Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm 2019

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm 2019

Toán

Luyện tập chung (tr.168)

I. Mục tiêu :

1. Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

2. Rèn kĩ năng tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.

 Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.

3. GDHS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

1. GV : Bộ đồ dùng Toán 1, SGK.

2. HS : SGK, bảng con, vở, bộ đồ dùng Toán.

 

docx 16 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
(Thực hiện từ ngày 23/04/2019 đến ngày 27/04/2019)
Thứ
ngày
Buổi
Lớp
Tiết
Môn
Tên bài dạy
PP
CT
G/C
Ba
23/4
Sáng
1.2
1
Tiếng việt
Luật chính tả ê, ê, i (t1)
3
2
Tiếng việt
Luật chính tả ê, ê, i (t2)
4
4
Toán
Luyện tập chung (tr.168)
125
5
TNXH
Gió
32
Tư
24/4
1.4
1
Toán
Luyện tập chung (tr.169) 
126
2
Tiếng việt
Luyện tập (t1)
5
3
Tiếng việt
Luyện tập (t2)
6
4
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : Đường và chân
32
Năm
25/4
Sáng
1.3
1
Tiếng việt
Viết đúng chính tả âm cuối n / ng (t1)
7
2
Tiếng việt
Viết đúng chính tả âm cuối n / ng (t2)
8
3
Toán
Kiểm tra (Ôn tập) 
127
4
Thủ công
Cắt, dán trang trí ngôi nhà (t1)
32
Chiều
1.1
1
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học.
2
HT TViệt
Ôn tập rèn đọc viết các bài đã học. 
3
HT Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải toán có lời văn.
Sáu
26/4
Sáng
1.5
1
Tiếng việt
 Luyện tập về nguyên âm đôi (t1)
9
2
Tiếng việt
 Luyện tập về nguyên âm đôi (t2)
10
3
Toán
 Ôn tập : Các số đến 10 (tr.170) 
128
4
Thủ công
Cắt, dán trang trí ngôi nhà (t1)
32
**********************************************************
NS: 15/4/2019	
ND: 23/4/2019	
Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1+2 Tiếng việt
Luật chính tả ê, ê, i (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 4	Toán
Luyện tập chung (tr.168)
I. Mục tiêu : 
1. Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
2. Rèn kĩ năng tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.
 Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4.
3. GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Bộ đồ dùng Toán 1, SGK.
2. HS : SGK, bảng con, vở, bộ đồ dùng Toán.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
4'
30'
4'
1'
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên quay đồng hồ theo yêu cầu của GV : 5 giờ, 7 giờ, 11 giờ, ...
- Nhận xét 
3. Bài mới : 
a. GT bài, ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu tên bài
- GV nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. 1HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS nêu tên bài.
- Yêu cầu HS tính vào vở. 3HS lên bảng làm.
 - Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- GV hướng dân cho hs cách đặt thước đo và cách tính đoạn thẳng AC.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS nêu tên bài.
- GV chia lớp ra làm 3 đội tổ chức cho hs chơi trò chơi. HD phổ biến cách chơi luật chơi.
- Yêu cầu mỗi đội cử ra 3 HS để chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố :	
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát.
- HS lên thực hành.
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện trên bảng con. 1HS lên bảng.
 37 47 49 39
 + 21 - 23 + 20 - 16
 58 24 69 23 
 52 56 42 52
+ 14 - 33 - 20 + 25
 66 23 22 77
- Nhận xét.
- Tính.
- HS thực hiện.
23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1= 61
90 - 60 - 20 = 10
- Nhận xét.
- HS đoạn thẳng AB và CD và ghi lại kết quả.
+ AB = 6cm ; CD = 3cm
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB + CD = 6cm + 3cm = 9cm.
 Vậy : AC = 9cm.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS lên bảng chơi mỗi em nối 1 ý đội nào nhanh và chính xác là đội thắng cuộc.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
******************************
Tiết 5 Tự nhiên và xã hội
Gió
I. Mục tiêu : 
1. Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
2. Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. Ví dụ : Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,...
3. GDHS yêu thiên nhiên và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :	
1. GV : Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
2. HS : SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
25'
4'
1'
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Khi trời nắng bầu trời như thế nào ? 
+ Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa ? 
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu và ghi bảng tên bài.
b. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau :
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
Vì sao em biết là trời đang có gió ?
Gió trong các hình đó có mạnh hay không ? Có gây nguy hiểm hay không ?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi :
Gió trong mỗi tranh này như thế nào ?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào ?
+ Giáo viên chỉ vào tranh và nói : Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.
Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.
Hoạt động 2 : Tạo gió.
Mục tiêu : Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau : Em cảm giác như thế nào ? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ  có lay động hay không ?
Từ đó rút ra kết luận gì ?
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
4. Củng cố : 
Làm sao ta biết có gió hay không có gió ?
Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào ? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố :	
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát.
+ Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, 
+ Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, 
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
+ Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.
+ Vì gió tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
+ Nhẹ, không nguy hiểm.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
- HS quan sát.
+ Rất mạnh.
+ Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
- Học sinh nhắc lại.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi :
Mát, lạnh.
- Học sinh trả lời.
- Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Quan sát va trả lời câu hỏi.
+ Kết luận : Lay động nhẹ –> gió nhẹ. Lay động mạnh –> gió mạnh.
- HS thực hiện.
- Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Nhắc lại.
+ Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.
+ Gió nhẹ cây cối  lay động nhẹ, gió mạnh cây cối  lay động mạnh.
- Nhận xét.
- Thực hành ở nhà.
**********************************************************
NS: 15/4/2019	
ND: 24/4/2019	
Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1	Toán
Luyện tập chung (tr.169)
I. Mục tiêu :
1. Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số.
2. Làm tính với số đo độ dài ; giải toán có một phép tính.
Bài tập cần làm 1, 2, 3.
3. GD HS tính cẩn thận trong khi làm bài và tính toán.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Bộ đồ dùng Toán 1, SGK. 
2. HS : Bộ đồ dùng Toán 1, SGK, bảng con, nháp, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
30'
4'
1'
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh làm bài ở bảng lớp :
14 + 2 + 3 = ; 52 + 5 + 2 = 
30 – 20 + 50 = ; 80 – 50 – 10 =
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
b. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Khi làm bài, lưu ý gì ?
- Yêu cầu HS làm SGK. Gọi 2HS lên làm bảng lớp.
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh tóm tắt bài toán.
+ Thanh gỗ dài bao nhiêu xăng - ti -mét ? 
+ Bố cưa đi bao nhiêu xăng - ti - mét ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Gọi 1HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Giỏ 1 có bao nhiêu quả cam ?
+ Giỏ 2 có bao nhiêu quả cam ?
+ Muốn biết cả hai giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố :
- Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện mấy bước ?
- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố :	
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát.
- 3 HS lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con.
14 + 2 + 3 = 19 ; 52 + 5 + 2 = 59
30 – 20 + 50 = 70 ; 80 – 50 – 10 = 20
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- HS nêu : Điền dấu >, <, = ?
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
a) 32 +7 < 40 b) 32 + 14 = 14 + 32
 45 + 4 < 54 + 5 69 – 9 < 96 – 6
 55 – 5 > 40 + 5 57 – 1 < 57 + 1
- HS nêu.
- HS tóm tắt dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV.
 Tóm tắt : Thanh gỗ : 97cm
 Cưa đi : 2cm.
 Còn lại : .... cm ?
- HS thực hiện.
Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài là: 
97 – 2 = 95 (cm)
 Đáp số : 95cm
- Nhận xét.
- HS nêu.
+ 48 quả cam.
+ 31 quả cam.
+ Làm phép tính cộng.
- HS thực hiện.
Bài giải
Số cam có tất cả là:
48 + 31 = 79 (quả)
 Đáp số : 79 Quả cam
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
**************************
Tiết 2+3	Tiếng việt
Luyện tập (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 4 Âm nhạc
Ôn tập ba ... học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh ?
Bài 4. Số ?
35
 + 21 - 21
- GV thu bài chấm, nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố :	
- Để giải bài toán có lời văn ta thực hiện mấy bước ?
- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố :	
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát.
- 3 HS lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con.
 12 8 59
+ 73 + 31 - 7
 85 39 52
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
Bài 1. Đặt tính, rồi tính.
32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 - 6
 32 46 76 48
 + 45 - 13 - 55 - 6
 77 33 21 42
Bài 2. Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng.
11 giờ
10 giờ
3 giờ
9 giờ
¹ ¿ À Á
Bài 3. Giải bài toán :
Bài giải
Lớp 1A còn lại số học sinh là :
37 - 3 = 34 (học sinh)
Đáp số : 34 học sinh. 
Bài 4. Số ?
35
56
35
 + 21 - 21
- HS theo dõi, lắng nghe GV nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
******************************************
Tiết 4 Thủ công
Cắt, dán trang trí ngôi nhà (t1)
I. Mục tiêu :
1. Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
2. Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
*HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
3. GDHS yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bài mẫu một số học sinh có trang trí, giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền.
2. Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
25'
4'
1'
1.Ổn định :	
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa bài.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :
- Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
- Định hướng cho học sinh quan sát các bộ phận của ngôi nhà và nêu được các câu hỏi về thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì ? Cách vẽ và cắt các hình đó ra sao?
c. Hướng dẫn học sinh thực hành :
- Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
- Kẻ và cắt thân nhà :
+ Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học).
- Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4).
- Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô.
- Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
- Quan sát giúp học sinh hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
4. Củng cố : 
- Gọi HS nêu lại cách kẻ và cắt ngôi nhà.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
- Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại.
- Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
- Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN).
Mái nhà hình thang (cắt hình thang).
Các ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN). Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
- Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà).
+ Cắt mái nhà
Hình 4 (mái nhà)
- Cắt các cửa
 Cửa ra vào cửa sổ
- Học sinh thực hiện cắt như trên.
- Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
- Nhận xét.
- Thực hiện ở nhà.
************************
Chiều
Tiết 1+2	
Hỗ trợ Tiếng Việt
Ôn đọc, viết các bài đã học
*************************************
Tiết 3
Hỗ trợ Toán
Ôn tập cộng, trừ, giải bài toán có lời văn 
I. Mục tiêu :
1. Ôn cách nhận biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
2. Rèn làm tính cẩn thận, làm tính đúng.
3. GDHS ham thích học toán.	
II. Chuẩn bị :	
1. Giáo viên : Một số bài tập.
2. Học sinh : Vở rèn toán, bảng con, vở bài tập toán
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức : 
- Cho hs hát tập thể một bài hát
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa bài : Ôn luyện tập chung.
 b) Ôn tập :
Bài 1. Đặt tính rồi tính :(Cả lớp :
HS Hỗ trợ làm 3 phép tính đầu. HS Bồi dưỡng làm hết vào vở).
15 + 53 ; 77 - 26 ; 46 + 3
88 - 47 ; 12 + 55 ; 95 - 4
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. 
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. ( >, <, = ) ? (Cả lớp)
32 + 4 ... 42 ; 43 ... 20 + 23
43 + 23 ... 56 ; 79 – 5 ... 97 – 6
37 + 1 ... 47 + 1 ; 62 + 1 ... 62 - 1
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Gọi 2HS lên bảng. 
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. (Hỗ trợ) Một đoạn dây dài 89cm, mẹ cắt bớt đi 23cm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Đoạn dây dài bao nhiêu xăng - ti -mét ?
+ Em cắt bớt đi bao nhiêu xăng - ti -mét ?
+ Bài toán hỏi gì ?	
+ Muốn tìm đoạn dây còn lại dài số xăng-ti-mét ta thực hiện phép tính 
gì ?
- Yêu cầu Hs làm bài vào vào vở.
- Quan sát hỗ trợ.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 3: (Bồi dưỡng) Giải bài toán theo tóm tắt sau :
 An có : 24 bông hoa
 Nhi có : 35 bông hoa
 Cả hai bạn có : .... bông hoa ?
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Quan sát hỗ trợ.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương
4. Củng cố :
- Cho HS thực hiện nêu lại một số phép tính vừa học.
- Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò :
- Về nhà ôn lại các dạng bài tập.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Đọc và ghi đầu bài vào vở.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
 15 77 46 88 12 95
+ 53 - 26 + 3 - 47 + 55 - 4
 68 54 49 31 67 91
- Nhận xét.
Bài 2. 
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở và nêu :
32 + 4 < 42 ; 43 = 20 + 23
43 + 23 = 56 ; 79 – 5 < 97 – 6
37 + 1 62 - 1
- Gv nhận quan sát, hỗ trợ, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2.
- HS đọc.
+ 89cm.
+ 23cm.
+ Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
+ Phép trừ.
- Hs làm bài vào vào vở.
 Bài giải
 Đoạn dây còn lại dài số xăng-ti-mét là :
 89 – 23 = 66 (cm)
 Đáp số: 66cm 
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 3 :
- HS thực hiện vào vở :
 Bài giải
 Cả hai bạn có tất cả số bông hoa là :
 24 + 35 = 59 ( bông hoa )
 Đáp số : 59 bông hoa.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
*******************************************
NS: 15/4/2019	
ND: 26/4/2019	
Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2019
Sáng
Tiết 1+2	
Tiếng việt
Luyện tập về nguyên âm đôi (t1+2) (Dạy theo sách thiết kế)
*****************************
Tiết 1	
Toán
Ôn tập : Các số đến 10 (tr.170)
I. Mục tiêu : 
1. Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
2. Rèn kĩ năng đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, thực hiện đo chính xác độ dài đoạn thẳng.
Bài tập cần làm 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, 5.
3. GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Bộ đồ dùng Toán 1; đồng hồ để bàn
2. HS : SGK, bảng con, vở, ...
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
30'
4'
1'
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
Cho 2, 9, 7, 10 viết các số theo thứ tự :
+ Từ bé đến lớn : ...................
+ Từ lớn đến bé : ...................
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : (Ghi đề bài).
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu tên bài.
+ Vạch đầu tiên của tia số ghi số nào ?
+ Tiếp theo ta viết số nào ?
- Yêu cầu HS làm vào SGK. Gọi 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu tên bài.
- Yêu cầu HS làm vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dân cho hs khoanh.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con. Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS nêu tên bài.
- Số nào là số lớn nhất ?
- Số nào là số bé nhất ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Gọi HS nêu tên bài.
- Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện đo và ghi số đo vào SGK.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố :
- Chúng ta vừa học xong bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố :	
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Hát.
- HS thực hiện.
+ Từ bé đến lớn : 2, 7, 9, 10.
+ Từ lớn đến bé : 10, 9, 7, 2.
- Nhận xét.	
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu.
+ Số 0.
+ 1, 2, 3, ..., 10.
- HS thực hiện.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Nhận xét.
- Điền dấu > ; < ; = ? 
- HS thực hiện.
a) 9 > 7 2 6
 7 2 6 = 6
b) 6 > 4 3 < 8 2 < 6
 4 > 3 8 < 10 6 < 10
 6 > 3 3 < 10 2 = 2
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
9
a. Khoanh vào số lớn nhất :
 6 , 3 , 4 , 
3
b. Khoanh vào số bé nhất
 5 , 7 , , 8
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Số 10.
- Số 5.
- HS thực hiện.
a. Từ bé đến lớn : 5, 7, 9, 10.
b. Từ lớn đến bé :10, 9, 7, 5. 
- Nhận xét.
- HS nêu.
- HS dùng thước để đo.
AB = 5cm ; PQ= 2cm ; MN= 9cm
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
******************************
Tiết 4	
Thủ công
Cắt, dán trang trí ngôi nhà (t1) (soạn như tiết Thủ công sáng thứ năm)
---------------------------------  & œ -----------------------------------
Kí duyệt ngày tháng 4 năm 2019
 Tổ phó
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2019
Trường TH Nguyễn Thái Bình Ôn tập (làm phiếu)
Họ và tên : ....... Năm học : 2018 - 2019
Lớp : 1.3 Môn : Toán 	
 Thời gian : 40 phút
Điểm
	Nhận xét của giáo viên
Chữ kí của giáo viên
Đề bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 32 + 45 46 - 13 76 - 55 48 - 6
Bài 2. Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng.
 ¹ ¿ À Á
Bài 3. Giải bài toán : Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh ?
Bài 4. Số ?
35
 + 21 - 21

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_32_nam_2019.docx