Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 6

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 6

 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2+3+4 Học vần

 p – ph, nh (tiết1+2)

I. MUÏC TIEÂU:

 - Đọc được : p , ph , nh , phố xá , nhà lá ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được ; p, ph , nh , phố xá , nhà lá .

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ; chợ , phố , thị xã.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Sách tiếng việt 1, tập 1. bộ ghép chữ tiếng viết. Trang vẽthành phố, căn nhà lá.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ:

 Học sinh : Đọc :xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. - Viết chữ: xe chỉ, củ sả.

 - Đọc bài trong SGK

 2. Bài mới:

 Giới thiệu bài :hôm nay, học âm p – ph, nh

 

doc 38 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012.
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3+4 Học vần
 p – ph, nh (tiết1+2)
I. MỤC TIÊU:
 	 - Đọc được : p , ph , nh , phố xá , nhà lá ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ; p, ph , nh , phố xá , nhà lá .
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề ; chợ , phố , thị xã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1. bộ ghép chữ tiếng viết. Trang vẽthành phố, căn nhà lá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Bài cũ: 
 Học sinh : Đọc :xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. - Viết chữ: xe chỉ, củ sả. 
 - Đọc bài trong SGK
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :hôm nay, học âm p – ph, nh 
Giáo viên
Học sinh
Dạy âm
P - PH
a. Nhận diện âm
- Ghi âm p lên bảng và yêu cầu hs đọc
- Gv ghi âm ph lên bảng và hỏi: Đây là âm gì? Aâm ph do mấy âm tạo thành?
Yêu cầu hs đọc
- Yêu cầu hs ghép âm ph vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu PH (môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh ).
- Có âm ph rồi để có tiếng phố ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng phố 
- Yêu cầu hs phân tích tiếng phố 
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng phố
- Gv đánh vần mẫu: Phờ - ô - phô - sắc - phố 
- Treo tranh vàhỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tiếng: phố xá
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: 
 a. Nhận diện âm nh
- Gv ghi âm nh lên bảng và hỏi: đây là âm gì?
- So sánh nh với ph 
- Yêu cầu hs ghép âm nh vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu nh ( mặy lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra,thoát hơi ra cả miêng lẫn lưỡi).
- Có âm nh rồi để có tiếng nhà thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng nhà
- Yêu cầu hs phân tích tiếng nhà
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng chó
- Gv đánh vần mẫu: Nhờ - a - nha - huyền - nhà 
- Treo tranh và hỏi: Nhà lá gì?
- Ghi bảng tiếng nhà lá
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi Cho cả lớp hát bài“ Từ nhà sàn ” và yêu cầu hs tìm tiếng có âm ph, nh vừa học
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết: 
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Aâm ph. Aâm ph do hai âm tạo thành: 
p đứng trước, âm h đứng sau
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Gắn âm ph vào bảng gắn cá nhân
- Phờ
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm ô sau âm ph và dấu sắc 
trên ô.
- Ghép tiếng phố vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng phố gồm có hai âm: âm ph đứng trước, âm ô đứng sau, dấu sắc trên ô.
- Phờ - ô - phô - sắc - phố
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Phố xá: nơi có nhiều nhà cửa và dân cư ở đông đúc
- Phố xá
Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Aâm nh
- Giống nhau: đều có chữ h.
- Khác nhau: nh bắt đâu từ n, còn ph bắt đầu từ p.
- Gắn âm nh vào bảng gắn cá nhân
- Nhờ 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm âm a sau âm nh và dấu huyền trên a.
- Ghép tiếng nhà vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng nhà gồm có hai âm: âm nh đứng trước, âm a đứng sau dấu huyền trên a.
- Nhờ - a - nha - huyền - nhà. 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Nhà lá: nhà lợp bằng lá.
- Nhà láù
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
 - Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai.
(nhà,. . . )
- Quan sát gv viết mẫu
- Nhắc lại cách viết. 
+ Chữ ph: Chữ p nối nét với chữ h. 
 + Chữ nh:Chữ n nối nét với chữ h.
- Viết vào bảng con.
Hs tô màu vào các chữ có ph, nh 
 + Phở bò:dung thịt bò nấu với phở.
 + Phá cỗ:chia bánh và hoa quả đã bày trong tết trung thu cho trẻ ăn.
 + Nho khô:đem phơi hoặc sấy cho khô nước
 + Nhổ cỏ:kéo lên dứt mạnh cỏ ra khỏi đất.
- Cá nhân – nhóm – đồng
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được âm và tiếng gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
 Nhận xét tiết học.
Giáo viên
Học sinh
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi : 
-Tranh vẽ gì? 
Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? 
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu hs thi nhau tìm tiếng có âm vừa học
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
 Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Nhà em ai đi chợ?
- Chợ dùng để làm gì?
- Chợ huyện ta có tên là gì?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Vẽ nhà ở phô ù, có một con chó xù và một người đang tưới nước cho hoa.
- Hs đọc :nhà di Na ở phố, nhà gì có chó xù..
- Phố.
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- P – ph, phố, nh –nhà. 
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Hs thi nhau nêu:
 + Khao khát, khả năng, khung cảnh . . .
 + Kiên định, kiến, kiêu kì, kiêu sa . . .
- Đọc tên bài luyện nói : Chợ, phố, thị xã.
Hs phát triển lời nói tự nhiên.
- Vẽ cảnh chợ
- Mẹ (chị, . . .)
- Chợ dùng để mua và bán hàng tiêu dùng.
- Chợ Núi Thành ( chợ quận )
- Cá nhân mời nhau nói:
 + Em rất thích đi chợ với mẹ.
 + Ơû chợ mọi người mua bán rất vui.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - học âm nào tiếng gì?
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
 Nhận xét tiết học
Tiết :5 Toán
Số 10
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học , học sinh
- Bieets 9 thêm 1 được 10,viết số 10.
-Đọc,đếm được từ 0 đến 10,biết so sánh các số trong phạm vi 10.
-Biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.(làm baì1,4,5)
-Rèn kĩ năng làm tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các nhóm đố vật có số lượng là 10
- Bộ đồ dùng học toán 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Bài 1 Cả lớp làm bảng con:
 0  1 4  6 
 3  5 0  0 
 9  0 7  0 
 Bài 2 Gọi 1 học sinh lên bảng viết các số theo thứ tự các số từ 0 đến 9 rồi đọc lên.
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học số đầu tiên có hai chữ sốđó là số 10
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu số 10
- Cho học sinh lấy que tính và đếm
- Trên tay các em có mấy que tính
- Các em lấy tiếp một que nữa
- Trên tay bây giờ có mấy que tính 
- Cho học sinh nhắc
- Cho học sinh lấy chấm tròn và hướng dẫn học sinh làm bài và trả lời
- Có tất cả mấy chấm tròn
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa
- Cho học sinh quan sát hình 2
- Các nhóm này có số lượng là mấy?
 Gíao viên chốt: ta dùng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đo.ù
Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết
- Giáo viên theo mẫu. Đậy là chữ số 10 in
Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại? Đó là những số nào?
* Chốt lại: số 10 gồm hai chữ số, chữ số 1 đứng trước chữ số 0 đứng sau
- Giáo viên chỉ số 10
- Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
- Số nào đứng liền trước số 10
- Số 10 đứng liền sau số nào?
Luyện tập:
Bài1/36 1 học sinh yêu cầu của bài toán 
- Hướng dẫn học sinh viết số 10
Bài 4, / hướng dẫn học sinh làm
-Gọi vài HS đọc kết quả
Bài 5:Khoanh vào số lớn nhất(theo mẫu)
- Cả lớp đếm từ 0 đến 9 que tính
- 9 que tính 
- Lấy tiếp một que tính 
- 10 que tính 
- 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính 
- Học sinh lấy chín chấm tròn , lấy thêm 1 chấm tròn nữa
- Có tất cả 10 chấm tròn
- Nhắc 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn
- Học sinh quan sát và tự mời nhau trả lời
- Có bao nhiên bạn làm rắn ( 9 bạn)
- Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc (1 bạn)
- Có tất cả mấy bạn tham gia chơi ( 10 bạn)
- Học sinh nhắc có 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn
- Học sinh tự quan sát và mời nhau trả lời
- Có 9 con tính thêm một con tính là 10 con tính
- Các nhóm này đều có số lượng là 10
- Học sinh quan sát 
Số 10 gồm hai chữ số ghép lại đó là chữ số 1 và chữ số 0
- Học sinh tự mời nhau đọc : cá nhân, nhóm
- Học sinh đếm từ 0 đế n 10 và từ 10 đến 0
- Số 9
- Số 9
- Viết một hàng số 10
- Viết số 10 ngay ngắn vào từng ô
-Viết số thích hợp vào ơ trống
0
1
4
8
10
1
-Vài HS đọc kết quả 
-Nhận xét ,bổ sung
-HS làm bài
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 Hướng dẫn bài về nhà
- Chuẩn bị bài Luyện tập
- Đọc thuộc từ 0 đến 10 và ngược 
-Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Đạo Đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập .
 - Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
 - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 	- Biết yêu quý sách vở va ... s phân tích tiếng tre
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng tre
- Gv đánh vần mẫu: Trờ – e - tre
- Treo tranh và hỏi: Đây là gọi gì?
- Ghi bảng tiếng tre ngà
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi Cho cả lớp hát bài“Đàn gà con” và yêu cầu hs tìm tiếng có âm y, tr vừa học
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Aâm y
- Gắn âm y vào bảng gắn cá nhân
- Y
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Ghép tiếng y vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng y gồm có một âm y.
- Y 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Cô y tá: người chuyên chăm sóc bệnh nhân theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Y tá
Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Aâm tr
- Giống nhau:đều có t.
- Khác nhau: tr có thêm r.
- Gắn âm tr vào bảng gắn cá nhân
- Trờ 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm âm e sau âm tr.
- Ghép tiếng tre vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng tre gồm có hai âm: âm tr đứng trước, âm e đứng sau.
- Trờ – e - tre. 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Tre ngà: là tre có thân màu vàng tươi, kẻ sọc xanh, thường trồng làm cảnh.
- Tre ngà
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh
- Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai.
(trông, trong.)
- Quan sát gv viết mẫu
- Nhắc lại cách viết. 
 + Chữ y: trên đường kẻ 1 viết một nét hất, đưa bút ướm lên đường kẻ 3, viết 1 nét móc ngược, đưa bút ướm lên viết nét khuết dưới cao 5 ô li. 
 + Chữ tr: viết con chữ t nối liền nét với con chữ r.
- Viết vào bảng con.
Hs tô màu các chữ có âm y, tr 
+ Y tế: ngành học ứng dụng chuyên phòng, chũa bệnh và bảo vệ sức khoẻ.
+ Y tá: người chăm sóc bệnh nhân theo chỉ dẫn của y, bác sĩ.
+ Chú ý: vấn đề cần quan tâm và lưu ý
+ Trí nhớ: khả năng ghi nhớ và tái hiện việc đã qua.
- Cá nhân – nhóm – đồng
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được âm và tiếng gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộbài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
 ( Tiết 2)
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
Trong tranh vẽ gì? 
Em bé được bế đi đâu nhỉ?
Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học.
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? 
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Yêu cầu hs nêu nhanh các tiêng có âm vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
- Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Các em đang làm gì?
- Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
- Nhà trẻ khác lớp một ở chổ nào?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Vẽ trạm y tế và một người mẹbế một
 em bé.
- Em bé được bế vào trạm y tế.
- Hs đọc : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Y
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Y – y tá, tr – tre 
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút 
đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
+ Ngạo mạn, ngang trái, ngày công, 
ngân nga, . . .
+ Nghèn nghẹn, nghí ngoáy, nghệ 
nhân, nghiêm trang. . . .
- Đọc tên bài luyện nói: Nhà trẻ
- Hs phát triển lời nói tự nhiên.
 - Các em bé ở nhà trẻ.
- Vui chơi.
- Cô trông tre.û
- Bé vui chơi, chưa học chữ như lớp một.
- Cá nhân mời nhau nói:
 + Ơû nhà trẻ bé được cô giáo đút cháo
 cho ăn.
 + Hồi bé, em được mẹ đưa đến gửi ở 
nhà trẻ.
 + Nhà em ở gần một nhà trẻ.
 + Các bé ở nhà trẻ rất ngoan.û 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách
- Chuẩn bị bài ôn tập
Nhận xét tiết học
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
 	 Gíup học sinh củng cố về:
- So sánh được số lượng trong phạm vi 10 ;cấu tạo của số 10.Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
-Làm bài tập 1,2,3,4
- Nhận biết hình đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng, tranh , sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Bài cũ: 
 - Giáo viên ghi các số 1, 6 ,3, 5, 7 yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn từ bé đến lớn.
 - Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học luyện tập chung.
Giáo viên
Học sinh
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1 
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Sữa bài
- Giáo viên đưa kết quả đúng 
Bài 2/42
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Sữa bài
- Giáo viên đưa ra kết quả đúng
Bài 3 /42
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài
Sữa bài
Giáo viên nhận xét
Bài 4 /42
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Sữa bài
Tuyên dương các em làm tốt
Nhận xét chung 
Bài 5 
- Điền số 
- Học sinh làm bài: dựa vào thứ tự bé đến lớn của các sốâ trong phạm vi 10 để điền số thích hơp vào ô trống 
- Học sinh đổi vở để kiểm tra kết qua ûcủa nhau. Học sinh nhận xét bài của bạn 
- Học sinh kiểm tra lại bài của mình 
- Điền dấu , = vào dấu chấm
- Học sinh dựa vào thứ tự của các số từ bé đến lớn (số nào bé đứng trước, số nào lớn đứng sau) để điền dấu thích hợp vào ô trống 
- 3 học sinh đọc kết quả của mình – học sinh nhận xét
- Số 
- Học sinh đọc các số theo thứ tự tứ 0 đến 10. từ 10 đến 0 và dựa vào thứ tự này để điền số thích hợp vào ô trống
- Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả
- 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh dưới lớp nhận xét bài của bạn
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán ( viết các số 8, 5 ,2 ,9 , 6)
a . Theo thứ tự từ bé đến lớn 2, 5 , 6, 8 , 9
- Học sinh đứng tại chổ đọc kết quả học sinh nhận xét bài làm của bạn
b . Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 9, 8, 6, 5 , 2
- Học sinh đọc kết quả - cả lớp nhận xét
- Hình dưới đây có mấy hình tam giác.
- Có 3 hình tam giác 1 
CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Hướng dẫn bài về nhà
- Oân lại các bài đã học.
- Chuẩn bị Kiểm tra.
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Cách giửa vệ sinh răng miệng để phịng sâu răng 
 - Biết chăm sĩc răng đúng cách .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 - Sưu tằm một số tranh ảnh vẽ về răng miệng. Bàn chải người lớn, trẻ em,
 	 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn, 10 chiếc que sạch (dài 20 cm) hai vòng nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Bài cũ: vì sao chúng ta phải giữ gìn thân thể?
 - Kể những việc nên làm và không nên làmđể giữ vệ sinh thân thể? 
 	 2. Bài mới: 
 	 Giới thiệu bài : Tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai khéo.
 	 a. Chia làm hai đội: Xếp thành hàng dọc: mỗi em ngậm một chiếc que sạch, gv đặt vào mỗi đâu que của hai em đâu hàng một chiếc vòng tròn.
 	 b. Gv hô bắt đầu: Hai em ở đầu hàng nhanh chóng chuyền vòng tròn sang 
Giáo viên
Học sinh
Ai có hàm răng đẹp:
- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
- Kiểm tra kết quả hoạt động
- Tuyên dương hs có hàm răng đẹp, nhắc nhở những em có hàm răng sâu, sún phải chăm sóc răng thường xuyên.
- Đưa mô hình răng:
Quan sát tranh:
Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng:
- Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào là tốt nhất?
- Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh, sữa, . . .?
- Khi đau răng, hoặt bị lung lay chúng ta phái làm gì?
- Ngồi cùng bàn quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát và nhận xét răng của bạn như thế nào? (trắng, đẹp, hay bị sún).
- Một số nhóm trình bày kết quả(từ 10 đến 15 bạn).
- Hs quan sát mô hình răng và nêu: Răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa. - Khoảng 6 tuổi răng sữa sẽ bị rụng. Khi đó răng mọc lên chắc chắn gọi là răng vĩnh viễn.
- Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 14 và 15 rồi thảo luận việc nào làm đúng việc nào làm sai? Vì sao?
- Đai diện nhóm trả lời, các nhóm khác nghe và bổ sung kết quả nếu còn thiếu.
- Vào buổi sáng, khi ngủ dậyvà vào buổi tối trước khi đi ngủ,
- Vì đồ ngọt, bánh kẹo,sữadễ làm chúng ta sún răng.
- Đi khám răng
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng?
- Để có hàm răng đẹp em cần làm gì?
- Qua bài học này về nhà em cần làm gì?
Hướng dẫn bài về nhà: thực hiện tốt theo bài học.
- Chuẩn bị bài: thực hành
Nhận xét tiết hoc.
Tiết 5 SINH HOẠT 
1.Tập hợp, điểm tên, báo cáo:
2. Hát bài hát truyên thống:
	 3. báo cáo các mặt hoạt động:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 6(2).doc