Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 11

Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 11

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I

- Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.

- Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

- Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.

- Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.

- Biết thực hiện đúng theo bài đã học.

- Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công.

- Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.

- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.

- Các câu hỏi liên quan đến bài học

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy học lớp ghép 1 + 2 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH DAÏY HOÏC LÔÙP GHEÙP 1 + 2
 Tuần 11
THỨ
TIẾT
LỚP 1
BÀI
LỚP 2
BÀI
HAI
1
Chào cờ
Chào cờ
2
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì I
Toán
Luyện tập
3
Tiếng Việt
Bài 42: ưu , ươu
Tập đọc
Bà cháu
4
Tiếng Việt
Bài 42: ưu , ươu
Tập đọc
Bà cháu
5
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì I
BA
1
Thể dục
Bài 11: Thể dục RLTTCB – Trò chơi
Thể dục
Bài 21: Đi thường theo nhịp. Trò chơi Bỏ khăn
2
Tiếng Việt
Bài 43 : Ôn tập
Toán
12 trừ đi một số 12 - 8
3
Tiếng Việt
Bài 43 : Ôn tập
Chính tả
Bà cháu
4
Toán
Số 0 trong phép trừ
Kể chuyện
Bà cháu
TƯ
1
Tiếng Việt
Bài 44: on , an
Toán
32 - 8
2
Tiếng Việt
Bài 44: on , an
Tập đọc
Cây xoài của ông em
3
Toán
Luyện tập
Tập viết
Chữ hoa I
4
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu 
NĂM
1
Tiếng Việt
Tăng cường
Thể dục
Bài 22: Đi thường theo nhịp. Trò chơi Bỏ khăn
2
Tiếng Việt
Bài 45 : ân, ă - ăn
Toán
52 - 28
3
Tiếng Việt
Bài 45 : ân, ă - ăn
LT & Câu
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
4
TN & XH
Gia đình
Thủ công
Ôn tấp chủ đề: Gấp hình
5
Thủ công
Xé, dán hình con gà con (T2)
TN & XH
Gia đình
SÁU
1
Tiếng Việt
Tập viết tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
Toán
Luyện tập
2
Tiếng Việt
Tập viết tuần 10 : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò
Chính tả
Cây xoài của ông em
3
Toán
Luyện tập chung
Tập l văn
Chia buồn, an ủi
4
Âm nhạc
Học hát Bài: Đàn gà con
Âm nhạc
Học hát Bài: Côc cách tùng cheng
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thöù hai ngaøy 31 thaùng 10 naêm 2011
Tiết 1 :
Chaøo côø
--------------------------
Tieát 2 :
 NTÑ1
 NTÑ2
A. MỤC TIÊU
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
- Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.
- Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
- Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.
- Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
- Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công.
- Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
- Các câu hỏi liên quan đến bài học
Toaùn
Luyện tập
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1 phút
3-5 phót
25-30 phót
Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®«ng 2
Ho¹t ®éng 3
1. Ổn định:
II/ KTBC:
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Thực hành kỹ năng giữa kì I (các bài đã học).
2/ Hỏi tên các bài đạo đức đã được học qua.
GV ghi ở góc bảng.
Gv nêu câu hỏi:
a/ Hàng ngày em làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
b/ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng như thế nào? Có lợi gì?
- Yêu cầu hs ngồi cạnh KT lẫn nhau xem bạn có thực hiện về cách ăn mặc và giữ gìn vệ sinh thân thể không.
- Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở hs, lồng ghép GD cho hs cách ăn mặc.khi đến lớp.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho HS kiểm tra đồ dùng của mình.
- Gợi ý:
Xem mình giữ gìn đồ dùng sách vở đồ dùng có tốt không? Tập sách có bao không..
GV nhận xét lại.
Tuyên dương – nhắc nhở hs.
Kết luận lại: Những đồ dùng học tập của các em như sách vở, bút chì, thước kẻcó chúng thì các em mới học tập tốt được vì vậy các em cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Gia đình
Yêu cầu hs kể lại những người sống trong gia đình em.
- GV nhận xét: nêu câu hỏi các em có thái độ gì với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em mình.
(nhắc nhở hs biết thương yêu chia sẽ cùng những em không được hạnh phúc như mình).
Kết luận chung:
Ông bà là người sinh ra cha mẹ. Cha mẹ sinh ra anh chị em trong gia đình em các em sống chung với nhau dưới mái ấm gia đình phải biết tôn trọng kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và thương yêu nhường nhịn em nhỏ đó mới là người con, người cháu hiếu thảo được mọi người yêu mến.
I
V/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa được ôn.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
+ HS 1: Tính
-
61
- 
91
-
81
34
49
55
+ HS 2: tìm x:
25 + x = 47	 x + 61 = 86
- HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (bỏ cột 3)
- Bài toán yêu cầu gì?
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Cho HS làm vở
- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
Tóm tắt
Có: 51 kg
Bán: 26 kg
Còn lại: .. kg
- Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ
Bài giải
Số kg táo còn lại là:
 51- 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi.
*Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của một trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hô một phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”). 
- Hoàn thành các bài tập ở nhà., xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
4’
HÑ4
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
Tieát 3 :
 NTÑ1
 NTÑ2
A.MỤC TIÊU:
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT
ƯU – ƯƠU
- Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu, mưu trí – bướu cổ.
- Đọc được câu: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. 
- Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”
- Tranh sgk
- Sgk, vở tv, bảng con, bảng cài.
Taäp ñoïc
BÀ CHÁU
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. ( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4.
- KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề.
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1 phút
3-5 phót
25-30 phót
Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®«ng 2
Ho¹t ®éng 3
1. Ổn định:
II/ KTBC: Iêu – yêu
Diều sáo, yêu bé
Buổi chiều, yêu cầu
Hiểu bài, già yếu.
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thều đã về.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: ưu – ươu.
2/ Dạy vần:
Ưu
b/ So sánh: ưu với iu.
c/ Đánh vần:
ư – u – ưu.
- Gt tiếng: lựu.
- Hỏi đáp cấu tạo tiếng lựu.
- Đánh vần.
Lờ - ưu – lưu – nặng – lựu.
- Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh. Giải thích từ khóa: trái lựu.
- Tìm tiếng vừa học.
- Đánh vần đọc trơn từ khóa.
Dạy từ ngữ ứng dụng.
 + Chú cừu Mưu trí
- Tìm tiếng có vần ưu.
- Giải thích nghĩa từ.
+ Mưu trí: mưu kế, tài trí.
- Đọc trơn bài phân tích và 2 từ ứng dụng.
Ươu
(quy trình dạy tương tự).
a/ Nhận diện ươu.
b/ So sánh: ươu với iêu
c/ Đánh vần: ươ – u – ươu.
- Gt tiến hươu.
- Xem tranh giải thích từ khóa: hươu sao.
- Đánh vần đọc trơn bài phân tích.
- Gt 2 từ khóa.
+ Bầu rượu. + Bướu cổ.
Giải thích nghĩa từ:
+ Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu.
+ Bướu cổ: là căn bệnh ở người do thiếu chất i - ốt có 1 bướu cổ ở trước cổ.
+ GD học sinh cách phòng chống bệnh bướu cổ.
Đọc trơn bài trên bảng.
3/ Luyện viết.
ưu ươu
trái lựu hươu sao
4/ HD ghép chữ ở bộ THTV.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên 2 vần vừa học vần ưu (ươu) có trong tiếng nào của bài vừa học.
- GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
1. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Cho 3 HS đọc bài “Bưu thiếp” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
Dùng tranh để giới thiệu: Yêu cầu HS quan sát tranh, GV nêu: truyện đọc Bà cháu mở đầu tuần 11 nói về tình yêu bà rất cảm động của hai bạn nhỏ: đối với hai bạn, tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời. Các em hãy đọc truyện để biết điều đó.
HĐ 2. HD Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
- HD HS đọc từ khó.
+ ghi bảng: vất vả, giàu sang, sung sướng,
+ HS đọc nối tiếp theo câu.
- HD HS chia đoạn.
- HD đọc từng đoạn, kết hợp giảng nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+ Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp đồng thanh toàn bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
4
7
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.
Tieát4 :
 NTÑ1
 NTÑ2
A.MỤC TIÊU:
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT
ƯU – ƯƠU
TIẾT 2
Taäp ñoïc
BÀ CHÁU
TIẾT 2
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. ( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4.
- KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề.
- Tranh minh hoaï baøi Taäp ñoïc SGK.
- Baûng lôùp ghi saün noäi ñoaïn caàn höôùng daãn Hs luyeän ñoïc.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1’
4’
10’
10’
10’
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
HĐ 5
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ gì?
Gt câu: - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
Hỏi HS: - Buổi trưa cừu chạy đi đâu?
- Nó th ...  viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của học sinh.
* Đọc soát lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm
* Chấm, chữa bài:
-Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ 3. HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
* Điền vào chỗ trống g/ gh.
Lên thác xuống ghềnh
Con gà cục tác lá chanh
 Gạo trắng nước trong
 Ghi lòng tạc dạ
- Đọc cả nhóm - đồng thanh .
* Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
* Điền vào chỗ trống:
a. s hay x ?
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
 Cây xanh thì lá cũng xanh
 Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại qui tắc chính tả.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
2’
HĐ3
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
--------------------------------------------
Tieát 3:
 NTÑ1
 NTÑ2
I. Mục tiêu::
II . Chuẩn bị:
TOAÙN
LUYỆN TẬP CHUNG 
Hs củng cố về:
+ Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Phép cộng 1 số với 0.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Phép trừ 2 số bằng nhau.
+ Xem tranh nêu đề toán và phép tính thích hợp. 
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
- Gc: Các bài tập trong SGK, tranh bài tập 4.
- Hs: SGK, bảng con, vở.
Taäp laøm vaên
CHIA BUỒN, AN ỦI
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (bài tập 1, bài tập 2). 
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).
1.Giáo viên: Tranh minh họa Bài 2 trong SGK/tr 94, bưu thiếp.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt, vở.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc
5’
30’
HĐ1
HĐ2
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
4 + 0 =
4 – 0 =
4 – 4=
5 -  = 3 5 – 2 = 
 5 -  = 0 5 – 5 = 
III/ Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập chung.
2/ HD thực hành bài tập.
Bài 1: tính.
b/ 4 3 5 2 1 0
 + 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1
- Củng cố phép + phép -; một số với 0 bằng chính số đó.
Một số trừ đi 0 băng chính số đó.
2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng không.
Bài 2: tính.
2 + 3 = 4 + 1 = 
3 + 2 = 1 + 4 = 
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: tính ( =)?
4 + 14 5 – 10 3 + 0 3
- Thu vở chấm bài.
- Sửa bài – tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
a/ 
 b/ 
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên bài vừa học.
- Tổ chức hs thi đua học thuộc lòng các bảng cộng, trừ, các số đã học (1 -> 5).
- Nhận xét – tuyên dương. 
-GDHS :Rèn tính cẩn thận.
V/ Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Luyện tập chung SGK trang 64.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới 
HDD. Giới thiệu bài:
-Khi thấy người khác buồn em phải làm gì? 
-Các em có thường xuyên nói chuyện với ông bà không? 
-Khi ai đó gặp chuyện buồn, ta hãy nói một vài lời an ủi, người đó sẽ thấy vui hơn rất nhiều. Bài học hôm nay dạy các em biết nói lời an ủi với ông, bà hay những người già xung quanh mình. 
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói. 
* Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. 
Bài 2:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
* Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.
- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà? 
* Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn.
- Treo bức tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra với ông? 
* Ông bị vỡ kính
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông? 
* Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới nhé ông!
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt 
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3 
- Phát giấy cho HS 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm 
- Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS tham khảo.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của HS. 
- Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 
4. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa.
4’
HĐ3
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
Tieát 4 : 	AÂM NHAÏC
 NTÑ1
 NTÑ2
I.Yêu cầu:
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
Häc h¸t bµi : §µn gµ con
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, h¸t ®ång ®Òu, râlêi. 
- BiÕt lêi bµi h¸t lµ mét s¸ng t¸c cña nh¹c sü ViÖt Anh ( hay §Æng TrÝ Dòng).
- Nh¹c cña bµi h¸t lµ nh¹c n­íc ngoµi.
- H¸t chuÈn bµi h¸t.
- Nh¹c cô gâ, thanh ph¸ch , song loan, b¶ng phô, tranh minh häa
HỌC HÁT: BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Qua bài hát các em biết thêm tên một số nhạc cụ dân tộc 
- Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách)
- Bảng phụ ghi sẵn lời ca.
III/ Hoaït ñoäng daïy hoïc
1’
4’
20’
HĐ1
HĐ2
HĐ3
1. ¤n ®Þnh líp : KiÓm tra s¸ch vë HS
2.KiÓm tra bµi cò : Hái tiÕt tr­íc häc bµi gi, h¸t l¹i BH mét lÇn 
3. Bµi míi
-Nh¾c nhë t­ thÕ ngåi h¸t, ®øng h¸t, 
Ho¹t ®éng1: D¹y h¸t
-Treo tranh giíi thiÖu bµi
?Bøc tranh vÏ c¶nh g×? 
ThuýÕt tr×nh: §©y lµ c¶nh nh÷ng chó gµ con l«ng vµng chÞu khã theo mÑ kiÕm ¨n.§ã chÝnh lµ néi dung bµi h¸t §µn gµ con, mét bµi h¸t cña n­íc ngoµi 
- Ghi b¶ng ®Çu bµi
- GV h¸t
? Nghe xong bµi h¸t em c¶m thÊy bµi h¸t nµy cã tiÕt tÊu nh­ thÕ nµo? nhanh hay chËm, vui hay buån?
- Giíi thiÖu lêi 1 bµi h¸t
- Lêi 1 cña bµi ®­îc chia lµm 4 c©u h¸t 
- Dïng thanh ph¸ch gâ tiÕt tÊu lêi ca tõng c©u h¸t kho¶ng 1- 2 lÇn
! HS ®äc theo . §äc c¸ nh©n
H­íng dÉn c¸ch luyÖn thanh b»ng c¸c ©m o,u,a.
 H¸t mÉu, b¾t nhÞp(1-2)- HS h¸t 
-D¹y theo nèi truyÒn khÈu, mãc xÝch tõng c©u h¸t cho ®Õn hÕt lêi 1
! HS h¸t 2 lÇn
- Nghe h¸t vµ söa sai 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, nh¾c nhë HS lÊy h¬i sau mçi c©u h¸t
- D¹ylêi 2 t­¬ng tù nh­ lêi 1
- H¸i c¶ bµi
- H­íng dÉn thùc hiÖn tõng c©u theo ©m t­îng thanh a, o, u 
Ho¹t ®éng 2 : .§Öm ph¸ch
! Nghe ®Öm mÉu!HS ®Öm
! Dïng thanh ph¸ch, song loan ®Öm
! §øng t¹i chç nhón nhÞp nhµng theo nhÞp
4Cñng cè dÆn dß : 
? Giê häc h«m nay chóng häc g×?
? C¸c em thÊy nh÷ng chó gµ con trong bµi h¸t nµy nh­ thÕ nµo?(ngoan, xinh, ch¨m chØ)
? Em häc tËp ®­îc ®iÒu g× ë ®µn gµ con trong BH
- Gi¸o dôc HS ph¶i ch¨m chØ häc tËp, ¨n uèng cho khoÎ ®Ó chãng lín...
 1.Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thê ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đã học( Chúc mừng sinh nhật), hát ôn bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- GV hát mẫu đệm đàn hoặc cho HS nghe băng, Tốc độ hơi nhanh, vui
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Có 6 câu hát, mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời.
- khởi động giọng A.O.U.i theo đàn 
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Hát nối tiếp đến hết bài.
- Sau khi tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúng nhịp ( GV giữ nhịp bằng tay hoặc bằng đàn)
- Sau khi HS hát đúng giai điệu, GV hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát : Nghe sênh thanh la mõ trống” thì cả lớp cùng hát và nói “ Cộc cách tùng cheng
- Có thể hướng dẫn nhữung cách chơi khác tuỳ thời gian theo cho phép để phát huy khả năng hoạt động của HS.
4.Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những em hoạt động tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tập trung cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học
5’
HĐ4
4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau
Tieát 5 : 
Sinh hoạt lớp
I. MUÏC TIEÂU:
- Hs nhaän bieát ñöôïc nhöõng öu khuyeát ñieåm trong tuaàn: veà hoïc taäp, neà neáp lôùp hoïc vaø veä sinh lôùp, chaêm soùc caây xanh.
- Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi moãi khi coù loãi, ñeå thöïc hieän tuaàn tôùi hoïc toát hôn.
- Coù yù thöùc hoïc taäp ngaøy moät tieán boä, giuùp ñôõ baïn trong lôùp hoïc taäp tieán boä hôn.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG LEÂN LÔÙP:
A . Nhận xét các hoạt động trong tuần:
 + Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình hoïc taäp cuûa töøng toå trong tuaàn.
 + GVCN nhaän xeùt, ñaùnh giaù vieäc hoïc taäp, chaáp haønh giôø giaác, neà neáp, taùc phong cuûa töøng Hs trong tuaàn.
1/ Veà ñaïo ñöùc: Hs chăm ngoan, lễ phép, vaâng lôøi thaày, coâ giáo, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, taùc phong goïn gaøng saïch seõ.
2/ Veà neà neáp: Nhìn chung cả 2 lớp đều thực hiện tốt. Các em đi học đúng giờ. Có hát đầu giờ, giữa giờ, lúc ra về. Chaáp haønh ñuùng noäi quy cuûa nhaø tröôøng.
3/ Veà hoïc taäp: Đa số các em đến lôùp có ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi, chaêm chuù nghe giaûng, tieáp thu baøi toát, học bài và làm bài đầy đủ, nhưng bên cạnh đó em Cường, Tuấn đọc bài còn chậm. Em Tuấn chữ viết còn xấu.
4/ Veà lao ñoäng veä sinh: Các tổ trật nhật làm tốt vệ sinh lớp học 
5/ Gv tuyeân döông nhöõng Hs chaêm ngoan, coù tinh thaàn giuùp baïn trong hoïc taäp, tuyeân döông caùc toå, nhoùm chaêm ngoan. Ñoäng vieân, nhaéc nhôû nhöõng Hs coøn yeáu, chöa ngoan.
B. GDATGT:
 - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường,
- Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
C. Phương hướng tuần tới
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy phép, xếp hàng ra vào lớp.
- Học bài làm bài đầy đủ, có đủ đồ dùng học tập.
- Lễ phép chăm ngoan, biết vâng lời thầy giáo cô giáo. 
- Các tổ làm tốt vệ sinh lớp học.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11_1.doc