Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

Buổi sáng

Tiết 1: Chào cờ

Tên bài dạy: Sinh hoạt dưới cờ tuần 32

I.Mục tiêu:

- Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường

- Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp

II.Chuẩn bị:

- Học sinh tập chung đúng giờ

III.Nội dung:

1. Ổn định lớp học

2. Xếp chổ ngồi cho học sinh

3. Đánh giá thi đua:

- Tổng phụ trách đội đọc bảng xếp loại

4. Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần

- Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần, bên cạnh học sinh hiểu được nhiêm vụ của trường nói chung và nhiệm vụ của lớp nói riêng

 

doc 16 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32                                                                        Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tên bài dạy: Sinh hoạt dưới cờ tuần 32
I.Mục tiêu: 
- Học sinh được tham gia các hoat động chào cờ chung, qua đó biết được các hoạt động của nhà trường
- Nắm rỏ các hoạt động của trường giao cho lớp
II.Chuẩn bị:
- Học sinh tập chung đúng giờ
III.Nội dung:
1. Ổn định lớp học
2. Xếp chổ ngồi cho học sinh
3. Đánh giá thi đua:
- Tổng  phụ trách đội đọc bảng xếp loại
4. Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần
- Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần, bên cạnh học sinh hiểu được nhiêm vụ của trường nói chung và nhiệm vụ của lớp nói riêng
--------------------------------
Tiết 2: Anh văn ( GV chuyên dạy)
--------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc
Tên bài dạy: HỒ GƯƠM
I. Muc tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV Nhận xét 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
a.Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
b.Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
c.Đọc cả bài.
d.Ôn các vần ươm, ươp.
Bài tập1:Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?
Tiết 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện nói:
a.Tìm hiểu bài 
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
-Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
-Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
-Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
b.Luyện nói
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Gươm.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
-Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
-Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
************************
Tiết 3: Tăng cường tiếng việt 
Tên bài dạy: Luyện đọc : HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Luyện đọc lưu loát bài Hồ Gươm
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ; bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Gv cho 1 bạn khá đọc lại cho cả lớp nghe 1 lần.
- Gv cho cả lớp đọc lại bài 2 lần
- Gv nhắc lại cho cả lớp nghe cách đọc 
- Gv gọi hs nhắc lại bài học gồm mấy đoạn? 
 + đoạn 1 gồm mấy câu?
 + đoạn 2 gồm mấy câu?
- Gv tổ chức cho cả lớp đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gv tổ chức cho HS trả lời lại các câu hỏi trong sách giáo khoa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc tên bài học
- HS theo dõi.
- Hs đọc
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- đọc nối tiếp một câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- đọc đồng thanh.
-Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------$$$$$$------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh : 
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên quay đồng hồ
- Nhận xét 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Gọi HS nêu tên bài
GV nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính
Bài 2:
Gọi HS nêu tên bài
Bài 3:
GV hướng dân cho hs cách đặt 
Bài 4:
Gọi HS nêu tên bài
GV tổ chức cho hs chơi trò chơi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên thực hành
- đặt tính rồi tính
- HS thực hiện trên bảng con
37 + 21 47 - 23 49 + 20 39 - 16
 37 47 49 39
 + 21 -23 + 20 - 16
 58 24 69 23
52 + 14 56 - 33 42 - 20 52 + 25
 52 56 42 52
 + 14 - 33 - 20 + 25
 66 23 22 77
- Tính:
 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1= 61
 90 - 60 - 20 = 10
- HS đo và ghi lại kết quả
--------------------------------
Tiết 2: Tăng cường Toán
Tên bài dạy: Luyện tập tính cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100
I.Mục tiêu: Giúp học sinh : 
 -Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
-Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
- Yêu thích môn toán
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Điền dấu: >,<,=
Bài 3: Một sợi dây dài 64 cm, bị đứt 22 cm.Hỏi sợ dây còn lại bao nhiêu xăng ti mét?
Bài 4: Nhà Nam có 34 con vịt và 24 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả bao nhiêu con gà và con vịt?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại.
 15 77 44 88 12 95
+ - + - + -
 51 23 35 57 55 33
 66 54 79 31 67 62
Học sinh lập được các phép tính:
34 + 11  76-23 42 + 17  56
76 – 11  34 +13 84 – 34  42
Bài giải:
Sợi dây còn lại là:
64-22=52(cm)
Đáp số: 52 cm
Bài giải:
Số con vịt nhà bạn Nam còn lại là:
34+24=58(con )
Đáp số: 58 con 
--------------------------------
Tiết 3: HĐNGLL+KNS 
(GV TPTĐ dạy)
***************************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Chính tả 
Tên bài dạy: HỒ GƯƠM
I. Muc tiêu: 
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: "Cầu Thuê Húc màu son... cổ kính.
-Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Nhận xét 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: GT bài, ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập chép:
-Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính,  viết vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Hoạt động 2: Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
-Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
+Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh nhắc lại.
-2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
-Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
-Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, 
-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng.
******************************
Tiết 2: Tập viết 
Tên bài dạy: Tô chữ hoa S, T
I. Muc tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: S, T
- Viết đúng các vần: ươm, ươp; các từ ngữ: lượm lúa, nườm n ... Tiết 1: TNXH ( GV trừ tiết dạy)
******************
Tiết 2: Mĩ thuật ( GV trừ tiết dạy)
******************
Tiết 3: Thể dục ( GV trừ tiết dạy)
**************************%%%%%%%%%%%*************************
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Toán
Tên bài dạy: KIỂM TRA
--------------------------------
Tiết 2: Đạo đức ( GV trừ tiết dạy)
 --------------------------------
Tiết 3: Thủ công ( GV trừ tiết dạy)
--------------------------------
Tiết 4: Chính tả 
Tên bài dạy: LŨY TRE
I.Mục tiêu:
-Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre 
-Điền đúng chữ l hay chữ n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ; bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
a. Luyện đọc
-Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết.
b.Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
-Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
-Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Giải 
Bài tập 2a: 
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê.
--------------------------------
Tiết 5: Kể chuyện 
Tên bài dạy: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của Sói.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ chuyện kể 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS kể lại truyện ‘Sói và Sóc”
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: GV kể chuyện :
-Một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con. Liệu Dê con có thoát nạn không? Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”để các em hiểu rõ điều đó.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
a.Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4:Thực hiện tương tự như tranh 1.
b.Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê con). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau
b.Hướng dẫn HS toàn bộ câu chuyện :
- GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 4 : người dẫn chuyện, Sói, Dê, Dê mẹ
 - Cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV nêu câu hỏi :
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- GV kết luận :Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học
- 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.
- Nhắc lại tên bài
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS tự phân vai kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- HS trả lời.
- HS nghe và nhắc lại.
-Vài em xung phong kể lại câu chuyện.
***************************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Âm nhạc ( GV trừ tiết dạy)
***************************
Tiết 2: Toán
Tên bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu: Giúp học sinh : 
-Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
-HS khá giỏi: Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, 5
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng Toán 1; đồng hồ để bàn
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu tên bài
Bài 2:
Gọi HS nêu tên bài
Bài 3:
GV hướng dân cho hs khoanh 
Bài 4:
- Gọi HS nêu tên bài
Bài 5:
- Gọi HS nêu tên bài
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- HS làm vào phiếu học tập
Điền dấu > < = vào chổ chấm
9 > 7 2 6
7 2 1 > 0 6 = 6
6 > 4 3 1 2 < 6
4 > 3 8 0 6 < 10
6 > 3 3 0 2 = 2
9
a. Khoanh vào số lớn nhất
 6 , 3 , 4 , 
3
b. Khoanh vào số bé nhất
 5 , 7 , , 8
a. Từ bé đến lớn
 5 , 7 , 9 , 10
b. Từ lớn đến bé
 10 , 9 , 7, 
-HS dùng thupơcs để đo
AB = 5cm PQ= 2cm MN= 9cm
--------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc 
Tên bài dạy: SAU CƠN MƯA
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu hiết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II. Chuẩn bị:
- Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
-Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
-GV nhận xét 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi vui)
-Tóm tắt nội dung bài:
-Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
a.Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. 
-Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
-Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
b.Luyện đọc câu:
-Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
c.Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
-Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
-Đọc cả bài.
d.Ôn các vần ây, uây:
Tìm tiếng trong bài có vần ây ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 3.Tìm hiểu bài và luyện nói
a.Tìm hiểu bài Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đoá râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
b.Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố - dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Học sinh nêu tên bài trước.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
-5, 6 em đọc các từ trên bảng.
-Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
-Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
-2 em.
-Mây. 
-Đọc các từ trong bài: xây nhà, khuấy bột
-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
- 2 em đọc lại bài.
Thêm đỏ chót.
Xanh bóng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
----------------------------------
	Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tên bài dạy: Sinh hoạt tuần 32
I. Mục tiêu
- Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Kế hoạch cho tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể.
II. Nội dung:
Hoạt động  GV
Hoạt động  HS
1. Cho lớp múa hát tập thể 
2. Nhận xét tuần 32
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ và người lớn.
- Học tập: Tính tự giác chưa cao, sách vở, đồ dùng học tập còn thiếu, quên ở nhà. 
- TD, vệ sinh: Đã đi vào khuôn khổ song 1 số em ra còn chậm. 
3. Phương hướng tuần 33
- Tiếp tục đẩy mạnh thi đua 
- Tiếp tục duy trì nề nếp, khắc phục  những tồn tại mắc phải. 
- Vệ sinh lớp cũng như cá nhân sạch sẽ, áo quần gọn gàng. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
4. Phụ đạo thêm tiếng việt
- Cho học sinh đọc lại các bài tập đọc trong tuần
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc
-----------------------------------$$$$$$------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc