố các số tròn chục “Mỗi số tròn chục liền kề hơn kém nhau 10 đơn vị”.
Bài 3: >, < , =
80 > 70 50 < 80
H: Các số tròn chục giống nhau hàng nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Hs lấy 1 bó que tính và nêu có một chục que tính
- mười; viết bảng 10
- Sau đó lấy 2 thẻ que tính
2 chục
- hai mươi ; viết bảng 20
- Đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Hs đọc yêu cầu đề bài và quan sát mẫu rồi làm bài vào bảng phụ theo nhóm tổ.
- Hs tự làm bài trong SGK toán. 
- Hs đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Hs so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Hs làm bảng con và giải thích cách làm.
- Giống hàng đơn vị.
 Thể dục: BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
B. Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ hình cho trò chơi, 1 còi
C. Các hoạt động dạy - học:	
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Hs giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác thể dục đã học:
+ GV hô Hs tập.
+ GV quan sát sửa sai 
b. Học động tác toàn thân:
+ GV chia tổ luyện tập và sửa sai.
c. Trò chơi trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
+ GV phổ biến luật chơi
3. Phần kết thúc:
- Hs đi thưuờng theo nhịp 2 hàng dọc và hát.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
Về nhà ôn kết hợp 5 động tác đã học. 
5p
 25p
 5p
Đội hình tập trung
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
* * * * * * * * 
 GV
 GV
Đội hình học thể dục 
 € € € € € €
 € € € € € €
+ GV nêu tên động tác và tập mẫu kết hợp phân tích từng nhịp, Hs nhìn tập theo.
+ Các tổ tự luyện tập. 
GV quan sát sửa sai.
4
3
4
3
2
1
2
1
 * *
 * *
 * *
 * *
 Đội hình xuống lớp 
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1tuan 23 chuan.doc